Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.99 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
MƠN TỐN
<b>I. Phần đại số (từ 6 đến 7 điểm)</b>
- Biến đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn, các phép tốn về căn thức.
- Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn, với dạng các hệ số là biểu
thức chứa căn.
- Phương trình bậc hai, phương trình trùng phương: Giải phương trình, tính chất
của các nghiệm.
- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Giải hệ phương trình bằng các phương pháp
đã học.
- Đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai: Vẽ đồ thị, nhận biết một điểm thuộc đồ thị,
giao điểm của các đồ thị.
- Các bài tốn về phân tích đa thức, tính tổng, các bài toán cơ bản về ước và bội
trong tập Z; N; bài toán tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của một biểu thức…
(dành cho câu hỏi phân loại).
<b>II. Phần hình học (từ 3 đến 4 điểm)</b>
- Các bài toán về tam giác: Tam giác đều , tam giác cân, hai tam giác đồng
dạng, hai tam giác bằng nhau, hệ thức lượng trong tam giác vuông, tam giác
thường,
- Các bài tốn về tứ giác: hình vng , chữ nhật, hình bình hành, hình thoi,
hình thang…
- Diện tích đa giác.
- Các bài tốn về đường tròn: Tứ giác nội tiếp, vị trí tương đối của hai
đường trịn, góc với đường tròn, tiếp tuyến, các tuyến, độ dài cung tròn.
* Lưu ý:
- Có thể có một bài toán thực tế (tối đa 1,0 điểm): học sinh vận dụng các
kiến thức đã học để giải quyết một bài toán trong thực tế cuộc sống hàng ngày,
bài này được lồng ghép trong phần đại số hoặc hình học.
- Đề thi theo hình thức tự luận hồn tồn.