Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 54 Tien hoa ve to chuc co the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình Sinh học 7? Mỗi ngành nêu một đại diện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm Các ngành động vật đã học. Các ngành giun. Ngành ruột khoang. Ngành ĐV nguyên sinh. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp Thú. Lớp Chim. Lớp Bò sát. Lớp Lưỡng cư. Các Lớp Cá. Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy sống. Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 54.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI NỘIDUNG: DUNG:. I- Sự tiến hóa của một số hệ cơ quan của động vật II- Sự phức tạp hóa của các hệ cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- Sự tiến hóa một số hệ cơ quan của động vật Quan sát hình 54.1, đọc các thông tin có liên quan tới hình kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, lựa chọn những câu trả lời thích hợp điền vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I- Sự tiến hóa một số hệ cơ quan của động vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I- Sự tiến hóa một số hệ cơ quan của động vật Tên động vật Trïng biÕn h×nh Thuû tøc Giun đất Ch©u chÊu C¸ chÐp ếch đồng (trëng thµnh) Th»n l»n Chim bå c©u Thá. Ngµnh. H« hÊp. TuÇn hoµn. ThÇn kinh. Sinh dôc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên ĐV Trùng biến hình Thủy tức Giun đất Châu chấu Cá chép Ếch đồng Thằn lằn bóng Chim bồ câu Thỏ. Ngành. Hô hấp. ĐV nguyên sinh. Chưa phân hóa. Ruột khoang. Chưa phân hóa. Giun đốt Chân khớp ĐV có xương sống. da Hệ ống khí Mang. ĐV có xương sống. Da và phổi. ĐV có xương sống. Phổi. ĐV có xương sống ĐV có xương sống. Phổi và túi khí Phổi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. SỰ TIẾN HÓA HỆ HÔ HẤP. Hô hấp bằng mang. Từ chưa phân hóa Bằng da và phổi. Trao đổi qua da. Bằng phổi (Hoàn thiện).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. SỰ TIẾN HÓA HỆ HÔ HẤP.  Hệ hô hấp từ chưa phân hóa  trao đổi qua toàn bộ da  Ống khí đơn giản  mang  da và phổi phổi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên ĐV. Ngành. Trùng biến hình ĐV nguyên sinh. Tuần hoàn Chưa phân hóa. Thủy tức. Ruột khoang. Giun đất. Giun đốt. Châu chấu. Chân khớp. Cá chép. ĐV có xương sống. Tim 2 ngăn, hệ tuần hoàn kín. Ếch đồng. ĐV có xương sống. Tim 3 ngăn, hệ tuần hoàn kín. Thằn lằn bóng. ĐV có xương sống. Chim bồ câu. ĐV có xương sống. Tim 4 ngăn, tuần hoàn kín. Thỏ. ĐV có xương sống. Tim 4 ngăn, tuần hoàn kín. Chưa phân hóa Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở. Tim 3 ngăn, có vách hụt, tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. SỰ TIẾN HÓA HỆ TUẦN HOÀN. Chưa có tim. Tim 3 ngăn, máu pha nuôi cơ thể. Tim chưa có ngăn. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Tim 2 ngăn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. SỰ TIẾN HÓA HỆ TUẦN HOÀN.  Chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim có 2 ngăn  tim 3 ngăn (máu đi nuôi cơ thể là máu pha) Tim 3 ngăn có vách hụt Tim 4 ngăn (máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên ĐV. Ngành. Thần kinh. Trùng biến hình. ĐV nguyên sinh. Thủy tức. Ruột khoang. Hình mạng lưới. Giun đất. Giun đốt. Hình chuỗi hạch. Châu chấu. Chân khớp. Chuỗi hạch, hạch não lớn. Cá chép. ĐV có xương sống. Hình ống, (bộ não, tủy sống). Ếch đồng. ĐV có xương sống. Hình ống, (bộ não, tủy sống). Thằn lằn bóng. ĐV có xương sống. Hình ống, (bộ não, tủy sống). Chim bồ câu. ĐV có xương sống. Hình ống, (bộ não, tủy sống). Thỏ. ĐV có xương sống. Hình ống, (bộ não, tủy sống). Chưa phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. SỰ TIẾN HÓA HỆ THẦN KINH. Từ chưa phân hóa. Thần kinh mạng lưới. Chuỗi hạch. Hệ thần kinh phân hóa bộ não, tủy sống (Cá chép ếch  thằn lằn  chim bồ câu  thỏ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. SỰTIẾN HÓA HỆ THẦN KINH.  