Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Slide xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.06 KB, 35 trang )

NỘI DUNG IV:
QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT
VỤ ÁN HÀNH CHÍNH (TIẾP)
Nhóm 4

GVHD: Bùi Tiến Đạt
Học phần: Luật Tố tụng hành chính


IV.3 Xét xử phúc thẩm
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà bản án, quyết
định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng
nghị.

(Điều 203 Luật tố tụng hành chính 2015).


IV.3.1. Điều kiện kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm
Đ

Kháng cáo

Kháng nghị

i

u
k
i

n


C

-

hoặc

- Viện trưởng

h

người đại diện hợp

Viện kiểm sát


t
h


Đương

sự

pháp của đương sự
(Điều 204 LTTHC).
- Cá nhân có năng
lực

hành


vi

TTHC

cùng

cấp



cấp trên trực
tiếp
án

của


tịa
thẩm

giải quyết vụ

đầy đủ tự mình làm

án (Điều 211

đơn kháng cáo hoặc

Luật TTHC).



IV.3.1. Điều kiện kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm
Đ

Kháng cáo

Kháng nghị

i

u

k
i

n

H

-

Bằng

ì

kháng

n

đầy


h

dung theo luật

cáo
đủ

đơn

nội

định (Khoản 1
t

Điều

205)



h

gửi cho tịa án



cấp sơ thẩm đã

- Bằng quyết định

kháng nghị có đầy
đủ nội dụng theo
luật định (Khoản 1
Điều 212) được gửi


IV.3.1. Điều kiện kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm

Đ

Kháng cáo

Kháng nghị

- Theo pháp luật

- Theo pháp luật

quy định: Điều

quy

206 Luật tố tụng

213 Luật tố tụng

hành chính.

hành chính


i

u
k
i

n
T
h

i
h

n

-

Trường

định:

Điều

hợp

kháng cáo quá

-

Trường


hợp


IV.3.2. Trình tự phúc thẩm

1. Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị khi
giải quyết vụ án hành chính tại Tịa án cấp phúc thẩm

2. Thời hạn kháng cáo, kháng
nghị trong giải quyết vụ án
3. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
trong giải quyết vụ án hành

hành chính tại Tịa án cấp phúc
thẩm
4. Phiên tồ phúc thẩm và những quyết định tố tụng

chính tại Tịa án cấp phúc thẩm

trong giải quyết vụ án hành chính tại Tịa án cấp
phúc thẩm


Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị

Đương sự/người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo

bản án


quyết định tạm đình chỉ,
đình chỉ việc giải quyết vụ án
(Tòa án cấp sơ thẩm)

→ yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại.


Thời hạn kháng cáo, kháng nghị

Điều 206: Thời hạn kháng cáo

Điều 213:Thời hạn kháng nghị

(Luật Tố tụng hành chính 2015)

(Luật Tố tụng hành chính 2015)

Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án
cấp sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

Thời hạn kháng nghị đối với bản án
của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện
kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của
Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là
30 ngày kể từ ngày tuyên án.


Giải quyết vụ án hành chính tại Tịa án cấp phúc thẩm




Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm:

Chấp nhận đơn kháng

Tòa án cấp phúc thẩm đưa vào

cáo hợp lệ

sổ thụ lý

Tòa án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo,

-

kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Tịa
Tịa án sơ thẩm thơng báo cho người kháng
cáo.

-

Người kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí
phúc thẩm

án cấp phúc thẩm

-

thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn kháng
nghị và hết thời hạn kháng cáo


-

thông báo bằng văn bản cho các đương sự và
Viện kiểm sát cùng cấp; thông báo trên Cổng
thông tin điện tử của Tịa án (nếu có): thời hạn 3
ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án


Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm:

60 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án (trừ vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn hoặc vụ án có yếu tố nước
ngồi).

Tịa án phải mở phiên tịa phúc thẩm: Trong thời hạn 30 - 60 ngày (trường hợp có lý do chính đáng) kể
từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Có quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án: thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được tính lại kể từ
ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tịa án có hiệu lực pháp luật.


