Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thiết kế cầu dây văng 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.28 KB, 45 trang )

Chơng X
Tính toán Thiết kế mố cầu
*
* *
I kích th ớc hình học của kết cấu
I.1 Kích thớc thiết kế mố
10%
I.1.1 Cấu tạo mố M
1
I.1.2 Các kích thớc cơ bản của mố
Tên gọi các kích thớc Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao mố hmo 460 cm
Chiều rộng mố bmo 2400 cm
Loại gối Gối
Cao su

Hệ số ma sát gối với bê tông f 0.30
Chiều cao tờng đỉnh htd 211 cm
Bề dầy tờng đỉnh dtd 50 cm
Chiều cao tờng thân htt 249 cm
Bề dầy tờng thân dtt 170 cm
Chiều dài tờng cánh ltc 270 cm
Bề dầy cánh dtc 50.0 cm
Chiều dài bản quá độ lqd 400 cm
Chiều dày bản quá độ dqd 20.0 cm
Chiều rộng bản quá độ bqd 2200 cm
Chiều cao bệ móng hm 250 cm
Chiều dài bệ móng lm 630 cm
Bề rộng bệ móng bm 2600 cm
I.2Kích thớc thiết kế kết cấu nhịp cầu dẫn
I.2.1 Cấu tạo mặt cắt ngang KCn cầu dẫn


+5.24
I.2.2 Các kích thớc cơ bản của KCN cầu dẫn
- Kết cấu nhịp cầu dẫn đợc sử dụng kết cấu định hình dầm giản đơn L = 33 m với các
kích thớc thiết kế cơ bản nh sau :
- Bảng các kích thớc thiết kế KCN cầu dẫn :
Tên gọi các kích thớc Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều dài nhịp thiết kế L 33 m
Chiều dài nhịp tính toán Ltt 32.4 m
Chiều cao dầm chủ hdc 160 cm
Chiều rộng cánh trên
b
ct
240 cm
Chiều cao cánh trên
h
cd
15 cm
Chiều rộng sờn dầm b 20 cm
Chiều cao bầu dới
h
d
35 cm
Chiều rộng bầu dới
b
d
60 cm
Diện tích mặt cắt ngang dầm chủ
F
dc
8560 cm2

Số dầm chủ
n
dc
10 dầm
Khoảng cách giữa các dầm chủ
a
dc
240 cm
Trọng lợng mỗi dầm chủ
P
dc
706.2 kN/m
Diện tích dầm ngang
A
dn
150 cm
2
Tổng trọng lợng dầm ngang
P
dn
297
kN
Tổng trọng lợng KCN
P
KCN
7359
kN
Tĩnh tải giai đoạn I DC
223
kN /m

I.2.3 Tĩnh tải kết cấu nhịp cầu dẫn trên mố
- Tĩnh tải giai đoạn I: DC = 223KN /m
- Tĩnh tải giai đoạn II: DW
TC
= 36,4 KN /m
- Tĩnh tải tính toán toàn bộ : g
TT
= 259,4 KN /m
II Xác định tải trọng tác dụng lên mố
II.1. Nguyên tác chung khi tính toán mố
1 - Các tải trọng tác dụng lên mố
- Mố ở trên mực nớc thông thuyền và hầu nh không ngập nớc nên không tính tải
trọng va xô tầu bè và cũng không tính tải trọng gió. Đất đắp sau mố sử dụng đất tốt
đầm chặt có = 1.8 T/m
3
. = 35
0
.
- Nên tải trọng tác dụng lên mố gồm :
1 Trọng lợng bản thân mố
2 Phản lực thẳng đứng do trọng lợng KCN
3 Phản lực thẳng đứng do hoạt tải đứng trên KCN
4 Lực hãm dọc cầu
5 Ma sát gối cầu
6
áp lực của đất sau mố
7 Phản lực truyền xuống từ bản quá độ
2 - Các mặt cắt cần kiểm toán với mố

