Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Boi Duong HSG Sinh Hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.74 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bé M«n Sinh Häc 11 - THPT. TÀI LIỆU MÔN SINH HỌC 11. PhÇn i. C¥ THÓ THùC VËT Phần ii. CƠ THể động vật Sưu tầm và biên soạn. PHẦN I. SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT 1. a. Tại sao tế bào lông rễ có thể hút nước theo cơ chế thẩm thấu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Giải thích hiện tượng cây bị héo khi bón quá nhiều phân cho cây. Trả lời: a. Vì tế bào lông hút có đặc điểm như một thẩm thấu kế: Màng sinh chất và khối chất nguyên sinh có thẩm tính chọn lọc giống như một màng bán thấ m tươg đối.Trong không bào chứa các muối hoà tancó nồng độ nhất định tạo ra tiềm năng th ẩm thấu (áp suất thẩm thấu).Tiềm năng thẩm thấu đó thường lớn hơn dung dịch đất, tạo ra đ ộ chênh lệch về áp suất thẩm thấu ở 2phía của màng tế bào: áp suất thẩm thấu bên trong tế bà o lớn hơn bên ngoài tế bào. Vì vậy, nước từ dungdịch đất đi vào bên trong tế bào. b. Cây bị héo khi bón phân quá nhiều vì: - Nồng độ muối trong dung dịch đất tăng cao, tiềm năng thẩm thấu trong tế bào không tạo ra được sự chênh lệch áp suất thẩm thấu đáng kể, nên nước đã không đi ngoài vào trog tế bào được => Phần trên của cây sau khi thoát hơi nước đã không bù vào lại, thiếu nước, sức trương nước của tế bào giảm nên bị héo. 2. Đặc điểm cấu tạo của rễ cây liên quan đến các con đường hấp thụ nước từ đất vào rễ như thế nào? Hướng dẫn: * Đặc điểm cấu tạo của rễ : -Biểu bì: tế bào biểu bì và các lông hút. Nước từ đất được hấp thụ vào rễ qua bề mặt biểu bì, chủ yếu qua các lông hút. Lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất. - Vỏ: các tế bào nhu mô. - Nội bì : các tế bào nội bì có vòng đai Caspari bao quanh. Nước được hấp thụ từ đất vào đến mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất, nhưng khi vào đến nội bì sẽ bị vòng đai Caspari chặn lại nên nên phải chuyển sang con đường tế bào chất . Vòng đai Caspari có vai trò điều chỉnh lượng nước vận chuyển vào mạch gỗ. 3. Đặc điểm cấu tạo, giải phẩu, sinh lý thích nghi với việc cung cấp nước của thực vật thủy sinh, thực vật sống ở nơi khô hạn, thực vật CAM: + TV thủy sinh: rễ kém hoặc không phát triển, bề mặt lá ko có lớp cutin, lá không có khí khổng + TV sống nơi khô hạn: rễ sinh trưởng mạnh, THN nhiều để tạo lực hút lớn cho việc lấy nước, ASTT cao + TV CAM : đóng khí khổng ban ngày, lá mọng nước, chuyển qúa trình hấp thụ nước và cố định CO2 vào ban đêm. 4. Trình bày các cơ chế đóng mở khí khổng ở lá cây. * Cơ chế đóng mở khí khổng: Tế bào khí khổng trương nước : mở Tế bào khí khổng mất nước: khí khổng đóng . - Khi có ánh sáng: quang hợp xảy ra tại các lục lạp có trong tế bào khí khổng  hàm lượng đường tăng  áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng tăng  tế bào khí khổng hút nước, trương lên và lỗ khí mở - Trong tối quá trình diễn ra ngược lại - Do hoạt động của các bơm ion trên bề mặt màng tế bào khí khổng dẫn đến làm tăng hay giảm các ion trong tế bào khí khổng  tế bào khí khổng trương nước hay mất nước sẽ mở hay đóng - Khi cây bị hạn  ABB (Axit Abxixic) tăng kích thích các bơm K+ , Ca+ hoạt động kéo các ion này ra khỏi tế bào khí khổng làm cho tế bào khí khổng mất sức căng trương nước và khí khổng đóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hai con đường hấp thụ nước từ đất vào cây thông qua rễ: - Con đường qua thành tb lông hút và các khoảng gian bào đến thành tb nội bì, gặp vòng đai Caspari chuyển vào tb nội bì  mạch gỗ rễ (hấp thụ nhanh và nhiều nước nhưng lượng nước và các chất khoáng ko được kiểm tra) - Con đường tb: nước vào tb chất  không bào, nói chung nước đi qua các phần sống của tb  qua tb nội bìvào mạch gỗ rễ. (hấp thụ chậm và ít nước nhưng lượng nước và các chất khoáng được kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của tb sống) * Sự khắc phục điểm bất lợi của 2 con đường trên: Đặt vòng đai caspari trên thành tb nội bì. Vòng đai Caspari được cấu tạo bằng chất ko thấm nước, ko cho các chất khoáng hòa tan trong nước đi qua, do đó nước và các chất khoáng phải đi vào tb nội bì.(nước , chất khoáng được điều chỉnh và kiểm tra) 6.a. Khi trồng các loại cây như đậu, lạc, bèo hoa dâu tại sao cần bón đủ lượng molipđen (Mo)? b. Tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng ? c. Nguyên nhân vì sao đất bị chua? Trả lời: a. Môlipđen là thành phần cấu tạo quan trọng của các enzim xúc tác cho quá trình cố định nit ơ, như enzim: Nitrogenaza, hydrogenaza, nitroreductaza… b. Đất chua chứa nhiều axit giải phóng nhiều ion H+, các ion H+ đẩy các ion cần thiết cho câ y như NH4+, K+, .. tách khỏi bề mặt keo đất và chiếm chỗ làm cho các ion khoáng dễ bị rửa trôi nên đất nghèo dd. c. Có nhiều nguyên nhân nhưng 1 nguyên nhân chính do mưa axit ( các nhà máy thải oxit, oxit gặp H2O tạo ra các axit  trong nước mưa có axit) 7. Tại sao khi trồng các cây họ đậu người ta không bón hoặc bón rất ít phân đạm? Vì rễ các cây họ đậu có các nốt sần chứa vi khuẩn Rhizobium cộng sinh Vi khuẩn này có khả năng cố định nitơ tự do thành dạng nitơ cây sử dụng được Sơ đồ tóm tắt cố định nitơ tự do ? 8. Về sự trao đổi nước và khoáng ở thực vật a. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào? b. Sự hấp thụ khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của rễ cây. Em hiểu điều đó như th ế nào c. Tại sao khi lúa bước vào giai đoạn đứng cái, người ta thường rút nước phơi ruộng? Hướng dẫn: a. Cây hút nước bằng cơ chế thẩm thấu nên: - Khi mới bón phân cây khó hút nước (do nồng độ khoáng ở trong dịch đất cao). - Về sau cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng làm tăng nồng độ dịch bào. b. Sự hấp thụ khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của rễ vì: - Quá trình hô hấp giải phóng ATP cung cấp cho sự hút khoáng (vì cây hút khoáng chủ yếu theo cơ chế chủ động). - Hô hấp giải phóng CO2 khuyếch tán ra dịch đất gặp nước tạo thành H2CO3; H2CO3 lại phân li thành H+ và HCO3-, H+ lại trao đổi ion với các cation đang được hấp phụ trên bề mặt keo đất làm tăng sự hấp thụ khoáng bằng cơ chế hút bám – trao đổi. c. Bước vào giai đoạn đứng cái người ta thường rút nước phơi ruộng vì: Giai đoạn đứng cái là giai đoạn vươn lóng của lúa, là kết quả của sự giãn tế bào ở các tế bào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phía dưới mô phân sinh. Điều kiện ngoại cảnh cực kỳ quan trọng cho sự giãn tế bào là nước. Vì vậy rút nước phơi ruộng vào lúc này là hạn chế sự vươn lóng từ đó hạn chế nguy cơ lốp đ ổ ở những ruộng lúa sinh trưởng mạnh 9. a. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Hướng dẫn: a. - Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí: + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria.... + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu.... - Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3 b. - Vai trò nitơ: + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,... + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...) - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là: + Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ ).... + Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit.... c. - Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ: + Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. 10. Trong qúa trình cố định nito khí quyển tồn tại 2 nhóm vi khuẩn cố định nito: vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh vì: * 4 điều kiện cố định nito khí quyển: - lực khử - ATP - Enzim nitrogenaza - E hoạt động trong đk kị khí  Nếu nhóm vi khuẩn có đủ 4 điều kiện trên thuộc nhóm vi khuẩn tự do, nếu thiếu phải sống cộng sinh lấy các điều kiện còn thiếu từ cây chủ 11. Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Đúng hay sai? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Đúng. Vì khi chu trình Crep ngừng hđ ko có nhóm axit hữu cơ để nhận nhóm NH2 thành axitamin  trong cây sẽ tích lũy nhiều NH3 gây độc 12. Vì sao cây trồng thuộc họ Đậu thường bón phân vi lượng chứa Mo? Vì Mo có trong phức hệ Enzim nitrogenaza và nó sẽ hoạt hóa cho E này mặc khác cây họ Đậu có khả năng cố định nito khí quyển. 13.Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật bậc cao. - Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc  6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + 18H2O. - Phương trình pha tối quang hợp: 6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O  C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv 14. Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau: TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục. TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2. TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ). Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên. * Thí nghiệm 1: Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao (30ppm) còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm). * Thí nghiệm 2: Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi. * Thí nghiệm 3: Nguyên tắc: Dựa vào điểm bão hòa ánh sáng. Điểm bão hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3 15. Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích. - Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng: + Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp. + Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó: * Một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng * Còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng. 16. a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, năng suất sinh học. b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3? Hướng dẫn: a. Bảng so sánh các tiêu chí ở 3 nhóm thực vật. Tiêu chí. Nhóm TV C3. Nhóm TV C4. Nhóm TV CAM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên Nơi diễn ra. Ri15DP (C5) PEP. PEP. APG ( C3). AOA. AOA. Lục lạp của TB mô giậu. Cố định CO2 ở lục lạp TB mô giậu và khử CO2 ở lục lạp TB bao bó mạch Không Cao. Lục lạp của TB mô giậu. Hô hấp sáng Có Không Năng suất Trung bình Thấp sinh học b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3 - Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 → giảm lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ. - Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt 17.Chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa lớp tế bào thịt lá sát tế bào biểu bì mặt trên (1) và lớp tế bào thịt lá sát tế bào biểu bì mặt dưới (2) trong sơ đồ giải phẫu lá. Giải thích vì sao có sự khác nhau như vậy. Sơ đồ giải phẫu lá. Lớp tế bào thịt lá sát biểu bì mặt trên Lớp tế bào thịt lá sát biểu bì mặt dưới - dạng tế bào: dài - dạng tế bào : tròn hơn - các tế bào xếp rất sát nhau - các tế bào xếp ít sát nhau - lục lạp nhiều, xếp theo chiều thẳng đứng - lục lạp ít hơn, xếp rời rạc trong tế bào  Sự khác nhau này là để phù hợp với chức năng : tế bào phía trên có chức năng chủ yếu là quang hợp, tế bào phí dưới có chức năng trao đổi khí . 18. a. Chú thích cho sơ đồ chu trình Canvin. b. Vì sao nói chu trình C4 là phản ứng thích nghi sinh lý của thực vật?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn a. Chú thích cho sơ đồ chu trình Canvin (1): RiDP (2): Hợp chất 6 cacbon (3): Hợp chất 3 cacbon (4): Glucôzơ (5): Tinh bột (6): AlPG b. Vì sao nói chu trình C4 là phản ứng thích nghi sinh lý của thực vật? - Thực vật C4 sống trong điều kiện cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 lại thấp → cây cần lấy nhanh CO2 vốn rất ít trong không khí → quang hợp gồm 2 giai đoạn được diễn ra vào 2 loại lục lạp: + Giai đoạn cố định CO2 nhanh từ môi trường xảy ra tế bào lục lạp của mô giậu + Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin tạo nên các sản phẩm quang hợp diễn ra ở lục lạp của tế bao bó mạch. 19. Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào 1 sợi tảo dài trong dung dịch có vi khuẩn hiếu khí, quan sát dưới kính hiển vi ta thấy vi khuẩn tập trung ở 2 đầu sợi tảo với số lượng khác nhau rõ rệt. Vì sao?  Khi chiếu as qua lăng kính, as sẽ phân thành 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Các tia sáng đơn sắc sẽ rơi trên sợi tảo theo thứ tự từ đỏ  tím. 2 đầu sợi tảo sẽ quang hợp mạnh nhất, thải nhiều oxi nhất, vk hiếu khí sẽ tập trung, (as đỏ hiệu quả qh mạnh hơn as tím  Vi khuẩn sẽ tập trung nhiều hơn) 20. Trong chu trình canvil: - Khi tắt ánh sáng (vì vẫn còn CO2 để cố định RiDP  APG) : RiDP giảm, APG tăng - Khi giảm CO2 (vì ko còn CO2 để cố định RiDP  APG) : RiDP tăng, APG giảm 21. Tại sao hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3?  Nhóm TV C3 sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới với điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao phải khép khí khổng để tiết kiệm nước  khó khăn trao đổi khí (CO2 từ ngoài vào lá khó, O2 trừ trong lá ra ngoài cũng khó)tỉ lệ CO2/O2 cứ nhỏ dần trong gian bào 22. Cây ưa sáng có những đặc điểm thích nghi về hình thái như thế nào? - Thân cao, thẳng vươn lên trên để nhận được nhiều ánh sáng. - Lá sáng màu do lục lạp nằm sâu trong nhu mô lá + phiến lá dày, mặt trên bóng với lớp cutin dày → bảo vệ lá tránh tác dụng phá hủy của ánh sáng mạnh. - Lá nhỏ, xếp xiên tránh ánh sáng chiếu thẳng góc. 23. Phương trình tổng quát của hô hấp từ nguyên liệu hữu cơ là Glixêrin như sau? C3H8O3 + O2 → CO2 + H2O + năng lượng a. Hệ số hô hấp của Glixêrin là bao nhiêu? b. Hãy cho biết ý nghĩa của hệ số hô hấp? Hướng dẫn: 2/ a. 2 C3H8O3 + 7O2 → 6CO2 + 8H2O + năng lượng. b. - Hệ số hô hấp RQ = 0,86. Ý nghĩa : cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì và qua đó có thể đánh giá tình trạng hô hấp của cây. 24. Giải thích tại sao buổi trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại giảm?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Buổi trưa nắng gắt, cường độ thoát hơi nước mạnh hơn sự hút nước tb mất nước  tăng qt tổng hợp AAB  tb khí khổng giảm sức trương nước  tb khí khổng đóng lại  ngừng qt trao đổi khí  khoảng gian bào mô giậu thiếu CO2 cđ QH giảm 25. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp. - Sản phẩm của hô hấp là nguyên liệu của quang hợp . -Hô hấp phân giải chất hữu cơ tạo năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có hoạt động tổng hợp các hợp chất tham gia vào quang hợp và hoạt động tổng hợp nên cấu trúc bộ máy quang hợp -Hô hấp tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho quang hợp 26. So sánh bào quan thực hiện chu trình Crep và bào quan thực hiện quá trình quang hợp. - Bào quan thực hiện chu trình Crep là ti thể, bào quan thực hiện quá trình quang hợp là lục lạp. - Điểm giống nhau: + Đều có cấu trúc màng kép + Đều có ADN, đều có khả năng tự nhân đôi. + Đều có quá trình tổng hợp ATP. - Điểm khác nhau: Ty thể Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp ăn sâu vào cơ chất tạo các mào mang enzim hô hấp Phân giải chất hữu cơ, giải phóng ATP cung cấp cho hoạt động sống Có ở mọi tế bào sống nhân thực. Lục lạp Màng ngoài và trong trơn nhẵn, trong cơ chất có hạt granna do các màng tilacôit xếp chồng nhau, trên đó có enzim quang hợp. Chuyển quang năng thành hoá năng tích lũy trong ATP cung cấp cho pha tối quang hợp Chỉ có ở các tế bào quang hợp của thực vật. 27. Khi cây mọc cạnh bức tường cao, thân cây thường nghiêng ra xa bức tường. Cơ chế nào gây ra hiện tượng này? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với cây? - Do ánh sáng chiếu vào cây từ 1 phía, auxin vận chuyển chủ động về phía tb có ít ánh sang, hàm lượng auxin nhiều kích thích các tb nơi này sinh trưởng dãn dài hơn  ngọn thân cong về phía có ánh sáng và nghiêng ra xa bức tường - Giúp cây lấy ánh sáng để quang hợp 28. a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa? b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học? Hướng dẫn: a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì: - Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin. - Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân không có sự chênh lệch lớn. b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối luôn căng nước làm lá xoè rộng. - Khi có sự va chạm, K+ được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp xuống. 29. a) Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng? b) Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây? a) Bộ rễ phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước và diện tích đặc biệt là lông hút... Bộ rễ phát triển về chiều sâu và lan rộng hướng đến nguồn nước... b) Là tai họa, vì: 99% lượng nước cây hút vào được thải ra ngoài qua lá, điều này không dễ dàng gì nhất là đối với những cây sống ở nơi khô hạn, thiếu nước. Là tất yếu, vì:  Thoát hơi nước là động lực trên của quá trình hút nước....  Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.....  Tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán từ không khí vào trong lá đảm bảo cho quá trìn h quang hợp diễn ra bình thường.  Thoát hơi nước còn làm cô đặc dung dịch khoáng từ rễ lên, giúp hợp chất hữu cơ dễ đ ược tổng hợp tại lá 30. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? Tại sao quá trình hấp thụ nước và khoáng ở liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ? *) Nhờ sự thoát hơi nước ở lá cây gây ra sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.. Lực đẩy của rễ... Nhờ lực liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. *) Quá trình hô hấp tạo ra nặng lượng ATP cung cấp cho quá trình hút nước và muối khoáng... Quá trình hút nước thì cung cấp các chất dinh dưỡng tham gia cấu tạo nên các enzim tham gia hô hấp. Ngoài ra hô hấp tạo ra sự chênh lệch nồng độ các chất chính vì vậy sẽ thúc đẩy quá trình hút nước và muối khoáng. 31. a. Nguyên nhân chính nào giúp thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng? b. Tại sao đều không có hiện tượng hô hấp sáng, nhưng thực vật C4 có năng suất cao, còn thực vật CAM lại có năng suất thấp? c. Chất độc A có tác dụng ức chế các enzim trong chu trình Canvin của tế bào thực vật. Nếu xử lí tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng oxy tạo ra từ các tế bào này thay đổi như thế nào? Giải thích. a. - Do ở 2 nhóm thực vật này hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaza với khả năng cố định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp; nguồn cung cấp CO2 để tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu lấy từ acid malic, đây được xem là nguồn CO2 dự trữ. Vì vậy nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch luôn cao. - Nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch cao giúp hoạt tính carboxylaza của enzim RuBisCo luôn thắng thế hoạt tính oxilaza nên ngăn chặn được hiện tượng hô hấp sáng. b. Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, điều này làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây → năng suất thấp. c. - Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH và tạo ra ADP, Pi, NADP+ cung cấp trở lại cho pha sáng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khi xử lí chất độc A, chu trình Canvin bị ngừng, lượng ADP, Pi và NADP+ không được tái tạo → pha sáng thiếu nguyên liệu → pha sáng bị ngừng → lượng oxy tạo ra giảm dần đến 0. 32. Trong quá trình hút nước của thực vật, một trong những thành phần cấu tạo của tế bào lại có tác dụng hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu. Đó là thành phần nào? Mô tả cấu tạo phù hợp chức năng của thành phần này. - Đó là vách tế bào thực vật. * Cấu tạo của vách tế bào thực vật:  Vách gồm lớp ngoài và giữa được cấu tạo từ xenlulo, lớp trong cấu tạo từ pectin. Xenlulo được sắp xếp tuỳ sự liên kết giữa các sợi xenlulo với pectin và hemixenlulo. Hàng trăm sợi xenlulo xếp song song tạo thành bó mixen. Các cầu nối hydrogen giữ khoảng cách giữa các sợi xenlulo song song trong bó.  Khoảng 20 bó mixen tạo thành sợi bé, nhiều sợi bé tạo thành sợi lớn. Các sợi bé sắp xếp theo nhiều hướng khác nhau (vách sơ cấp) hoặc xếp song song lớp này chồng lên lớp khác giao nhau (vách thứ cấp).  Cấu trúc này cho phép hình thành trên vách một hệ thống lỗ nhỏ, phù hợp với sự hấp thu và vận chuyển nước cũng như những dung dịch khác. 33. a. Để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C3 và CAM cần bao nhiêu ATP? