Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chuong III 5 Tinh chat tia phan giac cua mot goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.63 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là tia ph©n gi¸c cña mét gãc? - Cho góc xOy,vẽ tia phân giác Oz của nó bằng thước thẳng và compa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ x.  Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.  Cách vẽ tia phân giác một góc. y. x. bằng thước thẳng và compa O. t. O. M. y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không? (Thước hai lề là thước có hai cạnh song song).. 0 Cm1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. T LIÊM TIẾ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a) Thực hành. Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia x phân giác Oz của nó. O. z. y.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1) Thực hành - Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó. -Từ một điểm M tùy ý trên tia Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy. Độ dài của nếp gấp MH chính là khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy của góc xOy. M. O. H. z. x y.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> x A M. O. z. B y. MA = MB. ?1 Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a) Thực hành. x. b) Định lí 1 (định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. A M. O. z. B y.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn thành câu sau: Nếu điểm M nằm trên tia phân giác của góc xOy thì điểm M ……………hai cạnh của góc xOy. cách đều A .Bằng nhau B. Cách đều C.Khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> x. Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân. A. giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. M. O. z. ?2. Dựa vào hình vẽ, hãy viết gt và kl của định lí 1?. B y.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. x A. xOy, Oz là phân giác của xOy, GT KL. M thuộc Oz, MA  Ox,. M. O. z. MB  Oy MA = MB  AOM BOM.  OAM = OBM = 90˚ Cạnh huyền OM chung MOA = MOB. B y. Em hãy nhắc lại nội dung định lí 1?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> x. Bài tập áp dụng. 3 cm. A M. O. QUA BÀI TOÁN NÀY CHÚNG TA CÓ THÊM MỘT CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU DỰA VÀO ĐỊNH LÍ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.. z. 5cm. 4 cm. 3c m. Cho hình vẽ. Tính MA?. ?. B y.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a) Thực hành b) Định lí 1 (định lí thuận). x A. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. M. O. z. B y. Em hãy nhắc lại nội dung định lí 1?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x A Ngược lại, cho M là một điểm nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau.Vậy M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không?. O. M B y.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> x. 2. Định lí đảo: A. a) Bài toán:. Cho điểm M nằm trong góc O xOy. Biết khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy hay không? Điểm M nằm trong xOy GT. MA. M B y. OM là tia phân giác của. . xOy. Ox , MB Oy, MOy trên Qua MOx bài = toán MA = MB. các em rútra được KL OM có là tia phân giác của xOy? Đo kếtgóc luận gì? & góc BOM AOM.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) Định lí 2 ( định lí đảo): Điểm n»m bªn trong một góc và cách đều hai cạnh cña gãc thì n»m trªn tia phân giác của góc đó.. x A z. O. M B y.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> x A.  Định lí 1 (định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. M z. O B. x.  Định lí 2 ( định lí đảo). A. Điểm n»m bªn trong một gãc vµ cách đều hai cạnh của góc thỡ nằm trên tia phân giác của góc đó.. z. O.  Nhận xét:. M B y. Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.. y. x. A. M. O. B. y.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?. Khẳng định 1.Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc.. Đúng Sai. X. 2.Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X. 3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X. 4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X `.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 2: Cho hình vẽ, hãy tìm các điểm khác O nằm trên tia phân giác của góc xOy? x. Ba điểm O, A, D có thẳng hàng không? D A O. y.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không? (Thước hai lề là thước có hai cạnh song song).. 0 Cm1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. T LIÊM TIẾ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 31/(tr70 SGK).. Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề: x. a. A.  B1: Áp một lề của thước vào Hãy chứng minh tia cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo OM được vẽlề như kia. vậyđúng là tia phân B2: Làm tương tự với giác của cạnhgóc Oy, taxOy. kẻ được đường thẳng b.. M. O b.  B3: Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy.. B. y.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 31/(tr70 SGK). Hãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOy. x. Hướng dẫn: A. MA  Ox, cMB  Oy MA = MB (cùng bằng khoảng cách giữa hai cạnh song song của thước) => M thuộc tia phân giác của góc xOy. => OM là tia phân giác của góc xOy.( đ/l 2). O. a M b. B y.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 32/sgk-70. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A.. A. C. B 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 32/sgk. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A. A. ∆ ABC. Ph©n gi¸c cña xBC GT vµ BCy c¾t nhau t¹i M. C. B. KL M tia ph©n gi¸c gãc xAy. x. M. y.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập 32/sgk-70. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A. ∆ABC. A. GT C. B E x. KL M tia ph©n gi¸c. F M. Ph©n gi¸c cña xBC vµ BCy c¾t nhau t¹i M. y. gãc xAy.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập 32/sgk-70. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A. ∆ABC. A. GT B. I. E x. C. KL M tia ph©n gi¸c. F M. Ph©n gi¸c cña xBC vµ BCy c¾t nhau t¹i M. y. gãc xAy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập 32/sgk-70 A. B. I. E x. C F. M. y. ∆ABC. Ph©n gi¸c cña xBC GT vµ BCy c¾t nhau t¹i M KL M tia p/g gãc xAy  ME = MF ME = MI. MI = MF.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 32/sgk. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 (hình 32) nằm trên tia phân giác của góc A. Giải. - Gọi M là giao điểm hai tia phân giác của hai góc ngoài đỉnh B và C. - Kẻ ME, MI, MF lần lượt vuông góc với Ax, BC, Ay (E Ax, I BC, F Ay) - Vì M thuộc tia phân giác của góc xBC (gt), nên ME= MI (định lí 1) (1). A. B. I. E x. C F. M. y. - Vì M thuộc tia phân giác của góc BCy (gt), nên MI= MF (định lí 1) (2) Từ (1) và (2) suy ra ME = MF Vậy M thuộc tia phân giác của góc BAC (định lí 2).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C A. C B. 0 Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB. A. C B. 0. Khi cân không thăng bằng thì kim không trùng với tia phân giác của góc AOB. *Hình ảnh thực tế tia phân giác.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Học thuộc hai định lý và nhận xét.  Biết cách chứng minh định lý.  Tập vẽ tia phân giác một góc.  Bài tập nhà: BT 33; 34; 35 SGK/70;71.  Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×