1 1

2 2
3 3

4
4
- Mặt cắt I-I : Mặt cắt bệ móng mố
- Mặt cắt II-II : mặt cắt chân tờng đỉnh
- Mặt cắt III-III : mặt cắt chân tờng thân
- Mặt cắt IV-IV : mặt cắt chân tờng cánh
II.2 Xác định các tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mố
1 Xác định tải trọng do trọng l ơng bản thân của mố
- Bảng tổng hợp tải trọng do trọng lợng bản thân mố
Mặt cắt
I - I
Mặt cắt
II - II
Mặt cắt
III - III
Mặt cắt
IV - IV
e1
m
M1
KN.m
e2
m
M2
KN.m
e3
m

M3
KN.m
e4
(m)
M4
KN.m
Tờng thân 169.32 0.4 677.3 0 0 0 0 0 0
Tờng đỉnh 422 -0.2 -84.4 -0.6 -253.2 0 0 0 0
Tờng cánh 310.5 -1.8 -558.9 00.0 0.00 0
Bệ móng mố 7087.5 0 00.0 0 0 0 0 0 0
Bản quá độ 280.0 -0.6 -168 -1 -280 -0.4 -112 0 0
Gờ kê 13.5 -0.6 -8.1 -1 -13.5 -0.4 -5.4 0 0
Đất đắp sau mố 3353.4 -1.8 -6036.1 0.0 0.00 0.00
2 Xác định tải trọng do tĩnh tải và hoạt tải trên kết cấu nhịp
- Chiều dài nhịp tính toán : L = 33 m
- Sơ đồ xếp tải trên nhịp dẫn nh sau :
+) Tổng diện tích ĐAH : S = 16,2
+) Diện tích ĐAH dơng: S
+
= 16,2
+) Diện tích ĐAH âm: S
-
= 0
- Tĩnh tải kết cấu nhịp đợc tính cho toàn bộ cầu
+) Tĩnh tải tiêu chuẩn giai đoạn I : DC
TC
= 183,04 (KN /m)
+) Tĩnh tải tĩnh tải giai đoạn I : DC
TT
= 1,25.183,04 = 228,8 (KN /m)

+) Tĩnh tải tiêu chuẩn giai đoạn II : DW
TC
= 47,94 (KN /m)
+) Tĩnh tải tĩnh tải giai đoạn II : DW
TT
= 1,5. 47,94 = 71,9 (KN /m)

- Hoạt tải trên kết cấu nhịp đợc tính cho cả 3 làn
+) Tải trọng Ngời : q
NG
= 2.4,5 = 9 (KN /m)
+) Tải trọng làn : q
Lan
= 3.9,3 = 27,9 (KN /m)
+) Xe tải thiết kế : P
XT
= 3. 325 = 975 (KN)
+) Xe 2 trục thiết kế : P
XT
= 3. 22O = 660 (KN)
- Nội lực do hoạt tải đợc lấy với hiệu ứng lớn nhất trong số các hiệu ứng sau :
+) Hiệu ứng 1 : Xe tải thiết kế (với cự ly trục sau thay đổi từ 4,3 đến 9 m ) tổ
hợp với tải trọng làn và tải trọng đoàn Ngời.
+) Hiệu ứng của 1 xe 2 trục tổ hợp với tải trọng làn và tải trọng Ngời.
- Xếp xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế lên ĐAH phản lực gối ta có
+) Tung độ ĐAH khi xếp xe tải
P (KN) 145 145 35 Pi.Yi
Y 1.00 0.867 0.735 296.47
+) Tung độ ĐAH khi xếp xe 2 trục
P (KN) 110 110 Pi.Yi

Y 1.00
0.963
215.93
Bảng tính toán áp lực từ KCN truyền xuống mố
Giá trị
TC TT
áp lực do tải trọng làn Plan 153.6 268.8 KN
áp lực do tải trọng Ngời PNg 72.9 127.6 KN
áp lực do xe tải PXT 252.0 551.2 KN
áp lực do xe 2 trục P2T 183.5 401.5 KN
Tổ hợp : Xe tải + Làn + Ngời P1 1435.4 2842.7 KN
Tổ hợp : Xe 2 trục + Làn + Ngời P2 1230.0 2393.5 KN
Tổng áp lực do hoạt tải max Pht 1435.4 2842.7 KN
áp lực do tĩnh tải giai đoạn I PttI 2965.3 3706.6 KN
áp lực do tĩnh tải giai đoạn II PttII 776.6 1164.9 KN
Tổng áp lực từ KCN PKCN 5177.4 7586.7 KN
3 Xác định tải trọng do hoạt tải trên bản qúa độ
- Chiều dài bản quá độ : L
qd
= 4,0 (m)
- Bề rộng bản quá độ : B
qd
= 14 (m)
- Vẽ ĐAH phản lực gối trên bản quá độ tại vị trí vai kê
Xe tải
Xe 2 trục
1,2m
4.3 m 4.3 m
4.00 m
1.00