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau về số lượng ATP trong tổng hợp glucozo ở 2 nhóm thực vật này. b. Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra, ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra, còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. a. Để tổng hợp 1 phân tử glucozo:  Thực vật C3 cần 18ATP.  Thực vật CAM cần 24 ATP. Giải thích: Theo chu trình Canvin, để hình thành 1 phân tử Glucozo cần 18 ATP. Thực vật CAM tiêu dùng hơn thực vật C3 6ATP cho quá trình tổng hợp 1 phân tử đường vì thực vật CAM vì cần thêm 6ATP để chuyển hoá 6axit pyruvic (loại ra từ chu trình C3) tạo 6PEP cho quá trình cố định CO2 trong chu trình C4 b. Giải thích. Căn cứ vào điểm bù ánh sáng để xác định loại cây.  Cây A: Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính.  Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ưa bóng.  Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng. 34. Trong rừng nhiệt đới có nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn cao, đó là kết quả của hiện tượng gì. Giải thích cơ chế gây ra hiện tượng trên. Đó là kết qủa của hướng động tiếp xúc. Cơ chế: sự tiếp đã kích thích sự phân bố auxin ở 2 phía (tiếp xúc và không tiếp xúc), làm cho sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào không tiếp xúc của tua quấn, làm cho nó quấn quanh giá thể..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 35. a. Trình bày những điểm khác nhau giữa 2 hình thức cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Hướng dẫn: a. Điểm khác nhau giữa 2 hình thức ứng động và hướng động:. Hướng động - Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. - Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương, khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm.. Ứng động - Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng. - Có thể là ứng động không sinh trưởng( vận động theo sức trương nước) hoặc ứng động sinh trưởng (vận động theo chu kì đồng hồ sinh học). - Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: - Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: hướng đất, hướng sáng, hướng hoá, vận động quấn vòng, vận động nở hướng nước. hoa theo nhiệt độ ánh sáng; hoạt động theo sức trương nước. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? - Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu. - Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ từng loại cây không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng quang hợp tốt. ( Học sinh có thể nêu ứng dụng từ sự hướng hoá chất, hướng nước) 36. Vì sao vận động hướng động xảy ra chậm, trong khi vận động cảm ứng (ứng động ) xảy ra nhanh? Vì vận động hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sinh trưởng của tế bào, trong khi vận động cảm ứng chỉ liên quan đến đồng hồ sinh học và sự thay đổi của sức trương nước 37. Hãy nêu các nhân tố kích thích của môi trường và các hình thức phản ứng với các kích thích đó? Nhân tố kích Hướng động Cảm ứng (ứng đông) thích - Sáng / tối - Hướng quang (vd:Ngọn cây hướng - Cảm ứng ánh sáng (vd:Hoa nở về phía được chiếu sáng, hoa hướng ban ngày, hoa nở ban đêm) dương hướng về phía mặt trời) - Trọng lực - Hướng đất (vd:Đặt cây nằm ngang rễ hướng xuống đất, ngọn hướng lên - Tiếp xúc trên) - Cảm ứng tiếp xúc (vd:Lá và cành - Hướng tiếp xúc (vd:Tua cuốn cây cây xấu hổ cụp lại khi va chạm) - Nhiệt độ họ Đậu cuốn vòng theo cọc) - Cảm ứng nhiệt (vd:Hoa nở theo - Hướng nhiệt (vd:Rễ cây hướng về giờ nhất định trong ngày) - Hóa học phía có nhiệt độ thích hợp) - Cảm ứng hóa học (vd: Cây nhận - Hướng hóa (vd: Rễ cây luôn hướng biết được các thông tin báo động về nguồn dinh dưỡng tốt, tránh nguồn bằng chất khí hay tạo ra các chất - Nước hóa chất độc hại) độc chống côn trùng) - Hướng nước (vd: Rễ cây luôn - Cảm ứng nước (vd: Khi thiếu hướng về phía có nguồn nước) nước, hàm lương AAB tăng, gây.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đóng khí khổng) 38. Trên cùng một cây, thế nước ở tế bào lá và thế nước ở tế bào rễ khác nhau như thế nào? Giải thích. - Thế nước ở tế bào lá thấp hơn so với thế nước của tế bào rễ. - Giải thích: Do ở lá xảy ra quá trình thoát hơi nước nên các tế bào lá có nồng độ dịch bào lớn hơn tế bào rễ là nơi không có sự thoát hơi nước. b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO 2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn? - Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân li H2O xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn. 39. Mô phân sinh thực vật có những đặc điểm cơ bản nào? - Hoạt động phân chia mạnh, liên tiếp - Gồm các tế bào non, chưa phân hóa - Kích thức tế bào nhỏ, chất tế bào đậm đặc, nhân to, các không bào nhỏ li ti - Tế bào xếp xít nhau không để hở các khoảng gian bào -Vách tế bào mỏng, nước rất nhiều, chất khô chủ yếu là pectin và hemixenlulozơ. 40. Trong cơ thể, lá đảm nhận những chức năng gì ? - Lá có chức năng chính là quang hợp, là bộ phận tổng hợp chất hữu cơ trong cây. - Lá có chức năng trao đổi khí CO2 và O2. - Lá thoát hơi nước tạo nên lực hút đưa nước từ rễ lên thân và lá, làm giảm nhiệt độ lá (bảo vệ lá không bị thiêu đốt dưới ánh sáng mặt trời) - Lá còn có chức năng bảo vệ, giúp cây chống lại sự tấn công của động vật ăn cỏ (hình thành các chất hóa học độc hại, có gai, lông gai, lông tiết) - Lá có thể hình thành nên các bẫy để bắt côn trùng làm tăng các chất dinh dưỡng cho cây (các cây ở vùng đầm lầy chua mặn ít chất dinh dưỡng). - Lá tham gia vào sự sinh sản (sinh dưỡng) ở một số loài. - Lá còn có chức năng nâng đỡ bằng cách biến thành tua cuốn. 41. Vì sao ở đa số các loài thực vật, số lượng hạt phấn thường rất lớn? - Trong hạt phấn có chất kích thích sinh trưởng  số lượng hạt phấn rơi trên đầu nhụy càng nhiều thì hạt phần nẩy mầm càng nhanh và bầu nhụy phát triển mau - Số lượng hạt phấn thường lớn  trong quá trình thụ phấn sẽ chọn lọc được hạt phấn có sức sống cao để tham gia thụ tinh 42. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO 2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn? - Khi tăng nồng độ CO 2 trong dung dịch nuôi tảo đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân li H 2 O xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 43. Ở thực vật, loại ánh sáng nào có hiệu quả cao nhất đối với hướng sáng? Giải thích. Trong hai loại cảm ứng hướng động và ứng động, loại nào xảy ra nhanh hơn. Tại sao? - Ánh sáng xanh tím vì ánh sáng này có mức năng lượng lớn nhất so với các tia sáng khác trong quang phổ của ánh sáng nhìn thấy . - Ứng động xảy ra nhanh hơn. - Vì vận động hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sinh trưởng của tế bào, trong khi vận động cảm ứng chỉ liên quan đến đồng hồ sinh học và sự thay đổi sức căng trương nước. Câu 44. Vì sao khi trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng mà bón nhiều phân đạm cho cây sẽ làm cây bị ngộ độc? - Sau khi hấp thụ nito vô cơ, trong mô thực vật xảy ra cac quả trình đồng hóa nito: khử nitrat và đồng hóa amon. - Cây quang hợp để tạo ra các hợp chất có thế oxy hoá khử mạnh cung cấp cho quá trình đồng hoá nitơ như: Fed - H 2 , FADH 2 , NADH 2 .... => các chất này lại do pha sáng tạo ra. - Khi thiếu ánh sáng quá trình động hóa nito trong cây giảm, bón nhiều đạm dư lượng nito vô cơ nhiều trong cây nhiều làm cây bị độc. Câu 45. a, Trong quang hợp ở thực vật C3, để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ cần bao nhiêu ATP và NADPH? Chứng minh? b, Ở thực vật C4, lục lạp tế bào bao bó mạch có đặc điểm gì khác so với lục lạp tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế nào? a, - Cần 12 NADPH và 18 ATP. - Chứng minh: + Trong chu trình Canvin, xuất phát từ 1 phân tử CO2 cần 2 ATP và 2 NADPH để khử 2 APG thành 2 AlPG; 1ATP để tái tạo chất nhận RuBP. Tổng cộng cần 3ATP và 2 NADPH để khử 1 phân tử CO 2 . + Để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ cần khử 6 phân tử CO 2 → Cần 18 ATP và 12 NADPH. b, Lục lạp của tế bào bao bó mạch có đặc điểm: +Chỉ có PSI, không có PSII. +Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn. - Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến phù hợp với tế bào bao bó mạch chủ yếu làm nhiệm vụ thực hiện pha tối (chu trình Canvin). + Không có PSII → không có O 2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O 2 cạnh tranh với CO2 để liện kết với enzym rubisco. Câu 46: Để giảm bớt sự mất nước do quá trình thoát hơi nước, cây xanh đã thích nghi như thế nào? - Đa số cây trong môi trường khô hạn có lá nhỏ với lớp cutin dày thích ứng hỗ trợ giảm bớt lượng nước bay hơi. Khí khổng ít, tập trung ở mặt dưới lá, tránh ánh nắng trực tiếp. - Lá ở vùng khô hạn: khí khổng giấu kín và che phủ bằng các lông tơ mịn tạo thành các túi có không khí yên lặng → chống sự bốc hơi nước tăng nhanh khi có không khí chuyển động. - Cây rụng lá ở vùng nhiệt đới vào mùa khô ; thân làm nhiệm vụ quang hợp với những cây mất nước thường xuyên. - Các cây mọng nước thuộc họ Thuốc bỏng : khí khổng mở ban đêm khi không khí lạnh và ấm hơn, đóng ban ngày để ngăn chặn thoát hơi nước. Câu 47: Hãy giải thíc tại sao: a. Khi trời nắng,nhiệt độ cao,gió mạnh,thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng? b. Thực vật C4 không có hô hấp sáng? a. Ngày trời nắng, nhiệt độ cao , gió mạnh , tại lục lạp của thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ lại nhiều (do hệ thống II hoạt động mạnh tạo ra nhiều O2 do quang phân li nước) enzim cacboxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hoá ribulôzơ1-5 điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở ba bào quan: lục lạp,perôxiôm và kết thúc ở ti thể. b. Thực vật C 4 không có hô hấp sáng vì: -Thực vầt này có tế bào bao bó mạch đồng hoá CO2, ,mô giậu cung cấp CO2 . -Mô giậu không thiếu CO2 O2 không cao nên không có hoạt tính ôxi hoá ribulôzơ 1-5 diphotphat. Câu 48. Ở miền Bắc nước ta, về mùa đông khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại thì mạ xuân thường bị chết rét. Em hãy giải