Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thiết kế cầu dây văng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.13 KB, 47 trang )

- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Chơng XI : Thiết kế thi công cầu
Phần I
Thi công mố cầu
I. Thi công mố cầu:
I.1.Cấu tạo mố gồm có :
Toàn cầu gồm có 2 mố chữ U BTCT đặt trên hệ móng cọc khoan nhồi (gồm 10 cọc
khoan nhồi), đờng kính mỗi cọc là 1.2 m, chiều dài dự kiến là 25 m
Cọc đợc bố trí 5 hàng theo phơng dọc cầu và 2 hàng theo phơng ngang cầu,
khoảng cách giữa các cọc theo hàng ngang là 4 m, theo chiều dọc cầu là 4 m.
Móng mố có cấu tạo đối xứng .
I.2. Đề xuất phơng án thi công mố M0:
Mố cầu có cấu tạo là mố chữ U, bệ mố là bệ BTCT có chiều dày là 2,5 m nằm trên
nền móng cọc khoan nhồi 1200.
Bớc 1
San phẳng mặt bằng, làm đờng di chuyển của máy khoan, xây dựng đờng công vụ
để phục vụ thi công và làm đờng tạm để cho các phơng tiện vận chuyển, phơng tiện
máy móc phục vụ thi công đi lại đảm bảo cho quá trìng thi công luôn đợc liên tục.
Do mố cầu nằm ở vị trí không có nớc nên định vị trí mố ta phải căn cứ vào đờng
tim dọc cầu và các cọc mốc quy định cho từng hố móng. Đầu tiên ta xác định trục
dọc trục ngang cho mỗi móng, các trục này cần phải đánh dấu cố định bằng các cọc
mốc chắc chắn nằm tơng đối xa nơi thi công công trình để tránh sai lệch vị trí sau
này. Các cọc này dùng để theo dõi thờng xuyên sự sai lệch trong khi thi công móng,
mố trụ và kết cấu bên trên. Để xác định cao độ của đáy móng, đỉnh móng ta có thể
dùng máy thuỷ bình hoặc máy kinh vĩ.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
16
12
0
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Xác định chính xác vị trí các cọc, lập phơng án khoan các lỗ cọc sao cho đạt tiến độ


thi công là cao nhất. Tiến hành khoan lỗ cọc, sau khi khoan lỗ cọc xong thu dọn mặt
bằng móng, chuẩn bị thi công bớc 2
Bớc 2:
Đóng ống vách, rồi sau đó tiến hành khoan đến cao độ thiết kế. Trong quá trình
khoan sử dụng vữa sét Bentonit để giữ ổn định lỗ khoan.
Hạ lồng cốt thép và đổ bê tông cọc trong dung dịch vữa sét bằng phơng pháp ống rút
thẳng đứng.
Đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
Đập đầu cọc, sau đó tiến hành vệ sinh đoạn đầu cọc làm phẳng hố móng chuẩn bị b-
ớc tiếp theo.
Bớc 3 :
Đầm chặt đáy hố móng, dải lớp đá dăm hoặc lớp bê tông nghèo xuống đáy móng
rồi đầm chặt làm lớp đệm móng , đổ cho tới cao độ đáy móng thì dừng lại.
Bố trí cốt thép , lắp đặt ván khuôn đổ bê tông bệ móng.
Bố trí cốt thép , lắp đặt ván khuôn đổ bê tông thân mố, tờng đỉnh, xà mũ, bệ kê gối ,
tờng cánh mố.
Thi công tờng chắn, đờng đầu cầu , lắp bản quá độ .
Bớc 4.
Hoàn thiện mố .
I.3. Nội dung chi tiết của từng công việc :
I.3.1 . Xác định vị trí tim mố trụ cầu
Sử dụng máy kinh vĩ để xác định phạm vi mố trớc khi thi công ngoài thực địa . Công
việc này đợc tiến hành 3 lần trong cả 3 giai đoạn:
Trớc khi thi công .
Trong khi thi công .
Sau khi thi công .
Cầu đợc xây dựng là cầu lớn có tổng chiều dài là 547.1 m, lựa chọn các vị trí đặt
trạm đo hợp lý, ổn định, an toàn vì trạm đo phải đợc duy trì trong suốt quá trình thi
công.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-

