Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bien ban BDCM he 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.. BIÊN BẢN ( V/V bồi dưỡng chuyên môn hè 2013) *Thời gian: 13 giờ 30 phút ngày 29 tháng 8 năm 2013. *Địa điểm: Trường THCS Vĩnh Hậu. I/ THÀNH PHẦN: Gồm có 30 CB-GV-CNV (có danh sách đính kèm). II/ NỘI DUNG: 1. Tại hội trường, đ/c Lương Ngọc Nam Hiệu trưởng: - Thông qua quyết định thành lập tổ cán bộ, giáo viên bồi dưỡng chuyên môn hè 2012. - Nêu mục đích yêu cầu của đợt bồi dưỡng chuyên môn hè 2013. - Quy định về hình thức và thời gian bồi dưỡng của mỗi chuyên đề. (thời gian 01 buổi chiều từ 13 giờ 30 ngày 29 tháng 8 năm 2013) 2. Diễn biến cụ thể như sau: Chuyên đề. Chuyên đề 2. Chuyên đề 4. Chuyên đề 5. Chuyên đề 6. Nội dung. Tiếp tục bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. Vận dụng các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với môn học và phù hợp với đặc thù cấp học, vùng miền.. Người triển khai (báo cáo). Hình thức tổ chức. Phạm Văn Hùng (Tổ Toán Tin). Toàn trường. Đặng Thế Vĩnh (Tổ Sử Địa). Tiếp tục bồi dưỡng nhân rộng đến giáo viên, CBQLGD phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (trên cơ sở kết quả của đội ngũ Lê Thuỳ Dương giáo viên đã thực hiện trong năm học (P.Hiệu trưởng) 2011-2012, các đơn vị, trường học tổ chức báo cáo, rút kinh nghiệm và từng bước nhân rộng đến giáo viên và CBQLGD). Đổi mới quản lý lớp học bằng các Lương Ngọc Nam (Hiệu trưởng) biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực và. Toàn trường. Toàn trường. Toàn trường. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> triển khai các nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” * Qua theo dõi nhận thấy rằng: - Ban chỉ đạo và lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất (phòng ốc, trang thiết bị …) đồng thời theo dõi, chỉ đạo sát sao việc học tập của học viên và về nội dung, hình thức báo cáo của mỗi báo cáo viên. - Các báo cáo viên đều có sự đầu tư, chuẩn bị khá kỹ lưỡng về nội dung phụ trách, đồng thời thực hiện đúng thời gian quy định, hình thức triển khai phù hợp với nội dung. - Đa số học viên chấp hành tốt nội quy lớp học (đảm bảo thời gian, chất lượng học tập). Qua 1 buổi dự bồi dưỡng học viên đã tiếp thu được những vấn đề cơ bản sau: +Nội dung 2: -Mục tiêu, yêu cầu trong việc dạy học, đánh giá, kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đã nêu trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo quyết định số 16/2006/ QĐ.BGD-ĐT ngày 05/5/2006 của bộ giáo dục – Đào tạo. Ưu điểm: -Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: Tái hiện kiến thức, tìm kiếm kiến thức; tổ chức các hoạt động của học sinh; rèn luyện phương pháp tự học; kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò. -Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh nắm được tri thức một cách tổng hợp, toàn diện; phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo của học sinh. -Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá giúp giáo viên nắm được trình độ của học sinh qua đó điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp hơn. Nhược điểm: Kết quả kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan không phản ánh chính xác trình độ, năng lực của mỗi học sinh. * Kiến nghị : Đối với giáo viên: Tiếp tục nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của mình về chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình GD THCS; Có kế hoạch cụ thể trong quá trình kiểm tra đánh giá GV nhằm phân luồng, qua đó có biện pháp tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, phát huy hiệu quả giáo dục địa phương. +Nội dung 4: Vận dụng các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với môn học và phù hợp với đặc thù cấp học, vùng miền. -Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: Tái hiện kiến thức, tìm kiếm kiến thức; tổ chức các hoạt động của học sinh; rèn luyện phương pháp tự học; kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò. - GV biết được một số kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao tính tích cực học tập của học sinh: Bản đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn, học tập hợp tác. +Nội dung 5:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiếp tục bồi dưỡng nhân rộng đến giáo viên, CBQLGD phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (trên cơ sở kết quả của đội ngũ giáo viên đã thực hiện trong năm học 2011-2012, các đơn vị, trường học tổ chức báo cáo, rút kinh nghiệm và từng bước nhân rộng đến giáo viên và CBQLGD). - Cách thực hiện 1 đề tài nghiên cứu. - GV biết được bố cục của 1 bản báo cáo NCKHSPUD. - Các lỗi thường gặp khi thục hiện một đề tài NCKHUD. +Nội dung 6: Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực và triển khai các nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân - Biết được một số kĩ thuật kỉ luật tích cực đối với học sinh. -Hiểu thế nào là trường học thân thiện, các giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, phương pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh. Qua đó đặt ra một số yêu cầu, giải pháp mà nhà trường cần sớm thực hiện trong năm học 2013-2014 và những năm học tiếp theo để học sinh cảm nhận được: “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. * Trên đây là biên bản về việc bồi dưỡng chuyên môn hè 2012 của trường THCS Vĩnh Hậu. Vĩnh Hậu, ngày 29 tháng 8 năm 2013 HIỆU TRƯỞNG. THƯ KÝ. Phạm Văn Hùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×