Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.97 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 80. Ngày Soạn: 24/02/2017 Ngày dạy : 27/02/2017. §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với 0. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán nhanh, hợp lý. 3. Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính chất trên. II. Chuẩn bị: - GV : SGK, ví dụ, phấn màu. - HS : Ôn tập kĩ về tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:(1’) 6A1 : ................................................................................................. 6A2 : ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? HS và GV nhận xét, ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (7’) - GV: Giới thiệu các tính chất - HS: Chú ý theo dõi. cơ bản của phép cộng phân số cũng giống như tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Ơ đây, ta chỉ thay các số nguyên bằng các phân số.. GHI BẢNG 1. Các tính chất: a c c a a) TC giao hoán: b d d b a c p a c p b) TC kết hợp: b d q b d q a a a 0 0 b b c) Cộng với số 0: b. Hoạt động 2: (10’) 2. Áp dụng: - GV: Giới thiệu VD. - HS: Chú ý và đọc đề. VD: Tính tổng: - GV: Các em hãy nhóm các 3 2 1 3 5 phân số có cùng mẫu lại với A= 4 7 4 5 7 nhau rồi thực hiện phép cộng. - HS: Nhóm các phân số 3 1 2 5 3 - GV: Vận dụng quy tắc cộng cùng mẫu với nhau. 4 4 7 7 5 (giao hoán) A = hai phân số cùng mẫu để tính 3 1 5 2 3 cộng các phân số theo nhóm. 4 4 7 7 5 (kết hợp) A= 3 1 5 2 3 4 7 5 A=. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Nhận xét.. - HS: Nhận xét.. 4 7 3 A= 4 7 5 3 3 3 1 1 0 5 5 5 (cộng với 0) A=. Hoạt động 3: (16’) ?2: Tính nhanh: - GV: Cho HS thảo luận theo - HS: Thảo luận theo nhóm 2 15 15 4 8 nhóm nhỏ. nhỏ. B = 17 23 17 19 23 2 15 8 15 4 - GV: Biểu thức B làm tương tự như trên. B = 17 17 23 23 19. 2 15 8 15 4 17 17 23 23 19 B= 2 15 8 15 4 17 23 19 B= 17 23 4 B = 17 23 19 - GV: Biểu thức C ta rút gọn - HS: Thực hiện. 4 4 4 1 1 0 các phân số rồi mới tính toán. 19 19 19 B= 1 3 2 5 C = 2 21 6 30 1 3 2 1 C = 2 21 6 6 3 2 1 3 C = 6 6 6 21 3 2 1 3 - GV: Nhận xét (ghi điểm). - HS: Các nhóm nhận xét lẫn C = 6 6 6 21. nhau.. 3 2 1 3 6 21 C= 6 3 3 1 21 C = 6 21 7 1 6 C= 7 7 7. 4. Củng cố: ( 3’) - GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 5. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: ( 3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 47, 48 (SGK/28). - Chuẩn bị các bài tập phần luện tập, tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy : .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(3)</span>