Sơ đồ xếp tải trên bản quá độ
+) Tổng diện tích ĐAH : S = 2
+) Diện tích ĐAH dơng : S
+
= 2
+) Diện tích ĐAH âm : S
-
= 0
- Xếp xe tải và xe 2 trục thiết kế lên ĐAH phản lực gối ta có
+) Tung độ ĐAH khi xếp xe tải
P (KN) 145 145 35 Pi.Yi
Y 0.00 1.00 0.00 145.0
+) Tung độ ĐAH khi xếp xe 2 trục
P (KN) 110 110 Pi.Yi
Y 0.70 1 187.0
Bảng tính toán áp lực truyền lên vai kê khi hoạt tải trên bản quá độ
Giá trị
TC TT
áp lực do tải trọng làn Plan 19.0 33.2 KN
áp lực do tải trọng Ngời PNg 9.0 15.8 KN
áp lực thẳng đứng do xe tải PXT 123.3 269.6 KN
áp lực thẳng đứng do xe 2 trục P2T 159.0 347.7 KN
Tổ hợp : Xe tải + Làn + Ngời P1 453.6 955.6 KN
Tổ hợp : Xe 2 trục + Làn + Ngời P2 560.7 1189.9 KN
Tổng áp lực từ bản qúa độ Pht bqd
560.7 1189.9
KN
II.3 Xác định các tải trọng nằm ngang tác dụng lên mố
II.3.1 Tính áp lực đất tác dụng lên mố
1 Các công thức tính toán áp lực đất

BK
H
EH ..
2
.
2

=
- Công thức tính áp lực đất tĩnh
Trong đó :
+) K = K
a
(hệ số áp lực đất chủ động ) nếu là tờng chắn công xon
+) K = K
O
(hệ số áp lực đất tĩnh ) nếu là tờng chắn trọng lực.
- Công thức tính hệ số áp lực đất :

sin1=
O
K
+) Tính hệ số áp lực đất tĩnh K
O
+) Tính hệ số áp lực đất chủ động K
a
2
)sin().sin(
)sin().sin(
1







+
+
+=


r
)sin(.sin.
)(sin
2
2



+
=
r
K
a
Trong đó :
+) : Góc ma sát giữa đất đắp và tờng : = 24
o
+) : Góc giữa phơng đất đắp với phơng ngang : = 0
o
+) : Gócgiữa phơng đất đắp với phơng thẳng đứng : = 90
o

+) : Góc nội ma sát của đất đắp : = 35
o
Công thức tính áp lực đất do hoạt tải sau mố
BHhKLS
eqa
....

=
Trong đó :
+) H : Chiều cao tờng chắn chịu áp lực đất.
+) B : Bề rộng tờng chắn chịu áp lực đất.
+) K : Hệ số áp lực đất chủ động
+) : Trọng lợng riêng của đất.
+) h
eq
: Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải .
- Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải xác định theo chiều cao tờng chắn :
Chiều cao tờng chắn
H (mm)
Chiều cao lớp đất tơng đơng
h
eq
(mm)

1500 1700
1500

3000 1200
3000


6000 760

9000 610
2 Bảng các hệ số tính toán áp lực đất.
Tên gọi các đại lợng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Góc ma sát giữa đất và tờng 24 độ
Góc giữa mặt đất với phơng ngang 0 độ
Góc giữa lng tờng với phơng ngang 90 độ
Góc ma sát có hiệu của đất đắp 35 độ
Hệ số r 3.005
Hệ số áp lực đất chủ động (=35 độ) Ka 0.244
3 Tính áp lực đất tại mặt cắt đáy móng (mặt cắt I-I)
- Sơ đồ tính áp lực đất mặt cắt đáy móng :
LS
EH