Phiên toà phúc thẩm và những quyết định tố tụng
tại Tịa án cấp phúc thẩm

Xem xét việc hỗn hoặc tiếp tục phiên tòa phúc thẩm: Kiểm sát viên (Hội đồng xét xử) được phân công xét xử - trừ trường hợp Viện
kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm.

Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ:

-


Vắng mặt lần 1: hỗn phiên tịa/ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
Vắng mặt lần 2: coi như từ bỏ việc kháng cáo và đình chỉ xét xử phúc thẩm trừ trường hợp
mặt

sự kiện bất khả kháng/ trở ngại khách quan: hoãn phiên tịa

có đơn đề nghị xét xử vắng


Phiên toà phúc thẩm và những quyết định tố tụng
tại Tịa án cấp phúc thẩm
Người khơng kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập hợp lệ:

-

Vắng mặt lần 1: hỗn phiên tịa/ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt
Vắng mặt lần 2: Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án.

Hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa.

Tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm.

Nghị án và tuyên án


IV.3.3. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm

1)

2)
3)
4)
5)
6)

Chánh án Toà án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm: Điều 241 Luật tố tụng hành chính 2015
Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm
Sửa bản án sơ thẩm
Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ cho Tòa cấp sơ thẩm xét xử lại
Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Đình chỉ xét xử phúc thẩm
Tạm ngừng phiên tòa xét xử phúc thẩm để chờ kết quả giải quyết của cơ quan, người có thẩm quyền và báo cáo
Chánh án Tịa án có văn bản yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản hành chính đó

7)

Tạm ngừng phiên tịa để chờ xin ý kiến hoặc tạm đình chỉ để giải quyết vụ án khi có văn bản kiến nghị của Chánh án
Tịa án có thẩm quyền.


IV.4. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM



Căn cứ giám đốc thẩm




Trình tự giám đốc thẩm



Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm


IV.4.1. CĂN CỨ GIÁM ĐỐC THẨM

Cđịnh
đótrong bản án, quyết định khơng phù hợp với những
- Kết
luận
tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự

- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự
không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn
đến quyền lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo
đúng quy định của pháp luật

- Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản
án, quyết định khơng đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của đương sự, lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà
nước, quyền lợi ích hợp pháp của người thứ ba.

Khái niệm

Giám đốc thẩm vụ án hành chính là thủ tục
chỉ được tiến hành khi bản án, quyết định đã có

hiệu lực pháp luật bị chủ thể có thẩm quyền
kháng nghị theo quy định của pháp luật. Trong
trường hợp đương sự khơng đồng tình với các
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì
họ chỉ có quyền đề nghị người có thẩm quyền
kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực
theo thủ tục giám đốc thẩm.


IV.4.2. TRÌNH TỰ GIÁM ĐỐC THẨM

01

02

03

04

05

Người có thẩm quyền

Thời hạn kháng nghị theo

Hỗn, tạm đình chỉ thi

Thẩm quyền giám đốc

Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm


kháng nghị theo thủ tục

thủ tục giám đốc thẩm vụ

hành bản án, quyết định đã

thẩm vụ án hành chính

vụ án hành chính

giám đốc thẩm

án hành chính

có hiệu lực pháp luật


IV.4.3. Thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm

Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới
đã bị hủy hoặc sửa

Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại

Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án

Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật



CĂN CỨ TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
(Điều 281 Luật Tố tụng Hành chính)

Phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà

chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của

Tồ án, đương sự đã khơng thể biết trong q trình

người phiên dịch khơng đúng sự thật hoặc có giả mạo

giải quyết vụ án

chứng cứ

Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý

Bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định

làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ỷ kết luận trái pháp

của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó

luật

để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ



Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
(Điều 283 Luật TTHC)



Chánh án TAND tối cao, VT VKSND tối cao kháng nghị Tòa cấp cao và các Tòa khác khi xét thấy cần
thiết, Tòa cấp tỉnh, huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.