thích hiện tượng này và đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét. Nhiệt độ quá thấp thì rễ cây bị tổn thương và rễ không thể lấy được nước dẫn đến mất cân bằng nước thường xuyên và cây chết. Nguyên nhân làm giảm sức hút nước khi nhiệt độ thấp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt của chất nguyên sinh và nước đều tăng, đồng thời tính thấm của chất nguyên sinh giảm dẫn đến cản trở sự xâm nhập và vận động của nước vào rễ. - Hô hấp rễ giảm nên thiếu năng lượng cho hút nước tích cực. - Sự thoát hơi nước của cây giảm làm giảm động lực quan trọng cho dòng mạch gỗ. Giảm khả năng sinh trưởng của rễ, nhiệt độ quá thấp hệ thống lông hút bị chết và rất chậm phục hồi. Biệp pháp kỹ thuật: - Che chắn bằng polyetilen - Bón tro bếp - Tránh gieo vào các đợt có rét đậm, rét hại Câu 49. a. Lập bảng so sánh các con đường thoát hơi nước chủ yếu của lá. b. Vì sao ở lá trưởng thành diện tích bề mặt lá lớn hơn diện tích toàn bộ khí khổng nhưng lượng nước thoát ra ngoài qua cutin lại ít hơn qua bề mặt lá? a. Chỉ tiêu so sánh Qua khí khổng Qua cutin Diện tích bề mặt Nhỏ (1%) Lớn Hoạt động điều chỉnh Điều chỉnh bằng việc đóng mở khí Không được. điều. khổng Vận tốc thoát hơi Lớn. chỉnh Nhỏ. nước Tác nhân điều chỉnh Ánh sáng, AAB Hiệu quả thoát hơi Cao (90%). Không có tác nhân Thấp (10%). nước Sự kiểm soát. Không được kiểm. Được kiểm soát bởi các tác nhân. soát b. Diện tích bề mặt lá lớn hơn diện tích toàn bộ khí khổng nhưng lượng nước thoát ra ngoài qua cutin lại ít hơn qua bề mặt lá: - Diện tích khí khổng chỉ chiếm 1% tổng diện tích bề mặt lá, nhưng số lượng khí khổng trên bề mặt lá rất lớn. Mỗi mm2 có đến hàng trăm khí khổng nên chu vi của tất cả các khí khổng lớn hơn nhiều so với chu vi lá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cơ sở vật lí của quá trình thoát hơi nước đã chứng minh: Vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của diện tích đó (hiệu quả mép) => Kết luận: Tổng chu vi khí khổng lớn hơn chu vi bề mặt lá nên tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng nhanh và lớn hơn so với qua cutin. Câu 50. Sau đây là sơ đồ minh họa một số nguồn nitơ cung cấp cho cây:. 3 N 2. VK phản nitrat hoá. VK cố định nitơ. 4. 1. VK nitrat hoá. 2. VK amôn hoá. NH4 + Rễ. - Chú thích từ 1 đến 4. - Cho biết điều kiện xảy ra của quá trình cố định nitơ? Vì sao vi khuẩn lam có thể cố định được nitơ trong điều kiện sống hiếu khí của chúng ? * Chú thích: 1. NH4+ 2. NO33. N2 4. Chất hữu cơ * Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra: + Có lực khử mạnh + Có ATP. + Có enzim nitrogenase + Thực hiện trong điều kiện yếm khí. * Vi khuẩn lam dạng sợi có khả năng cố định nitơ trong điều kiện sống hiếu khí của chúng vì:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trong sợi vi khuẩn lam có tế bào dị nang (loại tế bào to hơn tế bào bình thường, có vách dày, không màu, trong suốt), loại tế bào này có enzyme nitrogenase có khả năng cắt đứt liên kết 3 giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với hiđro tạo NH4+ - Tế bào dị nang không có oxygen tạo môi trường yếm khí cho quá trình cố định nitơ. Câu 51. Ở cây Thuốc bỏng, nếu hái lá nhai vào buổi sáng sớm ta thấy có vị chua, nhưng hái lá nhai vào buổi chiều thì có vị hơi nhạt. Giải thích? - Buổi sáng sớm lá thuốc bỏng có vị chua, vì: Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, ban đêm khí khổng mở, thực hiện quá trình cố định CO2 lần 1 tạo axit malic nên sau một đêm axit malic tích trữ nhiều trong lá  lá có vị chua. - Buổi chiều lá thuốc bỏng có vị nhạt, vì: Ban ngày khí khổng đóng, một lượng lớn axit malic được biến đổi để thực hiện quá trình cố định CO2 lần 2 (theo chu trình Canvin) tạo glucozơ  chiều tối lá có vị nhạt. Câu 52. So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. * Giống nhau - Đều là những dòng vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật. - Thành phần chủ yếu là nước và một số chất tan. * Khác nhau: Dòng mạch gỗ - Vận chuyển các chất từ đất đến mạch gỗ của rễ, vào mạch gỗ của thân rồi lan tỏa đến lá và các phần khác.. - Cấu tạo từ các tế bào đã chết, hóa gỗ có các lỗ bên áp sát tạo thành dòng liên tục.. Dòng mạch rây - Vận chuyển các chất từ tế bào quang hợp trong phiến lá đến cuống lá rồi đến các cơ quan cần sử dụng sản phẩm quang hợp (rễ, hạt, củ, quả...). - Cấu tạo từ các tế bào còn sống, nối tiếp nhau bằng bản rây và có các tế bào kèm nuôi dưỡng.. - Vận chuyển các chất ngược chiều trọng lực. - Đa số vận chuyển xuôi chiều trọng lực. - Thành phần gồm nước, chất khoáng hòa tan, một ít chất hữu cơ gồm Hoocmôn vitamin. Có độ pH trung bình.. - Gồm nước, đường Saccarozơ, axit amin, Hoocmôn TV, vitamin. Có nhiều ion K + nên có pH cao.. - Vận chuyển gồm 3 lực: lực đẩy của áp suất rễ, lực hút do thoat hơi nước, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.. - Lực vận chuyển là lực thẩm thấu do có chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 53. Rễ cây có những xu hướng thích nghi nào để tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng? Các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng: - Rễ ăn sâu , lan rộng, phân nhánh nhiều lần và có tế bào lông hút có hình dạng đặc biệt để tăng diện tích tiếp xúc với nước và muối khoáng. - Nhiều loài cây cộng sinh với nấm tạo thành hệ nấm rễ.. PHẦN HAI. SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Câu 1: a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị? - HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl. - Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim. (Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngược dương tính) Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày. - Vai trò của HCl: + Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau. + Tạo môi trường axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. + HCl chuyển pepsinogen thành pepsin. Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin. - Vai trò của enzim pepsin: + Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa) + Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) + Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày. + Các TB lót dạ dày không bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị bong do tác động của dịch vị. b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO 2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. - Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 - CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li. - Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H + tăng → pH giảm → phân li HbO2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr. Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), .... Câu 2: a. Cơ quan tiêu hóa của động vật nhai lại có cấu tạo và hoạt động như thế nào để có thể biến đổi thức ăn nhiều chất xơ, ít chất dinh dưỡng thành sản phẩm tiêu hóa giàu prôtêin? *) Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở trâu phù hợp với loại thức ăn: - Hàm trên không có răng cửa mà có tấm sụn để giữ, bứt cỏ khi ăn. răng hàm có bề mặt rộng, nhiều nếp men răng cứng, góc quai hàm mở rộng theo chiều trái phải để nhai, nghiền thức ăn.. - Dạ dày có 4 ngăn, dạ cỏ có dung tích lớn chứa được nhiều cỏ khi ăn, dạ cỏ cũng là nơi có hệ vi sinh vật phát triển để tiêu hóa thức ăn. *)Phương thức tiêu hóa: - Ngoài tiêu hóa cơ học, lí học còn có tiêu hóa sinh học nhờ VSV phân giải xenlulôzơ thành đường đơn và các axit béo cung cấp cho cơ thể đồng thời là nguyên liệu cho VSV trong dạ cỏ tổng hợp prôtêin của chúng với khối lượng lớn. - Trong quá trình nhai lại, một phần amôni (NH 3 ) là sản phẩm thải của cơ thể được tận thu qua tuyến nước bọt làm nguồn cung cấp nitơ cho các VSV tổng hợp aa và prôtêin. Câu 3.Tại sao thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường ? - Thức ăn ít chất nhưng số lượng thức ăn lấy vào nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu protein cần thiết......................................................................................................................... - Trong dạ dày động vật nhai lại có 1 số lượng lớn vi sinh vật sẽ tiêu hóa ở dạ múi khế là nguồn cung cấp cho cơ thể............................................................................................ - Chúng tận dụng triệt để được nguồn nito trong ure: + Ure theo đường máu vào tuyến nước bọt..................................................................... + Ure trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại.............................................................................. Câu 4. Kể tên các bộ phận cấu tạo và chức năng ở động vật ăn thịt và ăn thực vật? Theo em, bộ phận tiêu hoá nào quan trọng nhất? 1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt STT Bộ phận Cấu tạo Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.. 2.. 3.. Miệng Răng cửa Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương Răng nanh to Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt con khỏe mồi Răng trước hàm Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt và răng ăn thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt. Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng Dạ dày Dạ dày đơn to, Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày khỏe, có các đơn. enzim tiêu Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống hóa như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit Ruột Ruột non ngắn Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non Ruột già thú ăn thực vật Ruột tịt Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột non giống như ở người Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn. 2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật. STT Bộ phận Cấu tạo Chức năng 1. Miệng Tấm sừng Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các Răng cửa và răng răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ nanh Răng trước hàm và răng hàm phát triển có Răng trước hàm, tác dụng nghiền nát cỏ. răng hàm 2.. Dạ dày Dạ dày thỏ Dạ dày thú nhai lại. 3.. Ruột. Ruột non dài Manh tràng lớn Ruột già. Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật. Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu giống như trong ruột non người Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 5. Em hãy dự đoán nếu bỏ nguyên một miếng thịt vào ruột non thì sẽ biến đổi như thế nào? Miếng thịt đó hầu như không hề bị biến đổi vì: + Mỗi bộ phận cơ quan tiêu hóa đảm nhận một chức năng nhất định + Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn ra trọn vẹn khi các bộ phận cấu thành cơ quan tiu hóa còn hoàn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự + Các enzim được tiết ra từ dịch ruột không có khả năng phân hủy protein nguyên vẹn mà chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn Câu 6. Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá? TL: - Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim. - Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá. - Ưu điểm: Nội dung Tiêu hóa trong ống Tiêu hóa trong túi Cơ quan chuyên hóa Ống tiêu hóa phân hóa thành Chưa xuất hiện cơ quan các bộ phận tiêu hóa thực chuyên hóa => thức ăn không hiện các chức năng khác được tiêu hóa và hấp thụ nhau: tiêu hoá cơ học, hoá hoàn toàn học, hấp thụ thức ăn => thức ăn được biến đổi và hấp thụ hoàn toàn Thức ăn và chất cặn bã Thức ăn đi theo một chiều => Thức ăn bị trộn lẫn với chất không bị trộn lẫn với chất thải thải Dịch tiêu hóa Không bị hòa loãng Bị hòa lẫn với nước Câu 7. Tại sao ĐV ăn thực vật lại có dạ dày to và độ dài ruột lớn? TL: Vì: - Thành phần chủ yếu trong thức ăn là xenlulozơ, ít protein và lipit => hàm lượng dinh dưỡng ít => khối lượng thức ăn cung cấp cần nhiều => nơi chứa thức ăn phải lớn => dạ dày phải to, ruột phải đủ dài đảm bảo tiêu hoá và hấp thụ được tốt nhất => cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Câu 35. Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau: Nội dung. Động vật đơn bào. Kiểu tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa. Nội bào - Chưa có, chỉ có không bào tiêu hóa tạm thời. Động vật đa bào bậc thấp Ngoại bào Bắt đầu hình thành nhưng chỉ là ruột hình túi đơn giản, chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài. Động vật đa bào bậc cao Ngoại bào - Phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức năng - Gồm 2 phần: ống tiêu hóa và tuyến tiêu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách nhận thức ăn Biến đổi thức ăn. và chỉ có tế bào tiết dịch Nhờ các tua, xúc tu xung quanh miệng. Thực bào nhờ co bóp của khối nguyên sinh chất Nhờ enzim thuỷ phân Nhờ enzim của tế bào trong lizoxom tiết ra tuyến trong túi ruột để biến đổi thức ăn để biến đổi thức ăn. hóa Nhờ các cơ quan ở miệng như răng, lưỡi…. Thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học nhờ các enzim có trong các tuyến tiêu hóa. Câu 8. Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ?. Chúng có tác dụng gì? TL: Vì: Ở gà hoặc chim bồ câu ở khoang miệng không có răng nên chúng mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khoẻ, chắc của mề; chà sát thức ăn được làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều. Câu 9: Tại sao người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu”? Trả lời Vì: + Ở động vật và người các chất dinh dưỡng được thu nhận từ quá trình tiêu hóa thức ăn: thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa: miếng(nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruột =>chất đơn giản cung cấp cho cơ thể + Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ. Càng nhai kĩ thức ăn càng nhỏ => diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa cang lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nhai vội vàng => cơ thể no lâu hơn Câu 10: Vai trò của gan trong sự chuyển hoá gluxit? Khi hàm lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nh thế nào ở ngời? Trả lời - Vai trß cña gan trong sù chuyÓn ho¸ gluxit: + Dù tr÷ glic«gen. + Gan tạo đờng mới từ các axitamin và axit béo. + Gan biến đổi , chuyển hoá đờng đơn khác sang glucô. + Gan chuyÓn ho¸ gluc«zơ thµnh gluxit. - Khi hàm lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng đến sức khoÎ con ngêi: + NÕu h»ng sè nµy gi¶m sÏ lµm c¬ thÓ suy nhîc, mÖt mái, gi¶m th©n nhiÖt....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nếu hằng số này tăng từ 0,15%- 0,18% sẽ gây bệnh tiểu đờng rất nguy hiểm Câu 11: Trong hệ tiêu hóa người, khi cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây: dạ dày, túi mật, tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa?. Vì sao? Trả lời - Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất - Vì: tụy tiết ra nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn, trong khi đó dạ dày chỉ tiết ra E pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn là protein. Còn nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa. Câu 12. Trình bày điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về tiêu hóa của động vật ăn cỏ có dạ dày đơn và dạ dày 4 ngăn. TRẢ LỜI: Giống nhau: đều có cấu tạo thích nghi với thức ăn thực vật như răng nanh giống răng cửa, răng trước hàm và răng hàm phát triển …, ruột dài, đường tiêu hóa có cộng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ Khác nhau Động vật ăn cỏ có dạ dạy đơn Động vật ăn cỏ có dạ dày 4 ngăn - Chỉ nhai một lần kĩ - Nhai 1 lần sơ sài, nhai lần 2 kĩ hơn - Dạ dày: đơn, không cộng sinh với vi- Dạ dày: 4 ngăn, công sinh với vi khuẩn khuẩn tiêu hóa xenlulozo. tiêu hóa xenlulozo - Manh tràng phát triển hơn. - Manh tràng vừa phải - Manh tràng là nơi cộng sinh với các vi- Dạ dày là nơi cộng sinh chủ yếu để tiêu sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ nên hiệu quả hóa xenlulôzơ nên hiệu quả cao hơn vì khả thấp hơn vì khả năng hấp thụ ở manh năng hấp thụ ở ruột non cao tràng thấp, vi khuẩn theo phân ra ngoài. Câu 13. Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu hóa của thú ăn thịt, thú ăn tạp và thú ăn thực vật?. Biến đổi thức ăn Biến đổi cơ học. ĐV nhai lại. ĐV có dạ dày đơn. Chim ăn hạt và gia cầm. - Không có răng - Răng phát triển bề mặt - TĂ được tích trữ ở trong nghiền, các răng đều bằng nhau Nhai kĩ hơn lần nhai diều - Nhai sơ qua ở lần nhai đầu tiên của ĐV nhai - Ở dạ dày có dạ dày cơ (mề) để co bóp và nghiền thức ăn đầu, sau đó ợ lên nhai lại và lại nhai kĩ hơn ở lần nhai sau - TĂ được vận chuyển từ miệng => dạ cỏ => dạ tổ ong=> miệng =>dạ lá sách => dạ múi khế Biến Ở miệng: biến đổi tinh bột => mantozo do amilaza trong tuyến nước bọt tiết ra đổi Ở dạ dày: tiêu hóa protein và xenlulozo hóa Ở ruột non: tiêu hóa tất cả các lại CHC học Biến - Xảy ra ở dạ cỏ, là nơi - Xảy ra ở manh tràng, Không có.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đổi sinh học. chứa VSV cộng sinh có khả ruột tịt phát triển thành năng tiết xenlulaza để biến manh tràng, chứa các đổi xenlulozo thành VSV cộng sinh để biến glucozo đổi xenlulozo - Hệ VSV là nơi cung cấp protein chủ yếu cho ĐV nhai lại Câu 14: Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu trong mạch vẫn chảy thành dòng liên tục? - Do tính đàn hồi của động mạch - Động mạch đàn hồi, dãn rộng ra khi tim co đẩy máu vào động mạch. Động mạch co lại khi tim dãn. - Khi tim co đẩy máu vào động mạch tạo cho động mạch một thế năng. Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động năng đẩy máu chảy tiếp. - Động mạch lớn có tính đàn hồi cao hơn động mạch nhỏ do thành mạch có nhiều sợi đàn hồi hơn. Câu 15: Người bị bệnh huyết áp cao hô hấp sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích. - Giảm nhịp hô hấp và độ sâu hô hấp Giải thích: + Huyết áp tăng tác động lên thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh làm xuất hiện xung thần kinh truyền về trung khu điều hòa hô hấp gây giảm nhịp và độ sâu hô hấp. + Huyết áp tăng làm tăng lượng máu tới phổi, do tăng trao đổi khí nên lượng CO 2 trong máu giảm dẫn tới giảm kích thích của H + lên trung khu điều hòa hô hấp => giảm hô hấp. Câu 16: Ở người, khi uống rượu hoặc uống cà phê, lượng nước tiểu bài tiết ra tăng hơn so với bình thường. Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại đồ uống này khác nhau như thế nào? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống: - Rượu là chất gây ức chế tiết ADH, do đó làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu tăng lên. - Cafein làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận => tăng lượng nước tiểu, cafein làm giảm tái hấp thu Na + kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên. Câu 17: a. Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. b. Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? a.  Iốt là thành phần cấu tạo của hoocmon Tyroxin. Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.  Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ.  Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dinh dưỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, .... b. Các loài động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời ngắn. Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin không nhiều → khả năng hình thành các tập tính học được là rất hạn chế. Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó thực hiện được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm sinh.  