Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nghệ thuật 6- Tiết 4 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÂM NHẠC 6: Chủ đề 2 CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP TIẾT 4: Hát: Đời sống không già vì có chúng em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG 1. Lắng nghe bài hát, cho biết tên và tác giả của bài hát này? 2. Quan sát một số hình ảnh sau và nhận xét về cuộc sống của những người trong tranh?. 1.Tuổi đời mênh mông (Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn) 2.Cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc bên những người thân yêu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐỀ 2. CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP Tiết 4 - Học hát bài: Đời sống không già vì có chúng em.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a. Tìm hiểu tác giả:  Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm Em biết gì về cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?. 1939 tại Huế. Ông được coi là một nhạc sĩ lớn của âm nhạc Việt Nam với các ca khúc tiêu biểu như: Hạ Trắng, Em là bông hồng nhỏ, Tuổi đời mênh mông, nối vòng tay lớn…  Âm nhạc của ông giàu tình cảm, ca từ mang tính triết lí sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm b. Tìm hiểu tác phẩm Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn. Em hãy cho biết nội ràng, ngợi ca cuộc sống tươi dung bài hát nói tiếng về hát đẹp với tiếng cười, gì? của trẻ thơđiều vang lên khắp muôn nơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. HỌC HÁT BÀI: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM a. Khởi động giọng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. HỌC HÁT BÀI: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM b. Học hát từng câu kết hợp vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. HỌC HÁT BÀI: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM c. Học hát theo hình thức. NHÓM 1 Vì có chúng em… luôn nở hoa. NHÓM 2 Bàn chân em đến … lo âu dài. Hòa giọng: Vì có chúng em… hát mãi ngàn sau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUYỆN TẬP Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Nghe tác phẩm : The Blue Danube – Johann Strauss II a. Nghe tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. Hãy nêu cảm nhận của em về giai điệu của tác phẩm the Blue Danube – Johann Strauss II. Nêu những hiểu biết về tác giả và tác phẩm. 3 : 00. Nhóm 1. Nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giai điệu của tác phẩm:. Giai điệu đẹp đẽ, uyển chuyển, nhịp nhàng của điệu valse, gợi lên bức tranh êm đềm, hiền hòa của dòng sông xanh Danube nhưng toát lên vẻ hiện đại, sống động của thành phố Viên, trung tâm của nước áo nơi có dòng sông Danube chảy qua..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Đôi nét về tác giả, tác phẩm:. Tác giả: Nhạc sĩ người Áo Johann Strauss II (1825 – 1899) chủ yếu sáng tác nhạc nhẹ và được mệnh danh là “Vua nhạc Waltz”. Ông chịu trách nhiệm phổ biến điệu Walts tại Viên ( Áo) trong thế kỉ 19 Tác phẩm: The Blue Danube của ông viết năm 1866 biểu diễn lần đầu vào ngày 15 tháng 2 năm 1867. Hơn 50 năm qua, The Blue Danube luôn được biểu diễn trong buổi hòa nhạc đón mừng năm mới của dàn nhạc giao hưởng Philharmonic của thành phố Viên ( Áo)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VẬN DỤNG Sau khi học xong bài hát, em có cảm nhận như thế nào?. Về giai điệu vui tươi, trong sáng, thể hiện sự tự tin, nhiệt huyết của tuổi trẻ để hướng tới một cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc hơn.  Luyện tập bài hát “Con đường học trò” bằng các hình thức đã học, đưa ra ý tưởng biểu diễn sáng tạo, phong phú.  Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt trường, lớp,….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Tìm hiểu một vài thông tin về nhạc sĩ Johann Strauss II và tác phẩm The Blue Danube qua các nguồn tư liệu khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×