Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM KIỀU.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thành viên nhóm Kiều: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Chu Thị Bình Hà Thị Hiền Nguyễn Thùy Linh Lê Thị Khánh Mai Triệu Thị Ngọc Mai Mạn Thị Nhung Lê Thị Hồng Phương Nông Bích Phượng Nguyễn Huyền Trang.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> AI TINH MẮT?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> T. G. J. V. A. G. D. K. M. C. T. E. I. B. T. I. A. X. Y. Q. B. W. R. P. E. S. T. R. U. N. G. H. O. A. U. W. P. Q. Y. S. R. C. H. B. C. D. N. T. T. R. C. W. Z. T. E. O. X. V. G. H. H. X. Z. N. M. I. L. W. C. A. D. E. U. A. T. R. E. N. G. H. O. N. A. L. E. P. Y. L. O. H. U. A. H. T. I. O. D. S. U. H. B. H. K. J. V. U. F. A. C. Q. C. R. W. O. M. I. G. N. Y. I. I. O. T. V. S. A. N. G. T. A. O. X. V. I. E. T. N. A. M. B. E. V. P. D.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> T. G. J. V. A. G. D. K. M. C. T. E. I. B. T. I. A. X. Y. Q. B. W. R. P. E. S. T. R. U. N. G. H. O. A. U. W. P. Q. Y. S. R. C. H. B. C. D. N. T. T. R. C. W. Z. T. E. O. X. V. G. H. H. X. Z. N. M. I. L. W. C. A. D. E. U. A. T. R. E. N. G. H. O. N. A. L. E. P. Y. L. O. H. U. A. H. T. I. O. D. S. U. H. B. H. K. J. V. U. F. A. C. Q. C. R. W. O. M. I. G. N. Y. I. I. O. T. V. S. A. N. G. T. A. O. X. V. I. E. T. N. A. M. B. E. V. P. D.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> THỰC HÀNH CHỨNG MINH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TIẾP THU CÓ CHỌN LỌC VÀ SÁNG TẠO TỪ NỀN VĂN HỌC TRUNG HOA.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾP THU CÓ CHỌN LỌC VÀ SÁNG TẠO. THỨ NHẤT TK X, VHTĐ Việt Nam chính thức ra đời thì VH Trung Hoa đã phát triển rực rỡ Thời kỳ Bắc thuộc, người Việt quen với các thể văn Trung Hoa,. THỨ HAI THỨ BA Nền văn học Việt Nam trong điều kiện những ngày đầu mới giành độc lập. Không gì tốt đẹp bằng tiếp thu và cải biến VH Trung Hoa phù hợp với người Việt.. VÌ VẬY.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. VỀ VĂN TỰ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt làm công cụ sáng tác văn học. Không bị phụ thuộc vào lối phát âm của người Trung Hoa, được coi là phương án tối ưu của dân tộc trong hoàn cảnh chưa có văn tự. Tách dần khỏi phạm vi ảnh hưởng của họ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Nam Quốc Sơn Hà” Bài thơ tiêu biểu được viết bằng chữ Hán đọc theo âm Hán – Việt.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trên cơ sở đó, chúng ta sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt. Người Việt không chỉ dừng ở sự tiếp nhận mà còn tiếp biến theo hướng dân tộc hóa và tiếp đó là sáng tạo. Đây là một trong những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. VỀ THỂ LOẠI: • Những thể văn liên quan đến các công việc hành chính như chiếu, cáo, hịch, biểu,…hoặc liên quan đến nghi lễ như văn tế, câu đối, thần phả,… người Việt đều tiếp nhận để phục vụ cho công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước và sinh hoạt văn hóa dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu sử dụng thể văn Trung Hoa. CHIẾU DỜI ĐÔ – LÝ CÔNG UẨN.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Những thể loại như thơ ca, từ phú, từ khúc, truyện,…về cơ bản ta cũng tiếp nhận, dùng chúng để phản ánh đời sống tâm linh người Việt..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Đối với thể phú và thơ Đường, người Việt đã đi từ Việt hóa đến sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sự sáng tạo ba thể thơ mở chân trời mới cho thơ ca Việt Nam. Từ gợi ý mô hình thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt Kết hợp lối gieo vần lưng, ngắt nhịp chẵn lẻ trong thơ ca dân gian. Sáng tạo các thể thơ dân tộc: song thất lục bát, lục bát và hát nói..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Lúc ẩn trốn: Vườn riêng lấy cỏ cây làm bạn Nằm dài xem én nhạn bay qua Sông hồ ngày tháng lân la Một hai hoàn quyển năm ba tiểu đồng Mối tâm sự rối mười phần thảm Gánh gia tình nặng tám năm dư Khi ngày mong bức xá thư, Khi đêm than bóng, khi trưa hỏi lòng.” (Trích). Thể song thất lục bát “Tự tình khúc’ – Cao Bá Nhạ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thể lục bát “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hồng Hồng, Tuyết Tuyết, Mới ngày nào chửa biết cái chi chi. Mười lăm năm thấm thoắt có xa gì! Ngoảnh mặt lại, đã tới kỳ tơ liễu. Ngã lãng du thời, quân thượng thiếu, Kim quân hứa giá, ngã thành ông Cười cười nói nói thẹn thùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh Sơn đi lại Khéo ngây ngây dại dại với tình. Đàn ai một tiếng dương tranh... (Trích). Thể hát nói: “Gặp lại cô đầu cũ – Dương Khuê.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> xuôi tự sự biến đổi về nội dung và cách diễn đ. 1. Truyện truyền kì việt nam chủ yếu dựa vào truyện dân gian Việt Nam .. 2. Kí Việt Nam cũng vậy chúng gắn bó với quê hương, làng xóm, đất nước, dân tộc. .. 3. Tiểu thuyết Việt Nam dưới hình thức chương hồi chủ yếu viết về đề tài lịch sử, viết về những điều đang xảy ra, còn tiểu thuyết thế sự lại được viết chủ yếu bằng thơ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN Tiếp nhận hệ thống điển tích, điển cố.. Tiếp nhận cách biểu hiện.. 01. 02. Làm giàu cho kho tàng văn học nghệ thuật Việt Nam.. 03 Tiếp nhận thi liệu.. 04 Tiếp nhận văn liệu..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Truyện “Kiều” của Nguyễn Du dựa vào cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) để viết nên một truyện thơ mới thuần Việt..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> • “Truyền kỳ mạn lục” sử dụng nhiều điển tích, điển cố của Trung Hoa để tạo ra là một tập truyện phóng tác, đánh dấu bước phát triển quan trọng của thể loại tự sự hình tượng trong văn học chữ Hán..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Củng cố • Như vậy, tiếp nhận có chọn lọc, tiếp nhận để sáng tạo theo khuynh hướng dân tộc hoa là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trên cơ sở chữ Hán và bộ chữ Hán đọc theo âm Hán Việt cha ông ta đã sáng chế ra loại văn tự dân tộc nào để ghi âm Tiếng Việt?. Chữ Nôm.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tại sao các tác gia trung đại Việt Nam chọn chữ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt làm công cụ sáng tác văn học mà không sử dụng chữ Hán đọc theo văn ngôn đọc theo âm Hán? Không bị phụ thuộc vào lối phát âm của người Trung Hoa Tách dần khỏi phạm vi ảnh hưởng của họ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Từ gợi ý mô hình thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt. Kết hợp lối gieo vần lưng, ngắn nhịp chẵn lẻ trong thơ ca dân gian, Người Việt đã sáng tạo ra 3 thể thơ mới nào?. Lục bát, song thất lục bát, hát nói..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH NHÓM KIỀU.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>