Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

NGỮ VĂN 9- ĐỒNG CHÍ (TIẾT 1) - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tác giả</b></i>


- Chính Hữu ( 1926 - 2007)
- Nhà thơ - người chiến sĩ.


- Viết về người lính và chiến tranh.
- Thơ ơng: Cảm xúc dồn nén, ngơn
ngữ và hình ảnh chọn lọc.


<i><b>Tác phẩm:</b></i>


- Năm 1948


- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp


Tác phẩm chính là các tập thơ: Đầu


Tác phẩm chính là các tập thơ: Đầu


súng trăng treo ( in năm 1966), Thơ


súng trăng treo ( in năm 1966), Thơ


Chính Hữu (tuyển- 1997), Tuyển


Chính Hữu (tuyển- 1997), Tuyển


tập Chính Hữu (1998)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Đây là thời kì mà cách mạng của ta gặp rất nhiều khó </b>


<b>khăn .Ơng đã kể : “Vào cuối 1947 tơi tham gia chiến dịch </b>
<b>Việt Bắc – Thu đông. Pháp nhảy dù ở Việt Bắc, hành quân </b>
<b>từ Bắc Cạn đến Thái Ngun.Chúng tơi phục kích giặc </b>


<b>từng chặng để đánh, khi đó tơi là chính trị viên đại đội, </b>
<b>chiến dịch vơ cùng gian khổ, bản thân người lính chỉ có </b>


<b>phong phanh trên mình áo cánh nâu, đầu khơng mũ, chân </b>
<b>không giày, đêm ngủ lấy lá khô trải, khơng chăn màn, ăn </b>
<b>uống hết sức kham khổ, vì trên đường truy kích địch tơi </b>
<b>nhận nhiệm vụ chăm sóc thương binh và chơn cất tử sĩ. </b>


<b>Sau đó tôi bị ốm nằm lại trong một nhà sàn heo hút gió, tơi </b>
<b>đã sáng tác bài thơ “Đồng chí”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tác giả</b></i>


- Chính Hữu ( 1926 - 2007)
- Nhà thơ - người chiến sĩ.


- Viết về người lính và chiến tranh.
- Thơ ơng: Cảm xúc dồn nén, ngơn
ngữ và hình ảnh chọn lọc.


<i><b>Tác phẩm:</b></i>


- Năm 1948


- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quê hương anh nước mặn đồng chua </b>
<b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. </b>
<b>Anh với tôi đôi người xa lạ </b>


<b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, </b>
<b>Súng bên súng, đầu sát bên đầu, </b>


<b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ. </b>
<b>Đồng chí! </b>


<b>Ruộng nương anh gửi bạn thân cày </b>
<b>Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay </b>
<b>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. </b>
<b>Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh </b>


<b>Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. </b>
<b>Áo anh rách vai </b>


<b>Quần tơi có vài mảnh vá </b>
<b>Miệng cười buốt giá </b>


<b>Chân không giày </b>


<b>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. </b>
<b>Đêm nay rừng hoang sương muối </b>
<b>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </b>
<b>Đầu súng trăng treo.</b>


<i><b>Cơ sở tạo nên tình </b></i>


<i><b>đồng chí</b></i>


<i><b>Bức tranh đẹp về tình </b></i>
<i><b>đồng chí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÌNH ĐỒNG CHÍ</b>


<b>Cùng chung </b>
<b>Hồn cảnh </b>
<b>xuất thân</b>


<b>Cùng chung </b>
<b>nhiệm vụ, lí </b>
<b>tưởng</b>


<b>Cùng chung </b>
<b>khó khăn, </b>
<b>thiếu thốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Quê hương anh nước mặn đồng chua</b>
<b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</b>


<b>Anh với tôi đôi người xa lạ</b>


<b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau</b>
<b>Súng bên súng, đầu sát bên đầu</b>


<b>Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Đồng chí! -> 2 tiếng - 1từ - dấu chấm than - </b>



<b>một nốt nhấn vang lên như một phát hiện, 1 lời </b>


<b>khẳng định, lời kết lại các ý ở những câu thơ </b>



<b>trên, đồng thời lại có vai trị như một cái bản lề </b>


<b>gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ với </b>


<b>nội dung: biểu hiện cụ thể và cảm động của </b>



<b>tình đồng chí giữa những người lính .</b>


<b> ( Câu đặc biệt, từ ngữ hàm súc ) </b>



<i><b> Khẳng định t.cảm CM bắt nguồn từ những </b></i>



</div>

<!--links-->

×