-Bảng tính áp lực đất tại mặt cắt đáy móng :
Tên gọi các đại lợng


hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao lớp đất đắp H 7.1 m
Bề rộng tính toán áp lực đất B 15 m
Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải heq 0.705 m
áp lực đất ngang chủ động EH 1663.2 KN
Cánh tay đòn eEH 3.195 m
Giá trị mô men MEH 5113.9
KN.m
áp lực đất ngang do hoạt tải sau mố LS 330.3 KN
Cánh tay đòn eLS 3.55 m

Giá trị mô men MLS 1172.6 KN.m
4 Tính áp lực đất tại mặt cắt chân t ờng thân (mặt cắt II-II)
EH
LS
- Sơ đồ tính áp lực đất mặt cắt chân tờng thân :

- Bảng kết quả tính áp lực đất mặt cắt chân tờng thân .
Tên gọi các đại lợng


hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao lớp đất đắp H 4.6 m
Bề rộng tính toán áp lực đất B 15 m
Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải heq 0.76 m
áp lực đất ngang chủ động EH 698.1 KN
Cánh tay đòn eEH 2.07 m
Giá trị mô men MEH
1445.
1
KN.m
áp lực đất ngang do hoạt tải sau mố LS 230.7 KN
Cánh tay đòn eLS 2.3 m
Giá trị mô men MLS 530.6 KN.m
5 Bảng tính toán áp lực đất tại mặt cắt chân t ờng đỉnh (mặt cắt III-III)
Sơ đồ tính áp lực đất mặt cắt chân tờng đỉnh :
LS
EH

- Bảng kết quả tính áp lực đất tại mặt cắt chân tờng đỉnh
Tên gọi các đại lợng



hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao lớp đất đắp H 2.11 m
Bề rộng tính toán áp lực đất B 15 m
Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải heq 1.2 m
áp lực đất ngang chủ lộng EH 146.9 KN
Cánh tay đòn eEH 0.95 m
Giá trị mô men MEH 139.6
KN.m
áp lực đất ngang do hoạt tải sau mố LS 167.1 KN
Cánh tay đòn eLS 1.055 m
Giá trị mô men MLS 176.3 KN.m
6 Bảng tính toán áp lực đất tại mặt cắt chân t ờng cánh (mặt cắt IV-IV)
- Bảng kết quả tính áp lực đất tại mặt cắt chân tờng cánh:
Tên gọi các đại lợng

hiệu
Giá trị
Đơn
vị
Chiều cao lớp đất đắp H 4.6 m
Bề rộng tính toán áp lực đất B 2.7 m
Chiều cao lớp đất tơng đơng của hoạt tải heq 0.76 m
áp lực đất ngang chủ động EH 125.7 KN
Cánh tay đòn eEH 0.68 m
Giá trị mô men MEH 85.5 KN.m
áp lực đất ngang do hoạt tải sau mố LS 41.5 KN
Cánh tay đòn eLS 0.68 m
Giá trị mô men MLS 28.22 KN.m

II.3.2 Tính tải trọng do lực hãm xe
- Lực hãm xe đợc lấy bằng 25% trọng lợng các trục xe tải hay xe 2 trục thiết kế trên
tất cả các làn xe chạy cùng một chiều.
- Lực hãm xe đặt theo phơng dọc cầu , điểm đặt cách mặt đờng xe chạy 1,8 m.
- Do thiết kế trên mố đặt gối di động nên lực hãm xe theo phơng dọc cầu là :
BR = 0.0 KN
II.3.3 Tính tải trọng do lực ma sát gối cầu
- Lực ma sát gối cầu phải đợc xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma sát
giữa các mặt trợt . Lực ma sát FR đợc xác định theo công thức sau :
FR = f
max
. N
Trong đó :
+) f
max
: là hệ số ma sát giữa bê tông với gối di động cao su : f
max
= 0,3.
+) Tổng áp lực lớn nhất do tĩnh tải và hoạt tải trên KCN truyền xuống mố
Tên gọi các đại lợng

Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Hệ số ma sát gối với bê tông

fmax 0.3

Tổng áp lực do KCN truyền xuống mố PKCN 5177.4 KN
Lực ma sát gối cầu

FR 1553.22 KN

Cánh tay đòn với mặt cắt I -I

e1 5.27 m
Cánh tay đòn với mặt cắt II -II

e2 2.77 m
Cánh tay đòn với mặt cắt III -III

e3 0 m
Cánh tay đòn với mặt cắt IV -IV

e4 0 m
Giá trị mô men với mặt cắt I-I

My1 8185.47 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt II-II

My2 4302.42 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt III-III

My3 0 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt IV-IV

My4 0 KN.m
II.3.4 Tính tải trọng do áp lực gió tác dụng lên mố.
II.3.4.1 Tính áp lực gió ngang
- Tải trọng gió ngang phải đợc lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt trọng tâm
tại trọng tâm của các phần diện tích chắn gió .
tdtD
ACAVP .8,1...0006,0

2
=
- Công thức tính áp lực gió ngang :
Trong đó :
+) V : Tốc độ gió thiết kế
V = V
B
.S
+) V
B
: Tốc độ gió cơ bản trong 3 giây với chu kì xuất hiện 100 năm thích hợp
với vùng tính gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu xây dựng .
Ta giả thiết công trình đợc xây dựng tại khu vực I (tra bảng) ta có :
V
B
= 38 m/s
+) S : Hệ số điều chỉnh áp lực gió : S = 0,81 . (ứng với độ cao mặt cầu là 4,61
m)
+) A
t
: Diện tích cấu kiện chắn gió ngang . A
t
= 33,96 m
2
+) C
d
: Hệ số cản gió phụ thuộc vào tỷ số b/d .
+) b : Chiều rộng toàn bộ của cầu giữa các bề mặt lan can : b = 16 m
+) d : Chiều cao KCPT bao gồm cả lan can : d = 2,88 m
=> Tỉ số b / d = 16 / 2,88= 5,556 => Tra bảng ta có : C

d
= 1,25
-Ta phải tính áp lực gió ngang tác dụng lên mố và lên KCN.
Tên gọi các đại lợng

Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Vùng thiết kế công trình

Vùng
I
Tốc độ gió ứng với vùng thiết kế VB 38 m/s
Hệ số điều chỉnh áp lực gió S 0.81
Tốc độ gió tính toán

V 30.78 m/s
Hệ số cản gió

Cd 1.25
Giá trị so sánh

1,8 . At 61.12
KN
- Bảng tính toán áp lực gió ngang tác dụng lên công trình :
1 - Tính áp lực gió ngang tác dụng lên mố
Diện tích mố chịu áp lực gió ngang

At (mo) 17.71 m2
áp lực gió ngang lên mố

PD 12.58

<1,8.At
Cánh tay đòn với mặt cắt I -I

e1 4.8 m
Cánh tay đòn với mặt cắt II -II

e2 2.3
m
Cánh tay đòn với mặt cắt III -III

e3 0 m
Cánh tay đòn với mặt cắt IV -IV

e4 0 m
Giá trị mô men với mặt cắt I-I

Mx1 60.38 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt II-II

Mx2 28.93 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt III-III

Mx3 0 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt IV-IV

Mx4 0 KN.m
2 - Tính áp lực gió ngang tác dụng lên KCN
Diện tích KCN chịu áp lực gió ngang

At(KCN) 60.39 m2

áp lực gió ngang lên KCN

PD (KCN) 42.9 KN
áp lực gió ngang lên KCN truyền xuống mố PD 21.45 KN
Cánh tay đòn với mặt cắt I -I

e1 5.27 m
Cánh tay đòn với mặt cắt II -II

e2 2.77
m
Cánh tay đòn với mặt cắt III -III

e3 0 m
Cánh tay đòn với mặt cắt IV -IV

e4 0 m
Giá trị mô men với mặt cắt I-I

Mx1 113.04 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt II-II

Mx2 59.42 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt III-III

Mx3 0 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt IV-IV

Mx4 0 KN.m
II.3.4.2 Tính áp lực gió dọc.

