Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 17 Cong nghe cat got kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I_ Nguyên lý cắt và dao cắt


1) Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt


Bản chất của gia công
kim loại bằng cắt gọt và
lấy đi một phần kim loại
của phôi dưới dạng phoi
nhờ các dụng cụ cắt (dao
cắt) để thu được chi tiết
có hình dạng và kích
thước theo yêu cầu.


Máy cắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) Nguyên lý cắt a) Quá trình hình thành phoi


Giả sứ phơi cơ định, dạo
chuyển động tịnh tiến (hình
17,1). Bộ phận cắt của dao
có dạng như một cái chêm
cắt. Dưới tác dụng của lực
(do máy tạo ra), dao tiến
vào phôi làm cho lớp kim
loại phía trước dao động bị
dịch chuyển theo các mặt
trước tạo thành phoi.


Hình 17.1 : Quá trình hình thành phoi
1.Phơi , 2.Mặt phẳng trượt



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2) Ngun lý cắt


Phoi vụn

: Gia cơng vật liệu giịn như gang



Các loại phoi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Nguyên lý cắt


Phoi xếp

: gia công vật liệu dẻo như thép cácbon



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2) Nguyên lý cắt


Phoi dây

: gia công vật liệu dẻo như đồng, nhôm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2) Nguyên lý cắt


<b>Các loại phoi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2) Nguyên lý cắt b) Chuyển động cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2) Nguyên lý cắt b) Chuyển động cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2) Nguyên lý cắt b) Chuyển động cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2) Nguyên lý cắt b) Chuyển động cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2) Nguyên lý cắt c) Dao cắt a) Các mặt của dao


Trên dao tiện có các mặt chính sau đây:
_ Mặt trước là mặt tiếp xúc với phoi



_ Mặt sau là mặt đối diện với về mặt đang gia công của phôi
Giao tuyến của mặt sau với mặt trước tạo thành lưỡi cắt chính
_ Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao


Lưỡi cắt chính


Mặt trước Thân dao


Mặt sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) Các góc của dao


-Góc trước

: là góc tạo bởi mặt phẳng trước của dao và mặt


phẳng // với mặt phẳng đáy


- Góc sau

:

Là góc hợp bởi mặt sau của dao và tiếp tuyến của


phôi đi qua mũi dao


-Góc sắc β: Là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao


c) Vật liệu làm dao


_ Thân dao thường làm bằng thép tốt như thép 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II_ Gia công trên máy tiện


Tiện là phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện nhờ chuyển động


chính thơng thường do phơi quay trịn tạo thành chuyển động cắt V<sub>C</sub> kết
hợp với chuyển động tiến dao là tổng hợp 2 chuyển động tiến dao dọc
S<sub>d </sub> và tiến dao ngang S<sub>ng</sub> do dao thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Máy tiện được sử dụng để thực hiện các công việc tiện, kể cả
tiện côn, cắt ren, khả năng sử dụng tối đa khả năng cắt gọt
của các loại dụng cụ cắt gọt


1) Máy tiện


1. Ụ trước và hộp trục chính, 2. Mâm cặp, 3. Đài gá dao
4. Bàn dao dọc trên, 5. Ụ động, 6. Bàn dao đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Chuyển động khi tiện


<i><b>Chuyển động tịnh </b></i>
<i><b>tiến dao ngang S</b><b><sub>ng</sub></b></i>


Khi tiện có các chuyển động sau:


Chuyển động cắt là chuyển động đi
trường từ trục chính của máy ra phôi
hoặc dụng cụ để tạo ra vận tốc cắt,
chính chuyển động này có thể quay
hoặc tịnh tiến


_ Chuyển động cắt : Phơi quay
trịn tạo ra tốc độ cắt V<sub>c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau:



_ Chuyển động tiến dao gồm:


+ Chuyển động tiến dao ngang S<sub>ng</sub> được thực hiện nhờ bàn dao ngang 6 để cắt
đứt phôi hoặc gia công mặt đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau:


+ Chuyển động tiến dao dọc S<sub>d</sub> được thực hiện nhờ bàn dao trên
4 hoặc bàn xe dao 7 để gia công theo chiều dài chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau:


+ Chuyển động tiến dao phối hợp: Phối hợp hai chuyển động tiến dao ngang
và tiến dao dọc tạo thành chuyển động tiến dao để gia công các mặt cơn


hoặc các mặt định hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3) Khả năng gia công của tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo



-

Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ



trịn xoay, gồm ba phần có đường kính và


chiều dài khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bước 1

: Chọn phôi



Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền




theo u cầu sử dụng



Đường kính phơi phải lớn hơn đường



kính lớn nhất của chi tiết (>20mm),


chiều dài phôi phải lớn hơn chiều dài


chi tiết (>30mm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×