Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.15 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TT. BÀI. M TRỌNG ĐIỂ. - Đặc điểm: Khái quát văn học. Nền VH được hiện đại hóa (Vì sao? Các bước) Việt Nam từ đầu thế. Nhịp độ PT mau lẹ 1 kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm. Sự phân hóa thành nhiều xu hướng VH - Thành tựu về NDTT 1945 - Thành tựu về hình thức TL và ngôn ngữ - Thành công trong truyện ngắn, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật, mỗi truyện như 1 bài thơ trữ tình (Thạch Lam tuyên ngôn: "Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn".) - 5 chi tiết đáng chú ý 2 - Bức tranh phố huyện qua cảm nhận của 2 đứa trẻ Tác phẩm Hai đứa trẻ - Thạch Lam. Lúc chiều tàn . Lúc đêm khuya (bóng tối-ánh sáng;nhịp sống đơn điệu;”mong đợi…” . Lúc chuyến tàu đi qua (ý nghĩa chuyến tàu đêm) - Diễn biến tâm trạng của Liên - Chất thơ - Giá trị nhân đạo 3 Chữ người tù- Nguyễn Tuân. tử- Nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo, trước CM nổi tiếng với VBMT, sau CM rất thành công ở thể tùy bút - Tóm tắt TP và nêu 5 chi tiết, hình ảnh đáng chú ý - Hình tượng nhân vật HC(cốt cách nghệ sĩ tài hoa;khí phách trang anh hùng nghĩa liệt;vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài) - Cảnh cho chữ - Hình tượng quản ngục - Quan niệm về vẻ đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của NT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tình huống truyện độc đáo - Nhà văn hiện thực xuất sắc, nổi tiếng về tiểu thuyết, truyện ngắn, đặc biệt thành công ở thể loại phóng sự - Tóm tắt TP và nêu 5 chi tiết, hình ảnh đáng chú ý trong đoạn trích Hạnh phúc của một- Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời giả dối, đồi 4 tang gia (trích Số đỏ)-bại, lố lăng, kệch cỡm của tác giả - Bút pháp trào phúng đặc sắc Vũ Trọng Phụng - Nhan đề - Những chân dung biếm họa - Quang cảnh đám tang Tính chất bi hài kịch. 5. Chí phèo (trích) - Nam Cao. - Tác giả: Quan điểm nghệ thuật (NT phải bám sát cuộc đời, nhân dân lao động; Nhà văn phài có “đôi mắt của tình thương”; Tác phẩm văn chương hay phải có giá trị nhân đạo; Văn chương phải sáng tạo, phải lao động nghiêm túc, công phu…; Đề tài: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo (Trước CM; phục vụ kháng chiến (Sau CM); Phong cách NT (Hướng tới đời sống tinh thần, biệt tài diễn tả tâm lí nhân vật; Viết về cái nhỏ nhặt nhưng có sức khái quát lớn; Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trữu suy tư, buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương, ngôn từ sống động, tinh tế mà giản dị, gần gũi) - Tóm tắt TP và nêu 5 chi tiết, hình ảnh đáng chú ý - Hình tượng nhân vật CP(Lương thiện, lưu manh, bi kịch) - Diễn biến tâm lí, hành động của CP từ khi gặp thị Nở - Giá trị hiện thực và nhân đạo - Cuộc gặp gỡ với thị Nở, bát cháo hành, giết BK và tự sát, lò gạch cũ. 6 Vĩnh biệt Cửu Trùng- Giới thiệu, Tóm tắt TP, các lời thoại nổi bật Đài (trích Vũ Như- Xung đột chính Tô) - Nguyễn Huy - Nhân vật VNT và vấn đề tác giả đặt ra Tưởng - Nhân vật ĐT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bi kịch của 2 nhân vật - Thái độ và tư tưởng của TG - Nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, nhà thơ “mới nhất trong các nhà TM” (HT) - 5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp NT … đặc sắc - Lòng ham sống, bồng bột, Niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ - Niềm ngây ngất trước cảnh sắc trần gian và biện giải vì sao 7 phải “vội vàng” (Phần đầu) Tác phẩm Vội- Cảm nhận về bi kịch của sự sống vàng- Xuân Diệu - Cách sống “Vội vàng” là chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy từng phút giây của sự sống (Phần 2) - Cách nhìn, cách cảm mới mẻ và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ - Có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào TM, “Ngôi sao chổi trên bầu trời thơ VN) - 5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp NT … đặc sắc - Khổ 1: Cảnh ban mai và tình người tha thiết - Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa - Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ 8 Tác phẩm Đây thôn- Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ Dạ và nỗi buồn, Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, sự sống, lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ - Phong cách thơ: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ luôn có sự hòa quyện giữa thức và ảo. 9. - Nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc của PTTM với hồn thơ “ảo não”(HT) Tác phẩm Tràng- 5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp NT … đặc sắc Giang –Huy Cận - Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên “tràng giang” và nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn - Lòng yêu nước, yêu quê hương kín đáo.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển và hiện đại - Giới thiệu NKTT và vị trí bài thơ -5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp NT … đặc sắc -Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng -Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người -Vẻ đẹp tâm hồn HCM: sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi 10 Chiều tối- Hồ Chủsĩ, giữa yêu nước và nhân đạo Tịch -Lòng yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống và nghị lực kiên cường, phong thái ung dung tự tại và niềm lạc quan -Sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình -“Lá cờ đầu của thơ ca cách mạng”Việt Nam hiện đại, tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình-chính trị -Thuộc phần Máu lửa của tập thơ TA, viết tháng 7/1938 -5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp NT … đặc sắc -Khổ 1: Niềm vui lớn 11 -Khổ 2: Lẽ sống lớn Tác phẩm Từ ấy- Tố Khổ 3: Tình cảm lớn Hữu -Niềm vui và nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của người thanh niên khi được giác ngộ lí tưởng CS -Hình ảnh tươi sáng, giàu nghĩa tượng trưng -HT Là nhà phê bình văn học xuất sắc của VHVN hiện đại -Đoạn trích nói về “tinh thần thơ mới” trên 2 bình diện văn Một thời đại trong thichương và xã hội 12 ca (trích)- Hoài Thanh -Nêu vấn đề và Hoài Chân -Quan niệm về thơ mới và ý nghĩa thời đại của TM -Nghệ thuật lập luận (tính khoa học – Tính nghệ thuật 13 Khái Việt mạng 1945. quát văn họcTừ CMT8, 1945 đến 1975: Nam từ Cách-3 chặng đường PT tháng Tám năm -Thành tựu vả hạn chế đén hết thế kỷ -3 đặc điểm cơ bản.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> XX. Từ 1975 đấn hết TK XX -Chuyển biến ban đầu - Thành tựu cơ bản. - Quan điểm ST 14 - Di sản Vh Tác giả Hồ Chí Minh - Phong cách NT. 15 Tuyên ngôn độc lập. - Hoàn cảnh ra đời - Phần mở đầu - Phần tố cáo - Phần tuyên bố độc lập - Bác bỏ luận điệu của Pháp - Đóng góp về tư tưởng quyền dân tộc - Tưởng và tình cảm cao đẹp của HCM trong TNĐL - Nghệ thuật chính luận -TNĐL, áng văn chính luận mẫu mực - Nhấn mạnh sự thật là …; cụm từ “có quyên” và “sự thật” trong đoạn kết. Nguyễn Đình Chiểu,-Hoàn cảnh ra đời, và mục đích sáng tác ngôi sao sáng trong-Phần mở đầu và hình ảnh trong phần MĐ 16 bầu trời văn nghệ dân-Các luận điểm chính tộc- Phạm Văn Đồng -Cách sắp xếp luận điểm; Luận điểm được nhấn mạnh. 17. Tác giả Tố Hữu. 18. Việt Bắc (trích). -…”lá cờ đầu…”, …thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm CM nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống -5 chặng đường thơ -2 nét Phong cách thơ TH -Hoàn cảnh ra đời -Kết cấu đối đáp -Tám cầu đầu: Khung cảnh chia tay… -82 cầu sau: Những kỉ niệm về Vb: +12 câu hỏi: Khơi gợi, nhắc nhở kỉ niệm trong những năm tháng CM và KC.