Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

van de bien Dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Công ước về luật biển quốc tế 1982. Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương. www.themegallery.com. Công ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một đường cơ sở. Có các khu vực dưới đây: • • • • •. + Nội thủy + Lãnh hải + Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tranh chấp chủ quyền. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tranh chấp chủ quyền đảo Quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan. Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei Bãi Macclesfield là đối tượng tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines. Quần đảo Đông Sa do Đài Loan quản lý là đối tượng tranh chấp giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đài Loan. Quần đảo Natuna do Indonesia tuyên bố chủ quyền cũng đang bị Trung Quốc đe dọa. Philippines và CHND Trung Hoa tranh chấp chủ quyền về những khu khai thác khí gas Malampaya và Camago và về bãi cạn Scarborough Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Trong đó - Cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo Hoàng Sa và TrườngSa - Quần đảo Trường Sa: Trung Quốc ngang nhiên xây dựng những công trình lớn như khu tổ hợp, đường băng, hệ thống ra-đa, hải đăng. Ngoài Trung Quốc, Đài Loan cũng tham gia xây dựng hải đăng.. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tranh chấp vùng biển. Vùng biển trong khu vực Biển Đông là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát của một vị trí chiến lược. Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ.. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giải quyết tranh chấp  Các quốc gia Đông Nam Á có tranh chấp trên Biển Đông đã dựa vào ASEAN như là một trung gian để giải quyết tranh chấp giữa Trung Quốc và các thành viên của ASEAN.  Trung Quốc và ASEAN cũng đã bắt đầu các cuộc đàm phán nhằm tạo ra một quy tắc ứng xử nhằm giảm bớt căng thẳng đối với quần đảo tranh chấp, đã thống nhất Tuyên bố về cách ứng xử các bên trên Biển Đông (DOC).  Trung Quốc luôn luôn chủ trương chỉ đối thoại song phương và tìm thỏa thuận với từng quốc gia tranh chấp trong khi một số quốc gia Đông Nam Á lại chủ trương đa phương hóa và quốc tế hóa vấn đề tranh chấp. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan hệ giữa các quốc gia và khu vực Trung QuốcHoa Kỳ. B. Trung QuốcASEAN. A. C. Nga-Trung Quốc-ASEAN. Concept. Việt Nam - Hoa Kỳ - Trung Quốc. D. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Vào tháng 7 năm 2012 tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, ASEAN không tìm được đồng thuận và không ra được tuyên bố chung về biển Đông, vì nước chủ nhà Campuchia do áp lực của Trung Quốc, luôn phản đối bất kỳ đề cập nào đến các tranh chấp tại đó.  Liên quan đến vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981, ngày 11 tháng 5 tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 ở Myanmar, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên công khai tố cáo Trung Quốc về việc đưa giàn khoan HD-981 cùng hơn 80 tàu đi vào vùng biển Việt Nam và kêu gọi sự ủng hộ của quốc tế.  Tuy nhiên tuyên bố kết thúc hội nghị của Asean không phê phán nước nào mà chỉ kêu gọi "tất cả các bên thực hiện kiềm chế và không sử dụng vũ lực, cũng như không tiến hành các hoạt động có thể làm gia tăng căng thẳng và sớm đạt được COC như đã được thể hiện trong Tuyên bố 6 điểm về biển Đông". www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện đang bất đồng về chính sách vận hành các tàu quân sự và máy bay ở biển Đông của Hoa Kỳ.  Tuy nhiên, Mỹ đã đứng cuộc diễn tập của mình, tuyên bố rằng "các hoạt động khảo sát thăm dò hòa bình và các hoạt động quân sự khác mà không có sự cho phép trong vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia" được Công ước cho phép.  Liên quan đến vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công khai gọi hành động của Trung Quốc là "khiêu khích" và "hung hăng". Ông cũng cho biết Hoa Kỳ "quan ngại sâu sắc" với việc hạ đặt giàn khoan của Trung Quốc tại vùng biển mà Việt Nam cũng đòi hỏi.. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Liên quan đến vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga chỉ tuyên bố "quan tâm sấu sắc" và "theo sát tình hình ở biển Đông", hi vọng các bên kiềm chế, "khắc phục được các tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông thông qua con đường đàm phán".  Cùng lúc đó, Hải quân Nga và Hải quân Trung Quốc sẽ diễn tập quy mô lớn tại biển Hoa Đông vào giữa tháng 5 năm 2014. Tổng thống Putin ký thỏa thuận cung cấp khí đốt Nga cho Trung Quốc trong thời hạn 30 năm, trị giá ước khoảng 400 tỷ USD.  Năm 2014, Thứ trưởng Ngoại giao Nga phát biểu tại Diễn đàn Khu vực ASEAN rằng: "Sự tham gia của các nước thứ 3 trong quá trình giải quyết các vấn đề tranh chấp ở Biển Đông là phản xây dựng" www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong trường hợp Hoa Kỳ làm ngơ trước những vấn đề ở biển Đông. Trong trường hợp Hoa Kỳ tham gia giải quyết tranh chấp ở biển Đông. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phán quyết của Tòa trọng tài.  Phán quyết của Tòa trọng tài về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc là một cột mốc lịch sử trong tiến trình tranh chấp Biển Đông.  Tuyên bố dự kiến sẽ giúp làm sáng tỏ cách hiểu của Việt Nam đối với phán quyết, đồng thời cung cấp các manh mối về việc Việt Nam có thể sẽ xử lý tranh chấp như thế nào trong tương lai. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tác động của phán quyết đối với Việt Nam Việt Nam được hưởng lợi đáng kể từ phán quyết, nhưng cũng phải đối mặt với một số tác động tiêu cực đối với các tuyên bố chủ quyền của mình ở Quần đảo Trường Sa.  Những phán quyết này đã thu hẹp đáng kể phạm vi tranh chấp biển giữa Trung Quốc và Việt Nam.  Phán quyết của Tòa cũng đặt ra một tiền lệ pháp lý quan trọng giúp Việt Nam xử lý tranh chấp với Trung Quốc đối với vùng biển xung quanh Quần đảo Hoàng Sa. Đường cơ sở thẳng mà Trung Quốc thiết lập xung quanh quần đảo này hồi năm 1996 sẽ không còn giá trị nữa.  Phán quyết cũng tạo ra một số tác động tiêu cực đối với tuyên bố chủ quyền của Việt Nam ở Quần đảo Trường Sa. . www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tác động tới quan hệ của Việt Nam với Philippines và Trung Quốc  Phán quyết của Tòa vừa tăng cường sức mạnh đàm phán của Việt Nam đối với Trung Quốc, vừa làm suy yếu vị thế thương lượng của ta trước Philippines.  Việt Nam có thể vẫn ủng hộ phán quyết vì các lợi ích mà phán quyết mang lại nhìn chung vượt xa các thiệt hại có thể có.  Còn về quan hệ Việt -Trung, các tiền lệ được thiết lập bởi phán quyết của Tòa sẽ giúp chúng ta nhiều khả năng giành phần thắng nếu tiến hành một vụ kiện tương tự về Quần đảo Hoàng Sa.. www.themegallery.com. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×