Từ chưa phân hóa  hệ thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hóa (não, hầu, bụng…)  hình ống, phân hóa não bộ và tủy sống..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tên ĐV. Ngành. Hệ sinh dục. Trùng biến hình. ĐV nguyên sinh. Thủy tức. Ruột khoang. Tuyến sinh dục không có ống dẫn. Giun đất. Giun đốt. Tuyến sinh dục có ống dẫn. Châu chấu. Chân khớp. Cá chép. ĐV có xương sống. Ếch đồng. ĐV có xương sống. Thằn lằn bóng. ĐV có xương sống. Chim bồ câu. ĐV có xương sống. Thỏ. ĐV có xương sống. Chưa phân hóa. Tuyến sinh dục có ống dẫn. Tuyến sinh dục có ống dẫn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. SỰ TIẾN HÓA HỆ SINH DỤC. Từ chưa phân hóa. Tuyến SD không có ống dẫn. Tuyến SD có ống dẫn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. SỰ TIẾN HÓA HỆ SINH DỤC.  Từ chưa phân hóa  tuyến sinh dục không có ống dẫn  tuyến sinh dục có ống dẫn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình ống (bộ não và tủy sống). Hình chuỗi hạch. Phổi hoàn chỉnh. Da và phổi (chưa hoàn chỉnh). Hình mạng lưới Mang Chưa phân hóa. Chưa phân hóa hoặc hô hấp qua da. Tuyến sinh dục có ống dẫn. Tuyến sinh dục không có ống dẫn. Chưa phân hóa. Tim có tâm nhĩ và tâm thất (tim 4 ngăn) Tim có tâm nhĩ và tâm thất (tim 2 ngăn). Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất Chưa phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II- Sự phức tạp hoá của các hệ cơ quan.  - Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu Sựvề phức tạp hoá tổ chức cơ tạo và chuyên hoá chức năng. thể của các lớp động vật thể hiện ở điểm nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II- Sự phức tạp hoá của các hệ cơ quan. . * Ý nghĩa. - Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ - Giúp cơ thích vật nghicóvới môi trường thểthể ở động ý nghĩa gì? sống.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II- Sự phức tạp hoá của các hệ cơ quan Tại sao ngày nay vẫn còn có những động vật có các hệ cơ quan đơn giản?  Những sinh vật có hệ cơ quan đơn giản vẫn phát triển vì chúng thích nghi được Với môi trường sống (Trùng biến hình).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: a. Cá chép là động vật có xương sống, hô hấp bằng da, tim 2 ngăn. b. Châu chấu ngành chân khớp, hệ thần kinh hình chuỗi hạch có hạch não lớn. c. Thằn lằn là động vật chân khớp, tim 3 ngăn, tuyến sinh dục có ống dẫn. d. Thỏ là động vật có xương, tim 4 ngăn, hệ thần kinh hình ống đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ Lựa chọn đáp án đúng: Câu 2: Nhóm động vật có hệ thần kinh hình ống phân hoá hoàn thiện? a.Thuỷ tức, giun đất, cá chép b. Rùa, ếch đồng, tôm sông c. Chim bồ câu, Thỏ d Thằn lằn, cá sấu, thạch sùng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK/Tr178. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Ôn lại các hình thức sinh sản ở động vật..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×