- Đối với mố trụ có kết cấu phần trên là giàn hay các dạng kết cấu có bề mặt chắn gió
là đáng kể thì ta sẽ phải xét đến áp lực gió dọc . Tuy nhiên do ở đây ta thiết kế mố
cho kết cấu nhịp cầu dẫn giản đơn L = 33 m do đó diện tích chắn gió là không đáng
kể vì vậy trong trờng hợp này ta có áp lực gió dọc bằng 0.
II.3.4.3 Tính áp lực gió thẳng đứng P
V
- áp lực gió thẳng đứng đợc đặt vào trọng tâm của tiết diện thích hợp.
vV
AVP ..00045.0
2
=
- Công thức tính áp lực gió thẳng đứng :
Trong đó :
+) V : Tốc độ gió thiết kế ứng với vùng xây dựng công trình.
+) A
V
: Diện tích bề mặt chắn gió .
- Do áp lực gió tác dụng thẳng đứng lên bề mặt mố là không đáng kể do đó ở đây ta
chỉ tính áp lực gió tác dụng thẳng đứng lên KCN và truyền xuống mố .
- Bảng tính toán áp lực gió thẳng đứng tác dụng lên KCN :
Tên gọi các đại lợng

Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Tốc độ gió thiết kế

V 30.78 m/s
Diện tích KCN chịu áp lực gió

Av 495 m2
áp lực gió thẳng đứng tác dụng lên mố Pv 105.52 KN

Cánh tay đòn với mặt cắt I -I

e1 0.65 m
Cánh tay đòn với mặt cắt II -II

e2 0.15 m
Cánh tay đòn với mặt cắt III -III

e3 0 m
Cánh tay đòn với mặt cắt IV -IV

e4 0 m
Giá trị mô men với mặt cắt I-I

My1 68.59 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt II-II

My2 15.83 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt III-III

My3 0 KN.m
Giá trị mô men với mặt cắt IV-IV

My4 0 KN.m
II.3.4.4 Tính áp lực gió tác dụng lên xe cộ : WL
- áp lực gió tác dụng lên xe cộ chỉ đợc xét đến trong tổ hợp tải trọng theo TTGH c-
ờng độ III .
- áp lực gió tác dụng lên xe cộ đợc lấy bằng 1,5 KN/m , tác dụng theo hớng nằm
ngang , ngang với tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đờng 1,8 m.
- áp lực gió tác dụng lên xe cộ đợc lấy bằng 0,75 KN/m , tác dụng theo hớng nằm

ngang , dọc với tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đờng 1,8 m.
- Bảng tính toán áp lực gió tác dụng lên xe cộ :
Kí hiệu
Vùng
TK
VB
m/s
S
Vtk
m/s
V
m/s Cd
hg
m
qgd
KN/m2
qgn
KN/m2
Giá trị I 38.00 0.81 30.78 25.00 1.20 1.80 0.8 1.5
Kí hiệu
h xe
m
L xe
m
b xe
m
WLd
KN
WLn
KN

e1
m
e2
m
e3
m
e4
m
Giá trị 2.50 14.50 2.00 0.00 54.4 8.90 6.40 0.00 0.00
II.3.5 Tính tải trọng do áp lực nớc tác dụng lên mố.
- áp lực nớc tác dụng lên mố đợc tính cho 2 trờng hợp .
- Tác dụng theo phơng ngang hớng vào nền đờng :
n
hWA

..
2
1
=
với cánh tay đòn
he .
3
1
=
Trong đó :
+) h : Chiều cao nớc ngập .
+)
n
: Trọng lợng riêng của nớc :
n

= 1 T/m
3
- Tác dụng theo phơng thẳng đứng (áp lực đẩy nổi )
ngn
VVA

=
+) V
n
: Thể tích kết cấu ngập trong nớc.
- Bảng tính toán áp lực nớc tác dụng lên mố :
Kí hiệu
CĐĐM
m
CĐĐM
m
MNCN
m
MNTN
m
Giá trị -2.41 0.09 1.65 -1.10
Kí hiệu
hn max
m
hn min
m
WA
max