17
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Xác định cao độ các bộ phận trong cầu : Để xác định chính xác cao độ các bộ phận
trong cầu thì phải chuyển từ mốc cao độ quốc gia hay của một đoạn tuyến gần đấy về
vị trí hai đầu cầu ổn định sau đó mới từ đó xác định các cao độ của các bộ phận toàn
cầu.
I.3.2. Biện pháp thi công mố và công nghệ thi công:
Công tác chuẩn bị :
Tập kết vật liệu, thiết bị về công trờng thi công
Chuẩn bị về nhân lực và các công tác khác phục vụ cho quá trình thi công
San ủi mặt bằng
I.3.2.1. Thi công cọc khoan nhồi :
a . Định vị máy khoan:
Công việc định vị máy khoan quyết định đến vị trí và chất lợng lỗ khoan.
Căn cứ vào sàn đạo, thứ tự lỗ khoan, phơng pháp dịch chuyển khoan để đặt
khoan cho phù hợp.
Đặt, dịch chuyển và cân máy sao cho tim cần khoan trùng với tim lỗ khoan.
Thiết bị định vị máy khoan bao gồm: cần cẩu, kích, pa lăng xích, máy kinh vĩ,
máy thuỷ bình và quả rọi.
Kiểm tra vị trí tim cần khoan và độ thẳng đứng của cần bằng máy kinh vĩ trớc khi
khoan tạo lỗ.
Kê chèn chắc chắn toàn máy nhằm không để máy khoan nghiêng lệch, xê dịch
trong quá trình khoan.
b . Hạ ống vách thi công: 140cm
Đờng kính ống vách thi công cọc khoan nhồi phải to hơn đờng kính cọc khoan từ 20
30cm, dài từ 2 6m.
Định vị ống vách:
Đào trớc đất nền để chân vách là chu vi đờng tròn hố đào có thể sâu 1.2ữ1,5m,
tâm là tim lỗ khoan.
Điều chỉnh vách thẳng đứng bằng máy và quả rọi.

Dùng hai tầng định vị bằng thép hình đủ cứng để ổn định vách đảm bảo khi hạ
vách xuống thẳng đứng. Hai tầng định vị này liên kết vào sàn công tác ở mặt trên
và dới.
Đóng hạ ống vách:
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
18
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Dùng búa rung 60KVA để rung hạ ống vách.
Dùng quả búa thép kết hợp với tời khoan để đóng hạ.
ống vách thi công có thể đóng một lần hoặc đóng nối nhiều lần tuỳ theo các yếu tố
sau:
Chiều dài ống vách.
Các tầng địa chất ống vách phải qua.
Khi hạ ống vách làm nhiều lần phải chú ý việc nối ống vách:
Mặt phẳng ghép nối phải vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc.
Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào.
Hàn đủ điều kiện chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối.
Không dùng bản táp phía trong để không vớng, kẹt khoan và vách đô bê tông sau
này.
c . Công tác kiểm tra ống vách:
Việc kiểm tra ống vách phải đợc quan tâm theo dõi trong suốt thời gian hạ ống
vách bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thờng.
Bất kỳ ở cao độ nào thấy có hiện tợng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử lý.
ống vách thi công nếu để nghiêng sẽ ảnh hởng tới việc khoan tạo lỗ.
Việc tính toán cho phép nghiêng vách có 2 yếu tố:
Chiều dài ống vách.
Đờng kính ống vách (lớn hơn ống vách đổ BT là 20cm).
I.3.2.2. Công tác khoan tạo lỗ:
Khoan tạo lỗ bằng phơng pháp khoan tuần hoàn thuận:
Chọn mũi khoan: Căn cứ vào tầng địa chất để quyết định chọn mũi khoan và tốc độ