Đương sự, cá nhân, cơ quan KHƠNG có quyền kháng nghị tái thẩm nhưng có quyền đề nghị bằng văn
bản với người có thẩm quyền



Tịa cấp tỉnh có quyền kiến nghị với Tịa cấp cao và Tối cao để xem xét đề nghị tái thẩm vụ án


Trình tự phiên tịa tái thẩm
vụ án hành chính
1

2

3

Trình bày nội dung vụ án, các

Đương sự, người đại diện, bảo vệ lợi ích


Đại diện VKS phát biểu ý kiến về

quyết định liên quan, các căn

đương sự trình bày những vấn đề hội đồng

quyết định kháng nghị và việc giải

cứ

xét xử yêu cầu

quyết vụ án

5

4
HĐXX phát biểu ý kiến và thảo luận,
nghị án, biểu quyết, công bố
việc giải quyết vụ án

về

Quyết định phải được HĐXX tán thành

(Điều 270 Luật TTHC)


Thẩm quyền của hội đồng tái thẩm
(Điều 285 Luật TTHC)


01.
Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

02.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do

03.
Hủy bản án, quyết định của Tịa án đã xét xử vụ án và đình
chỉ giải quyết vụ án.

Luật Tố tụng hành chính quy định.


IV.5. THỦ TỤC XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI
ĐỒNG THẨM PHÁN TAND TỐI CAO
= Thủ tục xem xét lại kết quả giám đốc thẩm, tái thẩm

Cơ sở của thủ tục



Ngun tắc tn thủ PL, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống PL



Bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong vụ án hành chính




Hồn cảnh thực tiễn của nước ta vẫn tồn tại những quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm có sai lầm
nghiêm trọng



Nguyên tắc tổ chức quyền lực của VN trao quyền kiểm sát tối cao cho Quốc hội


CĂN CỨ XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH HĐTP TAND TỐI CAO

Căn cứ pháp lý

Căn cứ thực tiễn

Có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện

Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị của một số chủ thể có

tình tiết quan trọng mới có thể thay đổi cơ bản nội

thẩm quyền: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội*, Ủy ban Tư

dung quyết định mà HĐTP, đương sự không biết được

pháp Quốc hội, Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TAND

khi ra quyết định đó


tối cao.

Thời hạn 30 ngày

Phiên họp xem xét kiến nghị đề nghị

* Trường hợp có yêu cầu của UBTVQH ⇒ Phiên họp xem xét lại QĐ của HĐTP TAND tối cao


GửI văn bản thông báo & hồ sơ vụ án

Đại diện UBTVQH (chỉ trong phiên

TANDTC

VKSNDTC

họp xem xét kiến nghị của
UBTPQH)

Trả lại hồ sơ vụ án trong vòng 15 ngày

PHIÊN HỌP XEM XÉT KIẾN NGHỊ, ĐỀ NGHỊ XEM XÉT LẠI QĐ CỦA HĐTP
TAND TỐI CAO

(Điều 290-291 LTTHC 2015)

01

02


03

04

05

Tóm tắt nội dung và quá

Trình bày nội dung, căn cứ

Viện trưởng VKSNDTC phát

Thảo luận và biểu quyết đa

Thông báo kết quả phiên họp và tổ

trình giải quyết vụ án

kiến nghị & phân tích vụ án

biểu quan điểm

số

chức nghiên cứu hồ sơ báo cáo (nếu
nhất trí kiến nghị)


Thủ tục mở phiên họp xem xét lại quyết định của HĐTP TANDTC.

Sau khi nhận được yêu

Trong thời hạn 15 ngày kể từ

cầu,kiến nghị của các chủ thể

ngày nhận được hồ sơ vụ án,

tại khoản 1 điều 287.
Tòa án nhân dân tối cao gửi cho Viện kiểm sát nhân
dân tối cao bản sao văn bản yêu cầu, kiến
nghị hoặc đề nghị đó kèm theo hồ sơ để xem

Viện kiểm sát nhân dân tối cao
phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa
án nhân dân tối

xét.

Thời hạn mở phiên họp: 4 tháng kể từ ngày nhận
được kiến nghị của UBTVQH hoặc có quyết định của
HĐTP TANDTC.

Thành phần tham dự: Tồn thể
thẩm phán TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC


×