KN

e max
m
WA
min
KN
e min
m
WV
max
KN
WV
min
KN
MC I - I 4.06 1.31 365.4 1.35 117.9 0.44 -4604.0 -1485.5
MC II - II
1.56 -1.19 124.8 0.52 0 0.00 -424.3 0.00
III Tổng hợp tải trọng tại các mặt cắt.
III.1. Bảng hệ số tải trọng theo các TTGH cờng độ
1 - Bảng hệ số tải trọng theo các trọng thái giới hạn : (Bảng 3.4.1.1)
Cờng độ I n 1.75 1.00 0.00 0.00 1.00 0.5/1.2 TG SE
Cờng độ II n 0.00 1.00 1.40 0.00 1.00 0.5/1.2 TG SE
Cờng độ III n 1.35 1.00 0.40 1.00 1.00 0.5/1.2 TG SE
Đặc biệt n 0.50 1.00 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00
Sử dụng 1.00 1.00 1.00 0.30 1.00 1.00 1/1.20 TG SE
0 0.75 1.00 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00
2 - Bảng các hệ số tải trọng cho tĩnh tải : (Bảng 3.4.1.2)
Hệ số tải trọng
Lớn nhất Nhỏ nhất
Cấu kiện và thiết bị phụ DC 1.25 0.90
Kéo xuống (xét ma sát âm) DD 1.80 0.45

Lớp phủ mặt cầu và các tiện ích DW 1.50 0.65
áp lực ngang của đất EH
+) Chủ động 1.50 0.90
+) Nghỉ 1.35 0.90
Các ứng suất lắp giáp bị hãm EL 1.00 1.00
áp lực đất thẳng đứng EV
+) ổn định tổng thể 1.35 N/A
+) Kết cấu tờng chắn 1.35 1.00
+) Kết cấu vùi cứng 1.30 0.90
+) Khung cứng 1.35 0.90
+) KC vùi mềm 1.95 0.90
+) Cống hộp thép mềm 1.50 0.90
Tải trọng chất thêm ES 1.50 0.75
III.2. Tổng hợp nội lực tại mặt cắt đáy móng ( mặt cắt I I)
1 Bảng tổng hợp nội lực tiêu chuẩn .
Tên tải trọng

hiệu
Vtc
KN
Hxtc
KN
Mytc
KN.m
Hytc
KN
Mxtc
KN.m
Tờng thân Gtt 1693.2 677.3 0.00
Tờng đỉnh Gtd 422.0 -84.4 0.00

Tờng cánh Gtc 310.5 -558.9
Bệ móng mố Gm 7087.5 0.00 0.00
Bản quá độ Gqd 280.0 -168.0 0.00
Gờ kê bản quá độ Gk 13.5 -8.1 0.00
áp lực đất thẳng đứng EV 3353.4 -6036.6 0.00
áp lực đất chủ động =35
O
EH 1663.2 5313.9 0.00
Tĩnh tải giai đoạn I DC 2965.3 1630.9 0.00
Tĩnh tải giai đoạn II DW 776.6 427.1 0.00
Do hoạt tải trên KCN LLkcn 1435.4 789.5 0.00
Do hoạt tải trên bản quá độ LLbqd 560.7 -336.4 0.00
áp lực ngang do hoạt tải =35 LS 308.3 1172.6 0.00
áp lực đứng do hoạt tải =35 VS 8.8 -13.8 0.00
Gió ngang tác dụnglên mố PD mo 0.00 12.6 60.4
Gió ngang tác dụng lên KCN
PD
KCN
0.00 21.5 113.1
Gió tác dụng lên xe dọc cầu WLd 0.00 0.00 0.00
Gió tác dụng lên xe ngang cầu WLn 0.00 54.4 483.9
áp lực gió thẳng đứng Pv 105.5 68.6
áp lực nớc ngang lớn nhất
WA
MAX
-365.4 -494.5 0.00
áp lực nớc ngang nhỏ nhất
WA
MIN
-117.9

-51.5 0.00
Lực đẩy nổi của nớc lớn nhất
WV
Max
-4604 0.00 0.00

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×