Sử dụng loại tập tính này sẽ có ưu điểm là nhanh, đơn giản, không tiêu tốn nhiều năng lượng và không cần phải học, nhưng có hạn chế là kém linh hoạt → giảm khả năng thích nghi của loài. Câu 18: Trong quá trình hô hấp của chim bồ câu: a. So sánh hàm lượng khí CO2 trong túi khí trước với túi khí sau. Giải thích. b. Giả sử người ta làm phẩu thuật cắt bỏ các túi khí thì chim có sống sót được không? Giải thích. a. - Ở trong túi khí trước có hàm lượng khí CO2 cao hơn rất nhiều so với ở trong túi khí sau. - Nguyên nhân là vì ở chim, khí được dẫn một chiều từ môi trường ngoài → khí quản → túi khí sau → phổi → túi khí trước → khí quản → môi trường ngoài. Do đó khí ở trong túi khí sau gần giống với khí của ngoài môi trường (nghèo CO2); khí ở trong túi khí trước là khí đã qua trao đổi ở phổi (giàu CO2). b. - Chim sẽ chết vì hô hấp của chim diễn ra với cường độ rất thấp, không đủ khí để cung cấp oxi cho chim hoạt động. - Nguyên nhân là do ở chim, phổi không co bóp, sự lưu thông khí qua phổi có được là do sự co bóp của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của các túi khí. Nếu không có các túi khí thì không diễn ra lưu thông khí → Hô hấp bị đình trệ. Câu 19: a. Một người không may bị bệnh phải cắt đi túi mật, quá trình tiêu hóa bị ảnh hưởng như thế nào? b. Giải thích tại sao lao động cơ bắp nhiều thì lượng oxi từ máu đi vào mô càng nhiều. a. Bình thường gan tiết ra mật từ từ được dự trữ tại túi mật. Tại túi mật dịch mật được cô đặc lại nhờ hấp thu lại nước, sau đó đổ vào tá tràng dưới dạng tia đủ cho quá trình tiêu hóa. Cắt túi mật→ gan tiết ra mật được đổ trực tiếp vào tá tràng nên dịch mật không được cô đặc và lượng dịch mật đổ vào tá tràng liên tục nhưng ít -> quá trình tiêu hóa bị giảm sút. Cụ thể:  Thành phần mật gồm muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hưởng tới tiêu hóa: o Muôi mật có tác dụng nhũ tương hóa lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt động phân giải lipit, giúp hấp thụ lipit và các VTM hòa tan trong lipit A,D,E,K. Muối mật giảm lipit bị đào thải, VTM không được hấp thụ  NaHCO3 góp phần tạo môi trường kiềm để enzim tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động, thiếu NaHC03 làm hoạt động của các enzim trong tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động kém  Mật còn tăng nhu động ruột, kích thích tiêu hóa, ức chế hoạt động vi khuẩn lên men thối rữa các chất ở ruột. Muối mật giảm tiêu hóa giảm sút, đôi khi nhu động ruột giảm gây dính ruột b. Giải thích:  oxi tiêu hao nhiều, phân áp O2 giảm --> tăng phân ly HbO2  pH giảm--> tăng phân ly HbO2  nhiệt độ trong cơ thể tăng cao-->tăng phân ly HbO2  CO2 nhiều tăng phân ly HbO2  .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 20: a. Tại sao máu không đông khi trong hệ mạch. Nêu các cách để giữ máu không đông khi lấy máu ra khỏi cơ thể người? Trong cơ thể máu không đông là do  Lớp TB lót thành mạch trơn nhẵn => không làm cho các yếu tố đông máu hoạt hóa khi tiếp xúc, tiểu cầu không vỡ  Thành mạch có protein chống bám dính => ngăn cản bám dính của tiểu cầu  Các chất chống đông máu (hêparin) được giải phóng từ gan, bạch cầu ưa kiềm, dưỡng bào (TB mast) b. Tại sao khi bị hở van nhĩ thất (van đóng không kín), sức khỏe của người bệnh ngày càng giảm sút. Khi bị hở van nhĩ thất một lượng máu quay trở lại tâm nhĩ làm cho máu đi vào cung động mạch chủ ít hơn, khi đó để duy trì lưu lượng máu qua tim đòi hỏi nó phải đập nhanh hơn. Tình trạng này kéo dài liên tục làm cho tim bị suy dẫn đến lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm vì thế sức khỏe của bệnh nhân bị giảm sút nếu không được điều trị kịp thời. Câu 21: Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học? * Khi điện thế hoạt động truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xinap. - Ca2+ vào làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học axetincolin, giải phóng các chất này vào khe xinap. - Axetincolin sẽ gắn vào các thụ thể trên màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở tế bào sau xinap. * Đại bộ phận là xinap hoá học vì xinap hóa học có các ưu điểm sau: - Việc truyền thông tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ sự điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. - Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều - Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau. Câu 22: Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Giải thích? – Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu. Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu  mất nước nhiều qua nước tiểu. - Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát. Câu 23: Hãy giải thích tại sao có một số động vật cũng hô hấp bằng phổi nhưng nhịn thở được lâu hơn người rất nhiều ( 30 phút đén 1h )? - Lượng myoglobin trong cơ (dự trữ O2) nhiều, thể tích phổi lớn. - Tỉ lệ máu / khối lượng cơ thể lớn hơn. - Lách to, dự trữ máu nhiều hơn. - Giảm chuyển hóa tại cơ quan, giảm tiêu dùng, đồng thời TK giảm mẫn cảm với nồng độ H+ Câu 24: Khi chạy nhanh thì nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhịp và độ sâu hô hấp đều tăng. - Chạy nhanh → nồng độ CO 2 tăng, pH giảm kích thích thụ thể hoá học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Từ thụ thể, xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não. Từ đây, xung thần kinh theo dây giao cảm đến cơ hô hấp gây co cơ → tăng nhịp và độ sâu hô hấp. - Nồng độ CO 2 máu tăng → nồng độ CO 2 trong dịch não tuỷ tăng → pH dịch não tuỷ giảm → kích thích thụ thể hoá học trung ương làm tăng nhịp và độ sâu hô hấp. Câu 25: Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị. a. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào? b. Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia vào điều chỉnh lại cân bằng và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường? a. - Nôn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết áp, tăng pH máu. - Hệ tiết niệu, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi. b.- Hệ tiết niệu điều chỉnh thể tích máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nước và H + thải theo nước tiểu. Renin, aldosteron, ADH được tiết ra gây tăng tái hấp thu Na + và nước, dây giao cảm làm co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc. - Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2 . pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm. - Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi dự trữ. - Mất nước do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nước để duy trì áp suất thẩm thấu. Câu 26: a. Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định? b. Nhờ cơ chế nào mà lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày? c. Nhịp tim và huyết áp sẽ thay đổi như thế nào ở người bị bệnh hở van tim (van nhĩ thất)? Giải thích? d. Cho các nhóm động vật sau: Amip, cá, lưỡng cư, ruột khoang, thân mềm, giun dẹp, chim, bò sát, thú, chân khớp. Sắp xếp các nhóm động vật trên theo hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn và nêu rõ chiều hướng tiến hóa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. Vì: Khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu tăng cao, gan nhận được nhiều glucozơ từ tĩnh mạch của gan, gan sẽ biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ trong gan và cơ nhờ hoocmon insulin => lượng đường trong máu luôn giữ ổn định - Khi ăn ít đường, lượng glucozơ trong máu giảm, gan sẽ chuyển hoá glycogen dự trữ thành glucozơ nhờ hoocmon glucagon. Khi nguồn glycogen dự trữ hết, gan chuyển hoá aa, axit lactic, glyxerin (sinh ra do phân huỷ mỡ) thành gluozơ. Do đó, lượng đường trong máu vẫn luôn ổn định - Nếu lượng glycogen dự trữ trong gan đạt đến mức độ tối đa thì gan sẽ chuyển hoá glucozơ thành lipit dự trữ ở các mô mỡ, đảm bảo lượng đường luôn ổn định b. Lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày do: - Lạc đà có thể giảm hoặc ngừng hẳn thoát mồ hôi để đỡ mất nước, nó có thể chịu được sự tăng nhiệt độ cơ thể lên tới 6,2 0 C. - Vào buổi chiều và ban đêm khi nhiệt độ không khí hạ xuống mức cực tiểu, sự dãn mạch ngoài da giúp cho lạc đà tản được một lượng nhiệt do bức xạ. - Lạc đà có thể sử dụng nước trao đổi chất bằng cách thiêu đốt mỡ tích luỹ trong bướu lưng. Số nước này đã cung cấp cho chúng đầy đủ năng lượng trong cuộc hành trình đi tới những nơi có nước. - Lượng nước tiểu giảm xuống 5lít/ngày đối với cá thể nặng 10 kg giúp tiết kiệm nước. - Khi có nước, nó có thể uống rất nhiều nước để bù lại lượng nước đã bị mất c. - Người bị bệnh hở van tim thì nhịp tim tăng .Vì + Khi hở van nhĩ thất, tâm thất co bóp đẩy máu vào động mạch, máu sẽ tràn lên tâm nhĩ nên lượng máu tống vào động mạch sẽ ít đi. + Để đảm bảo nhu cầu oxi và dinh dưỡng cho cơ thể nên nhịp tim tăng còn huyết áp vẫn bình thường. - Về sau do tim hoạt động nhiều nên bị suy tim và huyết áp giảm. d. - Amip, ruột khoang, giun dẹp => chân khớp, thân mềm => cá =>lưỡng cư => bò sát => chim, thú - Hướng tiến hóa: + Chưa có hệ tuần hoàn (amip, ruột khoang, giun dẹp ) => có hệ tuần hoàn (các nhóm động vật còn lại) + Từ hệ tuần hoàn hở (chân khớp, thân mềm) => hệ tuần hoàn kín (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) + Từ hệ tuần hoàn đơn (cá) => hệ tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim, thú).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Từ tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn (cá) => tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều (lưỡng cư) => tim 3 ngăn (tâm thất có vách ngăn hụt), máu ít pha (bò sát) => tim 4 ngăn, máu hoàn toàn không pha trộn (chim, thú) Câu 27: a) Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? b) Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở ? a) Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì: - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ - Bắt đầu mỗi chu kỳ là pha co tâm nhĩ tiếp đó là pha co tâm thất & kết thúc là pha dãn chung - Thời gian mỗi chu kỳ khoảng 0,8s, trong đó TN co khoảng 0,1s nghỉ 0,7s, tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s. Pha dãn chung 0,4s. Như vậy thời gian nghỉ trong một chu kỳ tim của các ngăn tim nhiều hơn thời gian co của các ngăn tim nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi b) Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là: Trong hệ tuần hoàn kín: - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao - Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa - Điều hoà phân phối máu đến các cơ quan nhanh - Đáp ứng được nhu cầu TĐK & TĐC cao. Câu 28. a. Giải thích tại sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị nở quá sức và khi thở ra hết mức thì các phế nang không bị xẹp hoàn toàn ? b. Giải thích vì sao bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết ? c. Đặc điểm giúp hô hấp bằng mang ở cá đạt hiệu quả cao? a. - Khi hít vào gắng sức phế nang không bị nở ra quá mức do: + Phản xạ hering – Brewer xảy ra: thụ quan dãn nằm ở màng phổi và ở tiểu phế quản bị kích thích lúc phổi căng quá mức do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng co các cơ thở tránh cho phế nang căng quá mức. - Khi thở ra hết mức, phế nag không bị xẹp hoàn toàn do:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Trong phế nang có các tế bào tiết ra protein làm giảm sức căng bề mặt. b. Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết vì: - Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da…………………………………………… - Da giun đất cần ẩm ướt để các khí O 2, CO 2 có thể hòa tan và khuếch tán qua da……… - Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bi khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị chết……………………………………………………………………...................... c. Cá xương trao đổi khí hiệu quả nhất do: - Mang cá đáp ứng được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: + Mang cá cấu tạo từ nhiêu cung mang, mỗi cung mang lại cấu tạo từ nhiều phiến mang giúp tăng diện tích trao đổi khí. + Hệ thống mao mạch dày đặc, máu chứa sắc tố Hb giúp trao đổi khí và vận chuyển khí hiệu quả………………………………………………………………………………… - Có dòng nước chảy liên tục qua mang đem O 2 hòa tan đến mang và CO 2 từ mang ra ngoài để luôn tạo sự chênh lệch nồng độ O 2 và CO 2 giữa nước qua mang và máu chảy trong mang……. ………………………………………………………………………. - Có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều giữa nước ngoài mang và máu trong mang giúp tăng hiệu quả trao đổi khí…………………………………………… Câu 29. Vì sao nói trao đổi khí ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với các động vật trên cạn? - Phổi chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, các đặc điểm đó đều ở mức tối ưu cho sự trao đổi khí. - Trong phổi có hệ ống khí thông với các túi khí phía dưới và phía sau, xung quanh có hệ mao mạch dày đặc. - Khi hít vào và thở ra phổi chim không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, sự thông khí đảm bảo trong phổi luôn luôn có không khí giàu O 2 và không có khí cặn. - Phổi của chim cũng có dòng chảy song song và ngược chiều (dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí luôn song song và ngược chiều với dòng khí lưu thông trong các ống khí). Câu 30. Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Một người sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc người này lặn được lâu hơn, tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Người này lặn được lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối với cơ thể? a. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO 2 trong máu do vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp. b. Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lượng O 2 trong máu không tăng lên. - Khi lặn thì hàm lượng O2 giảm thấp dần cho đến lúc không đáp ứng đủ O2 cho não, trong khi đó hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức kích thích lên trung khu hô hấp buộc người ta phải nổi lên mặt nước để hít thở. - Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi đang lặn.. Câu 31. Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế duy trì cân bằng nội môi glucôzơ bằng Insulin và Glucagon.. Giải thích - Ở người, nồng độ Glucozơ trong máu cân bằng khoảng 90mg/ 100ml. Sự cân bằng Glucôzơ nội môi được điều hòa bởi hai hoocmôn đối kháng là Insulin và Glucagon..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Khi mức Glucôzơ máu tăng cao kích thích lên tuyến tụy, các tế bào β của tụy giải phóng Insulin vào máu. Insulin chuyển hóa Glucôzơ thành Glicôgen tích lũy trong gan, đồng thời kích thích các tế bào cơ thể lấy nhiều Glucôzơ làm cho nồng độ Glucôzơ máu giảm về mức cân bằng. - Khi mức Glucôzơ máu giảm kích thích lên tuyến tụy, các tế bào α của tụy giải phóng Glucagon vào máu. Glucagon chuyển hóa Glicôgen trong gan thành Glucôzơ, giải phóng vào máu làm cho nồng độ Glucôzơ máu tăng về mức cân bằng. Câu 32: Tại sao mang cá xương thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước nhưng không thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn ? - Mang cá thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước vì ngoài 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí còn có các đặc điểm: + Khoang miệng cá có khả năng làm thay đổi thể tích và tạo cho nước có khả năng đi từ phía trước => sau (mang) một cách nhịp nhàng................................................................ Nhờ hoạt động nhịp nhàng và gần như là đồng thời của cửa miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục.... - Mang cá không thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn là do trên cạn các phiến mang dính chặt lại với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ còn rất nhỏ, thêm vào đó khi lên cạn, không khí làm cho mang bị khô, khí O2 và CO2 không khếch tán được qua mang, kết quả là cá chết vì không hô hấp được....... - Một số loài cá (trê, rô) sống dưới nước nhưng khi lên cạn vẫn có khả năng hô hấp là do chúng có cơ quan hô hấp phụ....................................................................................... Câu 33. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra: - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch - Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang - Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí - Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học. Câu 34: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá? Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? + Tim bơm máu giàu CO2 => vào động mạch => mang => lên hệ thống mao mạch mang (trao đổi khí) => máu giàu O2 => tiếp đó vào động mạch lưng => vào hộ thống mao mạch (trao đổi chất với tế bào) => máu giàu CO2 => về tĩnh mạch và trở về tim. + Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao. Câu 35: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú? Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? + Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân làm 2 nhánh đến các động mạch nhở hơn và đến mao mạch ở các cơ quan phần trên và cơ quan phần dưới. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm. Máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi phân nhánh đến 2 lá phổi. Tại các mao mạch phổi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và phế nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO 2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. - Ưu điểm: + Máu từ cơ quan trao đổi khí về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa => Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài. + Lượng máu đến các cơ quan và quá trình trao đổi chất ở mao mạch phụ thuộc vào áp lực máu chảy trong động mạch. Ở hệ tuần hoàn đơn của cá, khi máu lừ tim đi qua hệ thống mao mạch ở mang thì huyết áp giảm nhanh. Do vậy máu chảy trong động mạch lưng đi đến các cơ quan dưới áp lực trung bình. Ở hệ tuần hoàn kép, sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và dược tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch. Câu 36: a. Phân tích cấu tạo của cơ tim phù hợp với chức năng? b. Nêu các quy luật hoạt động của tim? Ý nghĩa của các quy luật đó? a. Cấu tạo phù hợp chức năng: - Cơ tim là cơ vân nên co bóp khoẻ => đẩy máu vào động mạch. - Mô cơ tim là mô được biệt hoá,bao gồm các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối tạo nên 1 mạng lưới liên kết với nhau dày đặc => xung thần kinh truyền qua tế bào nhanh,làm cho cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. - Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghỉ nhất định để hồi sức co cho nhịp co tiếp theo => hoạt động suốt đời. - Trong tế bào cơ tim có săc tố miôglôbin có khả năng dự trữ O2 cung cấp cho hoạt động khi lượng O2 do máu cung cấp bị thiếu. b.Các qui luật hoạt động của tim: - Tính tự động của tim . - Hoạt động theo chu kỳ. - Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. * Ý nghĩa các quy luật: - Giúp tim có lực co bóp mạnh nhất để bơm máu vào động mạch cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào cơ thể đồng thời tạo lực hút máu tĩnh mạch trở về tim . - Co bóp nhịp nhàng của các buồng tim cùng với vai trò của các van tim mà máu chảy theo 1 chiều. - Giúp tim co bóp suốt đời mà không mỏi. Câu 37: Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp ở lớp chim và thú. Ưu điểm quan trọng giúp đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì? * Chim: - Cấu tạo phổi: + Là hệ thống ống khí bao bọc bởi hệ mao mạch, liên hệ với các túi khí. + Dán sát vào hốc xương sườn → khó thay đổi thể tích. - Nhờ hoạt động phối hợp của các túi khí mà khi chim hít vào và thở ra không khí giàu O 2 đi qua ống khí 2 lần và theo một chiều → hiệu quả trao đổi khí cao..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Thú: - Cấu tạo phổi: + Cấu tạo bởi nhiều phế nang, bao quanh phế nang là mạng lưới mao mạch dày đặc + Biến thiên thể tích dễ dàng theo thể tích lồng ngực → Khí lưu thông tạo sự chênh lệch khí ở bề mặt trao đổi tốt - Tổng diện tích bề mặt trao đổi khí lớn, phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc, sự chênh lệch khí hít vào và thở ra lớn → hiệu quả trao đổi khí cao. Câu 38. a. Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở ? b. Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hoàn đơn còn chim, thú có hệ tuần hoàn kép? * Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động vì: - Máu chảy trong mạch và điều phối tới các cơ quan ở hệ tuần hoàn hở với tốc độ chậm................................................................................................................................ - Không đáp ứng được nhu cầu O 2 , thải CO 2 của động vật hoạt động tích cực chỉ đáp ứng được cho động vật ít hoạt động......................................................................... * Côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở vì: - Côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn để cung cấp O 2 cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ thể............................................................................................................................... - Côn trùng sử dụng hệ thống ống khí, các ống khí phân nhánh tới tận các tế bào......... b. * Ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn do: - Cá sống trong môi trường nước nên cơ thể được môi trường nước nâng đỡ................ - Nhiệt độ nước tương đương với thân nhiệt của cá nên nhu cầu năng lượng, ôxi thấp.................................................................................................................................. * Ở chim và thú tồn tại hệ tuần hoàn kép do: - Chim và thú là động vật hằng nhiệt, hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng và ôxi..................................................................................................................................... - Hệ tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ chảy nên cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể..................................................................................................... Câu 39. Tại sao khi chạy nhanh thì huyết áp tăng cao nhưng nghỉ ngơi lại trở lại bình thường? - Khi hoạt động mạnh như chạy, tim đập nhanh, mạnh hơn để vận chuyển máu nhanh hơn nhằm cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể tạo nhiều năng lượng , đồng thời khử độc cho tế bào bằng tải CO2 ra khỏi tế bào. Khi tim đập nhanh, mạnh nó sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch. Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp tăng lên. Do đó, khi vừa chạy xong huyết áp tăng. - Khi trở lại bình thường tim đập chậm và yếu, lượng máu được bơm lên động mạch ít, áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết quả là huyết áp giảm. * Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm Câu 40. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu? Trả lời Vì: Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo trong thức ăn, tong môi trường yếm khí đã tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội bào tức.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> là thay thế phần lớn vai trò của glucozo. Glucozo không còn đóng vai trò chính trong hô hấp=> máu bò có nồng độ glucozo rất thấp Câu 41: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Trả lời. Tiêu chí. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đa số ĐV thân mềm, Mực ống, bạch tuộc giun đốt và ĐV có Đại diện chân khớp xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp - Hệ mạch hở (giữa ĐM - Hệ mạch kín (Giữa ĐM và TM có và TM ko có mạch nối) mao mạch nối) - Máu từ tim→ Động - Máu từ tim→ Động mạch → Mao Tuần hoàn máu mạch → Khoang máu mạch (TĐC gián tiếp với TB)→ Tĩnh (TĐC trực tiếp với mạch→ Tim. TB)→Tĩnh mạch→ Tim - Có vận chuyển khí. - Không vận chuyển khí - Máu luân chuyển chậm - Máu luân chuyển nhanh với áp suất Hiệu quả tuần hoàn. với áp xuất thấp. cao. Câu 42: Bảng nhịp tim của thú: Động vật Nhịp tim/ phút Voi 25 – 40 Trâu 40 – 50 Bò 50 – 70 Lợn 60 – 90 Mèo 110 – 130 Chuột 720 – 780 - Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? - Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật? Trả lời * Khối lượng cơ thể càng lớn nhịp tim càng chậm, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. * Vì: - Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn, tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn ôxi để giải phóng năng lượng cho duy trì thân nhiệt càng nhiều do đó nhịp hô hấp và nhịp tim càng tăng. - Động vật càng nhỏ khối lượng tim càng nhỏ, lực co bóp tim yếu nên tim phải co bóp nhanh hơn để kịp thời cung cấp máu cho cơ thể. Câu 43: Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Trả lời *Đặc điểm:………………………………………………………………………….... - Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch - Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ. * Giải thích:……………………………………………………………………………. - Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch. - Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ máu giảm dần..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ máu tăng dần. - Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất. Câu 44: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động này ở tim người? Trả lời Do: + Tính tự động của tim, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm nhĩ co (hoạt động của hệ dẫn truyền tim) Cơ chế: + Hạch xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp + Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất + Bó His nhận tín hiệu từ hạch nhĩ thất và truyền tín hiệu đến mạng Puôckin làm co thành cơ tâm thất. Câu 45: Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất? Vì sao? Vận tốc máu chảy trong loại mạch nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất?. Nêu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay chậm trong từng loại mạch đó? Trả lời: - Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ vì: HA là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp nên tĩnh mạch chủ xa tim => trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu - Vận tốc máu chảy nhanh nhất ở động mạch, có tác dụng đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh ccác sản phẩm của hoạt động tế bào đến các nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết - Vận tốc máu chảy chậm nhất ở mao mạch có tác dụng tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào Cõu 46: Tại sao những ngời bị xuất huyết não có thể dẫn đến bại liệt hoặc tử vong thờng là những ngời bị cao huyết áp? TL Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tơng đơng với mmHg/cm2. Ngời ta phân biệt huyết áp cực đại lúc tim co và huyết áp cực tiểu lúc tim giãn. ở ngời lúc huyết áp cực đại lớn quá150 mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Nếu huyết áp cực đại xuống dới 80mmHg thuộc chứng huyết áp thấp. Với ngời bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực đại và huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt ở não, gây xuất huyết não dễ dẫn đến tử vong hoặc bại liệt. Câu 47: Vì sao, ngày xa ngời chiến sĩ chạy hơn 40 km để loan báo tin thắng trận oanh liệt ở Maratông đã hy sinh vì “ đứt hơi” trong khi ngày nay, các vận động viên vẫn chạy “m«n Marat«ng” mµ kh«ng sao c¶? TL - Vì hoạt động của hệ vận động thờng kéo theo những biến đổi lớn chủ yếu là trong hệ tim m¹ch. - Tim phải đập mau và đập mạnh hơn để nâng cao hiệu suất tuần hoàn máu, đảm bảo nhu cầu đã tăng lên rất nhiều về trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể nói chung, của hệ vận động nói riêng. - Một hệ tim mạch ít đợc huấn luyện thờng không thực hiện đợc tốt sự tăng cờng hoạt động ấy và sau một thời gian làm việc, có thể bị biến đổi trầm trọng. - Trái lại, một hệ tim mạch đợc huấn luyện đúng phơng pháp và thờng xuyên, có thể hoạt động mạnh hẳn lên để thoả mãn nhu cầu tăng gấp bội của cơ thể mà không bị suy nhợc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 48: Vì sao những thuỷ thủ mắc cạn không thể sống sót bằng cách uống nước biển thay nước ngọt? Trả lời Vì: Cơ thể con người có thể chịu đựng được một lượng nước khá lớn tăng lên trong cơ thể nhưng không có khả năng ấy trong việc bài tiết muối dư thừa - Trong cơ thể người, muối được thải ra dưới dạng hoà tan và ngay cả khi đậm đặc nhất, nước tiểu con người chỉ có thể chứa khoảng 5gmuối/l nước - Nước biển lại chứa 10muối/l nước => cứ uống 1l nước biển vcần phải đi ra 2l nước tiểu mới có thể loại trừ hết nước trong cơ thể C©u 49. a/ Tại sao khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn? b/ T¹i sao khi tËp thÓ dôc ngêi ta ph¶i hÝt thë thËt s©u? a/ - C¬ chÕ thÇn kinh: + Trung khu h« hÊp gåm trung khu thë ra vµ trung khu hÝt vµo(n»m ë hµnh tuû) c¸c trung khu nµy chÞu sù kiÓm so¸t cña cÇu n·o. + Hoạt động hô hấp: * Khi hÝt vµo c¸c xung thÇn kinh tõ c¸c thô quan ë thµnh phÕ nang theo c¸c sîi híng t©m k×m h·m trung khu hÝt vµo vµ kÝch thÝch trung khu thë ra, lång ngùc xÑp xuèng gi¶m thÓ tÝch g©y thë ra. VËy hÝt vµo g©y ph¶n x¹ thë ra. * Khi thë ra phæi xÑp xuèng c¸c xung thÇn kinh trë vÒ k×m h·m trung khu thë ra vµ kÝch thÝch trung khu hÝt vµo. *VËy hÝt vµo, thë ra kÕ tiÕp mét c¸ch nhÞp nhµng theo c¬ chÕ tù ®iÒu hoµ. - C¬ chÕ thÓ dÞch: + T¸c nh©n chñ yÕu kÝch thÝch trung khu h« hÊp b»ng c¬ chÕ thÓ dÞch lµ sù t¨ng nång độ CO2 trong máu. + Tăng nồng độ CO2 gây phản xạ thở ra nhanh gấp đôi lúc nghỉ ngơi. b/ Khi tËp thÓ dôc ngêi ta ph¶i hÝt vµo thËt s©u: - Sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ làm không khí trong phổi trong lành, đổi mới hoàn toµn: O2 t¨ng, CO2 gi¶m do thë m¹nh vµ hÝt s©u. - Tổng dung tích của phổi đạt tối đa và lợng khí cặn giảm tối thiểu, nhờ vậy dung tích sèng t¨ng lªn. - Lîng khÝ lu th«ng lín h¬n lµm gi¶m sè nhÞp thë trong mçi phóttØ lÖ khÝ cã Ých t¨ng lªn, tØ lÖ khÝ trong kho¶ng chÕt gi¶m t¨ng hiÖu qu¶ h« hÊp. - Nở phổi và lồng ngực.Cảm thấy khoẻ và tinh thần sảng khoái đảm bảo sức khoẻ để tiÕp tôc lµm viÖc vµ häc tËp. Câu 50. Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận: - Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu, CO2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. Câu 51. Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa thức ăn chủ yếu của cơ thể? - Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày. Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong của nó.(600 lần) - Ruột non rất dài( Tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400- 500m 2 - Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.Câu 10..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 52. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy tim? - Ở những người bị hở van tim: Mỗi lần tâm thất co, van tim khép không chặt → máu một phần trở ngược lại tâm nhĩ → lượng máu vào ĐM chủ giảm → không đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng, O2 cho cơ thể → tim phải gắng co bóp mạnh và tăng nhịp → suy tim. - Hen suyễn gây khó thở → co hẹp các tiểu phế quản → thông khí khó khăn → tăng nhịp tim, thể tích co tim → tim làm việc quá tải → suy tim..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×