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Bảy mươi câu đáp: Bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB, qua đó dựng lên hình ảnh VB với thiên nhiên, núi rừng tươi đẹp, với chiến khu VB anh hùng, với người dân VB giàu tình nghĩa thủy chung… 4 câu đầu: Người đi Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt 28 câu tiếp: Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng, con người, cuộc sống VB (Đoạn từ “Nhớ gì …đến “suối xa” và đoạn từ “Ta về, mình có nhớ ta …đến “thủy chung”) 22 câu tiếp: Nỗi nhớ cuộc KC anh hùng (Từ “Nhớ khi … đến “núi Hồng”) 16 câu cuối đoạn: Những kỉ niệm về VB – đầu não KC, quê hương CM -Tính chất trữ tình chính trị trong VB -Tính dân tộc trong VB -Cách dùng từ mình, ta trong VB -Các biện pháp tu từ. Dẫn chứng -Thơ NKĐ giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén -Giới thiệu trường ca MĐKV vị trí đoạn trích -Phần 1: Những cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của ĐN -Phần 2: Tư tưởng ĐN của ND -Cách định nghĩa độc đáo về ĐN -3 chiều cảm nhận về ĐN trong đoạn trích 19 Đất nước (trích Mặt-Tư tưởng ĐN của ND trong đoạn trích, câu thơ trực tiếp thể đường khát vọng)-hiện TT này. Nguyễn Khoa Điềm -Những phát hiệnthú vị, độc đáo về địa lí, lịch sử, văn hóa -Chất liệu văn hóa dân gian -Sự hòa quyện giữa chất chính luận và chất trữ tình -Cách cảm nhận mới về ĐN -5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp tu từ…đặc sắc 20 Sóng –Xuân Quỳnh. -Hồn thơ của XQ là tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, nhiều day dứt, lo âu -Đề tài – chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Phần 1: Những nét tương đồng giữa sóng và em -Phần 2: Lo âu và khát vọng -Vẻ đẹp hình tượng sóng -Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ khi yêu -Vẻ đẹp bài thơ Sóng -Đoạn thơ về nỗi nhớ -Đoạn thơ Lo âu và khát vọng -Âm điệu bài thơ -Các lớp nghĩa của hình tượng sóng -Mạch kết nối các khổ thơ – kết cấu –cấu trúc bài thơ -Mối quan hệ giữa hai hình tượng Sóng và Em -5 câu thơ, hình ảnh, biện pháp tu từ…đặc sắc -Thơ TH hướng nội, giàu suy tư, trăn trở về cuộc sống ND, ĐN, thời đại, tìm tòi hình thức biểu đạt mới -Lor-ca … -Đoạn từ đầu – “mỏi mòn”: Phác họa Hình tượng Lor-ca -Đoạn từ “Tây Ban Nha” – “đáy giếng”: Cái chết bi thảm. dữ dội của LC và sức sống của tiếng đàn -Đoạn từ “đường chỉ tay” – “bất chợt”: Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của LC 21 Đàn ghi ta của Lor--Chuỗi hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng – hình ảnh chuyển đổi cảm giác ca- Thanh Thảo -Ý nghĩa câu thơ đề từ -Đoạn thơ nhắc lại lời di chúc của LC -Vẻ đẹp hình tượng LC -Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh tiếng đàn -Yếu tố âm nhạc và Dòng thơ Li la li la li la 22 Người lái đò Sông Đà-NT, Nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo, thành công (trích)-Nguyễn Tuân ở thể tùy bút -Nằm trong tập TB Sông Đà (1960)… -Hình tượng sông Đà với 2 tính cách đối lập.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Hình tượng người lái đò tài hoa, nghệ sĩ -Thông điệp của TG qua hình tượng SĐ -Thông điệp của TG qua hình tượng người lái đò -Nghệ thuật ngôn từ - dẫn chứng (Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh, nhip điệu; những ví von, so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ) -5 chi tiết, hình ảnh …đặc sắc về sông Đà, 5 chi tiết, hình ảnh …đặc sắc về người lái đò -HPNT gắn bó với Huế, “một trong những nhà viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay” (NN) -Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên gắn với thủy trình Hương giang: +Ở Nơi khởi nguồn +Đến ngoại vi TP Huế +Đến giữa TP Huế +Trước khi từ biệ Huế -Vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với LS và thi ca: 23 Ai đã đặt tên cho +Trong lịch sử dòng sông?