Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi gi¶ng ®iÖn tö DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6 Giáo viên dự thi: Phạm Khánh Ly TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy đọc bài TĐN số 2 kết hợp ghép lời ca?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Nhận xét bài TĐN - Bài viết ở nhịp 2 4 - Về cao độ có các nốt: C1 Đô, rê, mi, son, la. - Về trường độ: Nốt trắng, C2 nốt đen, nốt móc đơn. - Bài TĐN được chia làm 4 câu. C3 Em hãy cho biết bài TĐN số VềTĐN cao độ, có sử Bài Bài TĐN được số 3ởbài trường chia làm 3 được viết nhịp gì?độ C4 dụng của những có sửcao dụng mấyđộcâu? những hình nốtnốt nhạc nào? nào?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Luyện tập cao độ, đọc thang đô 5 âm. Luyện tập tiết tấu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Học hát từng câu. C1. C2. C3. C4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 từng cả bài câu kếtkết theo hợp lối ghép móc xích ca Đọc bài TĐN hợp gõ lời đệm. C1. C2. C3. C4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Bức tranh có tựa đề “Bác Hồ bắt nhịp bài ca kết đoàn” được cố nhà báo LâmQuan Hồngsát Long đêmbiết 19/9/1960 tại có vườn Bách gì Thảo bức chụp tranhvào và cho bức tranh nội dung ? Nơi nhân dân thủ đô vui mừng tổ chức liên hoan mừng Đại hội III của Đảng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 2. 1. - Sơ đồ đánh nhịp 1 tay. 2. 2. 1. 1. - Sơ đồ đánh nhịp 2 tay.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24. Đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24. 1 nhóm hát, 1 HS trong nhóm đánh nhịp..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24. Tiến quân ca Niềm tự hào dân tộc. Sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 Ai là tác giả của bài hát? Bài hát Tiến quân ca được vang lên trong những sự kiện nào?. - Bài hát Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Bài hát được vang lên trong những sự kiện trọng đại của đất nước, được hát trong các buổi lễ trang trọng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao * Tiểu sử: - Tên thật: Nguyễn Văn Cao; - Sinh ngày 15/11/1923 ở Hải Phòng; - Mất ngày 10/7/1995 tại Hà Nội; - Nhạc sĩ Văn Cao là một trong những lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. * Các bài hát tiêu biểu: + Trước Cách mạng Tháng Tám: Thiên thai, Suối Mơ, Đàn chim Việt... + Giai đoạn 1946 - 1954: Trường ca Sông Lô, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội…. Nhạc sĩ Văn Cao.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao Các ca khúc trước cách mạng ( 1945): + Suối mơ. + Đàn chim việt. + Thiên thai +Thăng Long hành khúc ca Các ca khúc sau cách mạng ( 1945): + Ngày mùa + Trường ca sông lô + Tiến về Hà Nội + Ca ngợi Hồ Chủ Tịch * Năm 1993, Văn Cao đựợc Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Với những thành tựu về Âm nhạc, Mĩ thuật, Văn học, ông xứng hạng Nhất. Năm 1996, ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn đáng được nhận giải thưởng cao quý nào của nhà nước? học nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao: 2. Bài hát Làng tôi: a. Hoàn cảnh ra đời: Bài hát ra đời năm 1947, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Đóhoàn là bàicảnh hát córagiá Em Pháp. hãy nêu đờitrị, sức sống lâu bền trong đời sống Âmhát nhạc của tôi? nhânHoàn dân ta. của bài Làng cảnh đó gắn liền với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao 2. Bài hát Làng tôi Emcó cócảm cảmnhận nhậngì gì Em vềgiai giaiđiệu điệuvà vànội nội a. Hoàn cảnh ra đời về dungbài bàihát? hát? b. Giai điệu: dung Nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ. c. Nội dung: Nội dung bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và nhân dân ta đã chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II. Cách đánh nhịp 24 III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao 2. Bài hát Làng tôi Bài hát hát giáo giáo dục dục tình tình yêu yêu quê quê Bài hươngđất đấtnước, nước,đồng đồngthời thờigiáo giáo hương dụcHS HSbiết biếttrân trântrọng trọngcông cônglao lao dục đóng góp góp của của nhạc nhạc sĩsĩ Văn Văn Cao Cao đóng cũng như như các các nhạc nhạc sĩsĩ khác khác với với cũng nềnnghệ nghệthuật thuậtcủa củanước nướcnhà. nhà. nền. Bàihát hátLàng Làngtôi tôi Bài bồiđắp đắpthêm thêm bồi nhữngtình tìnhcảm cảm những gìtrong tronglòng lòng gì chúngta? ta? chúng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. CỦNG CỐ: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau? ( Mỗi câu có thể có nhiều đáp án đúng). Câu 1: Bài TĐN số 3 là bài hát của nhạc sĩ nào sáng tác? A. Hoàng Long C. Hoàng Lân B. Văn Cao D. Hoàng Long- Hoàng Lân Câu 2: Bài Hát Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao được sáng tác trong thời kì nào? Năm nào. A. Năm 1945 C. Kháng chiến chống Mỹ B. Kháng chiến chống Pháp D. Năm 1947 Câu 3: Bài hát Suối mơ của nhạc sĩ văn cao thuộc thể loại bài hát nào? A. Tình ca C. Hành khúc B. Hùng ca D. Bài hát vui chơi giải trí.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP42 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - Luyện đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp. - Chép bài TĐN số 3 vào vở chép nhạc. - Sưu tầm tranh, ảnh về làng quê Việt Nam; vẽ tranh phong cảnh. - Ôn tập lại các phần nhạc lí, các bài hát, TĐN, âm nhạc thường thức, tiết sau ôn tập và kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>