+Trong đời thường (trích)- Hoàng Phủ +Trong thi ca Ngọc Tường -Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương -TG thường liên tưởng sông Hương với ai? Thể hiện điều gì? -Phát hiện, cảm nhận mới mẻ, thi vị của TG về sông Hương trước khi từ biệt Huế -Những liên tưởng, ví von, so sánh mới mẻ, bất ngờ, thú vị -Văn phong của HPNT qua TP 24 Vợ chồng A (trích)- Tô Hoài. Phủ-Tóm tắt TP - Nhân vật Mị Những yếu tố tác động đến sự thức tỉnh của Mị Nghệ thuật xây dựng nhân vật– Vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng hạnh phúc, sức sống tiềm tàng và quá trình vùng lên tự giải phóng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> – Diễn biến tâm trạng của Mị: + trong đêm tình mùa xuân +trong đêm cởi trói cho A Phủ Giá trị Hiện thực –Giá trị nhân đạo –Chất thơ, màu sắc dân tộc của TP -Các chi tiết: Khung cảnh mùa xuân - Hình ảnh tiếng sáo Hình ảnh cửa sổ lỗ vuông trong buồng Mị - Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mị cởi trói cho A Phủ -. 25 Vợ nhặt – Kim Lân. -Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời - Tóm tắt TP - Sự thay đổi của các nh6n vật từ khi Tràng có vợ - Tình huống truyện - Khát vọng hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống và tương lai, sự yêu thương đùm bọc giữa những con người nghèo khổ khi cận kề cái chết –Ba nhân vật và điểm chung của ba nhân vật – Diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ -Ý nghĩa VB, Ý nghĩa nhan đề -Giá trị hiện thực – nhân đạo –Các Chi tiết: Câu nói đùa và cái tặc lưỡi của Tràng – Tâm trạng Tràng trong buổi sáng hôm sau - Chi tiết nồi chè khoán Hình ảnh lá cờ đỏ kết thúc truyện. 26 Rừng xà nu (trích)--Tóm tắt truyện Nguyễn Trung Thành - Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh rừng xà nu - Hình ảnh rừng xà nu - Nhân vật Tnú -Hệ thống nhân vật theo thế hệ – Cuộc đời bi tráng và con đường đấn với CM của Tnú nói lên điều gì – Mối quan hệ giữa hình tượng rừng xà nu và nhân vật Tnú – Ý nghĩa nhan đề - Ý nghĩa VB (Tư tưởng TP).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> – Chất sử thi -Các chi tiết: Phép tu từ nhân hóa khi miêu tả cây xà nu – Các câu nói của cụ Mết: Điệp khúc (4 lần) “Tnú không cứu sống được mẹ con Mai; “Trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng”; “Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũngc hỉ có hai bàn tay không”; “Chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo”– Mở đầu và kết thúc truyện -Tóm tắt TP, đoạn trích - So sánh hai nhân vật - Tình huống truyện - Ý nghĩa Vb Những đứa con trong-Nghệ thuật trần thuật 27 gia đình (trích)-Các chi tiết: Cuốn sổ gia đình - Trước ngày tòng quân, hai Nguyễn Thi chị em khiêng bàn thờ má gủi sang nhà chú Năm: “ Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lóng minh rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai.” -Tóm tắt TP - Ý nghĩa nhan đề - Hai phát hiện của Phùng và ý nghĩa Chiếc thuyền ngoài xa - Nhân vật người đàn bà hàng chài 28 (trích)- Nguyễn Minh - câu chuyện người đàn bà ở tòa án huyện và ý nghĩa Châu - Tình huống phát hiện - Quan niệm của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật - Ý nghĩa VB -Các chi tiết: Chi tiết kết thúc truyện 29 Hồn Trương Ba, da-Tóm tắt TP, đoạn trích hàng thịt (trích)- Lưu - Sáng tạo của LQV trong vở kịch HTB, DHT Quang Vũ -Ý nghĩa các màn đối thoại: giữa TB và HT; TB và ĐT - Lời độc thoại của TB sau cuộc đối thoại với HT - Bi kịch của con người khi phải sống trong nghịch cảnh trớ trêu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cuộc đấu tanh giữa hồn và xác – Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo, dung tục – Ý nghĩa của Màn kết -Ý nghĩa phê phán của đoạn trích và giá trị nhân văn của TP.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>