khoan áp dụng nh sau:
Đối với các loại đất, cát pha, cát dùng mũi khoan đất. Vận tốc khoan phụ thuộc
vào địa chất và độ sâu: Với mũi khoan đất có thể khoan các tốc độ 26, 32, 56
vòng/phút.
I.3.2.3.Bentonite và Vữa Bentonite (vữa khoan)
a . Cung cấp: Chất Bentonite, đặc biệt là trớc khi trộn, phải tuân thủ chỉ dẫn kỹ thuật
b . Trộn
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
19
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Bentonite phải đợc trộn trong nớc sạch để tạo ra huyền phù, duy trì độ ổn định của
công tác đào cọc trong thời gian cần thiết để đổ bê tông và hoàn thiện thi công. Nhiệt
độ của nớc đợc dùng để trộn thể vẩn bentonite và trộn thể vẩn khi dùng trong hố
khoan không đợc dới 5
o
C.
Khi nguồn nớc ngầm bị nhiễm mặn hay hoá chất, cần phải hết sức thận trọng khi trộn
bentonite hoặc tiền hydrate hoá bentonite trong nớc sạch để vật liệu trở nên phù hợp
với việc thi công cọc.
c . Thí nghiệm
Trớc khi tiến hành công việc phải đề xuất tần số tiến hành thí nghiệm dung dịch
khoan, phơng pháp cũng nh qui trình thu mẫu. Số lần tiến hành thí nghiệm sau đó có
thể thay theo yêu cầu phụ thuộc vào tính nhất quán của các kết quả thí nghiệm thu đ-
ợc.
c. Xử lý vữa thải : Tất cả các bớc hợp lý phải đợc tiến hành để thể vân bentonite trên
công trờng không bị tràn ra trên công trờng bên ngoài các hố khoan. Bentonite loại
bỏ phải đợc di chuyển ra khỏi công trờng ngay lập tức không đợc chậm trễ. Bất cứ
việc loại bỏ bentonite nào đều phải tuân thủ các qui định của cơ quan chủ quản của
địa phơng.
I.3.2.4. Vệ sinh và kiểm tra lỗ khoan

a .Vệ sinh lỗ khoan.
Lỗ khoan đợc vệ sinh theo phơng pháp tuần hoàn nghịch bằng máy bơm 6BS.
Nớc và mùn khoan với hạt có đờng kính max<150mm là hút đợc ra ngoài theo hệ
thống bơm hút 6BS.
Nớc bơm bù vào cọc là nớc sạch, lợng bơm bù phải 180m3/h đảm bảo cột nớc
trong lỗ khoan cao hơn mức nớc tĩnh bên ngoài.
Khi cần khoan tời đáy lỗ và rà hết tiết diện đáy lỗ, nớc hút ra vẫn đủ lu lợng và
bên trong không còn cát đá là đạt yêu cầu.
b. Kiểm tra lỗ khoan:
Kiểm tra độ xiên của lỗ bằng cách thả mũi khoan tự do (không để trong mâm)
xuống đáy lỗ khoan. Đo độ xiên của cần khoan chính là độ xiên của lỗ khoan.
Kiểm tra cao độ lỗ khoan: bằng chính cần khoan, mũi khoan đảm bảo chính xác
tuyệt đối về cao độ đáy.
Kiểm tra lỗ có gãy khúc không: bằng cách dùng lồng thép hoặc ống thép có chiều
cao tối thiểu 1,5m.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
20
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
I.3.2.5. Công tác bê tông cốt thép.
a. Gia công cốt thép:
Các cốt thép đờng vận chuyển đến công trờng phải đảm bảo sạch không bị dính
dầu, mỡ, không bị rỉ (nếu bị rỉ phải đợc đánh sạch trớc khi hạ lồng cốt thép) và phải
đợc bảo quản cẩn thận trong quá trình thi công.
Cốt thép chủ: Đoạn lồng cốt thép rất dài do vậy không cần phải chia thành các đoạn
lồng để gia công nhiều lần rồi hạ vào lỗ khoan.
Móc treo lồng cọc phải bố trí sao cho khi cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng lớn.
Nâng chuyển lồng thép: lồng thép phải đợc nâng chuyển tại nhiều điểm trên lồng để
tránh biến dạng .
b. Hạ lồng cốt thép:
Trớc khi hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm

xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không đợc sai lệch vợt quá quy
định cho phép (h 100mm).
Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông
lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải
đợc giữ cách đáy hố khoan 10 cm.
Các bớc cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép nh sau:
Nạo vét đáy lỗ.
Hạ từ từ lồng cốt thép vào lỗ khoan cho đến cao độ đã đợc định trớc.
Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép, đáy lỗ khoan.
Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên.
I.3.2.6. Đổ bê tông cọc:
a. Yêu cầu về vật liệu:
Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế.
Xi Măng: Dùng xi măng M300
Cát: Dùng cát vàng có mô đun 2.5, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
Nớc: Sạch, không có tạp chất, tuân thủ theo qui định của tiêu chuẩn .
Phụ gia: Có thể dùng phụ gia cho bê tông.
Tỷ lệ nớc/xi măng: theo thiết kế mác bê tông cọc.
b. Yêu cầu kỹ thuật về bê tông dới nớc.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
21
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Phải bảo đảm các yêu cầu của vữa bê tông khi đổ bê tông dới nớc đúng quy trình
quy phạm hiện hành.
Các chỉ tiêu về độ sụt, độ tách vữa và tách nớc v.v... sẽ đợc qui định cụ thể trên cơ
sở kết quả thí nghiệm thành phần hỗn hợp bê tông và phơng pháp bơm bê tông.
c. Vận chuyển bê tông
Các phơng tiện vận chuyển bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa xi
măng.
Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không đợc quá 30 phút.

d. ống dẫn bê tông: ống dẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông .
Mỗi đốt của ống nối dài khoảng 3m, mối nối phải đợc cấu tạo để dễ tháo lắp.
Chiều dày thành ống tối thiểu là 8 mm.
Đờng kính ngoài của ống không đợc vợt quá 1/2 đờng kính danh định của cọc.
e. Phễu đổ: Phễu đổ đợc gắn vào phía trên của ống dẫn bằng mặt bích, góc giữa hai
thành phễu khoảng từ 60 ữ 80 để bê tông dễ xuống, thể tích phễu là 1m
3
.
f. Công tác đổ bê tông cọc
Thể tích bê tông cọc khi đổ sai lệch so với tính toán thiết kế hơn 30% thì phải
kiểm tra và có biện pháp xử lý thích hợp về sự sai lệch đờng kính cọc.
Đổ bê tông cọc theo phơng pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn.
g. Phơng pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn
Khi sử dụng phơng pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn cần tuân thủ các quy
định sau:
Trớc khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn đợc hạ xuống cách đáy hố
khoan 20 cm.
Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép và tránh
làm bê tông bị phân tầng.
Trong quá trình đổ bê tông phải giữ mũi ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối
thiểu là 2m và không vợt quá 5m.
Trong khi đổ bê tông, phải đo đạc và ghi chép quan hệ giữa lợng bê tông và cao
độ mặt bê tông trong lỗ.
Trình tự thực hiện cụ thể nh sau:
Đầu tiên dùng một nút bằng gỗ hoặc bao tải cuộn chặt hoặc một quả cầu, nút kín
ống thép. Nút nằy đợc giữ bằng một dây dòng lên trên. Khi đổ bê tông nút sẽ bị đẩy
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
22
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -

dần xuống chân ống lúc này đang đặt sát đắy hố móng, Tiếp đó nhấc ống lên cho
chân cắch mặt đất khoảng 20-30cm và chùng dây cho nút tụt ra khỏ ống, bê tông sẽ
tràn ra ngoài, lúc này phải liên tục đổ bê tông vào phễu.Lớp bê tông dới chân ống
ngày càng dầy lên và ta thấy chỉ có lớp trên mặt là tiếp xúc với nớc.Vì chân ống luôn
ngập vào trong bê tông Nên bê tông mới không tiếp xúc với nớc và do đó mới co thể
dữ cho chất lợng bê tông không bị giảm sút nhiều.
Nói chung phải luôn luôn đảm bảo chân ống ngập dới mặt bê tông từ 0.8-1m. Khi
nào bê tông không tụt xuống phải kéo ống lên,lúc này cần thận trọng thao tác để
chân ống không bị kéo lên quá cao hơn quy định nói trên.
Tuỳ vào diện tích của hố móng và bán kính phạm vi bê tông có thể tràn ra của mỗi
ống mà quyết định số ống đổ bê tông .
Bán kính hoạt động của mối ống từ 3-4.5m. phải đảm bảo đổ bê tông liên tục và
yêu cầu năng xuất tối thiểu là 0.3m3/giờ cho mỗi mét diện tích hố móng. Nếu đáy hố
móng quá rộng thì có thể phân thành từng khối để đổ bê tông dần.
Trong quá trình đổ bê tông khối lợng bê tông thực tế đổ cho cọc so với khối lợng
tính toán theo đờng kính quy định của cọc nếu nhiều hơn thì khối lợng bê tông đổ vợt
lên này chủ yếu do chênh lệch giữa đờng kính chân cọc quy định với đờng kính tạo
lỗ thực tế (đờng kính tạo lỗ thực tế thờng lớn hơn khoảng 3- 6cm ). Lỗ cọc bị to do
vỏ của lớp vữa dữ thành bị rửa trôi. Ngoài ra, còn có thể do thành lỗ bị sạt lở, va đập
của nớc thấm, nớc chảy vào trong lỗ cọc, đất nền bị nén chặt lại .v.v.. Điều đó là
nguyên nhân sinh ra khối lợng bê tông tăng vợt lên.
Trong các trờng hợp bình thờng do phơng pháp thi công và tình hình địa chất có
khác nhău, khối lợng bê tông đổ vợt cũng khác nhău. Đối với phơng pháp thi công có
ống chống vợt khoảng 4-10%, đối với phơng pháp thi công tuần hoàn nghịch hoặc
phơng pháp thi công guồng xoắn vợt khoảng 10-20%. Vì vậy, phải kiểm tra khối l-
ợng đổ bê tông. Phơng pháp kiểm tra thông thờng là đếm số xe chuyển bê tông đến
và phiếu vận chuyển đã nhận đợc. Do thành lỗ bị to ra chong quá trình thi công lỗ
nên phải dùng dây thờng xuyên đo xem mặt bê tông dâng lên đợc bao nhiêu mỗi khi
đổ hết một xe bê tông.
I.3.2. Thi công bệ Mố.

Dùng mắy xúc kết hợp nhân lực đào đất đến cao độ thiết kế
Đập đầu cọc khoan nhồi (phần ngàm vào bệ mố là 1m ), làm vệ sinh hố móng
Rải một lớp bê tông đệm là lớp bê tông nghèo M150 dày 15 cm để thay ván khuôn
đáy bệ và để bê tông bệ đạt đợc cờng độ thiết kế.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
23
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
Lắp dựng ván khuân thành bệ mố: Dùng ván khuôn thép định hình, các tấm ván đợc
liên kết bằng bu lông vào khung bằng thép định hình chữ C
Yêu cầu khi lắp đặt ván khuôn: Bề mặt ván khuôn phải phẳng, liên kết giữa các tấm
ván khuôn phải khít và đảm bảo đúng kỹ thuật.
Lắp đặt cốt thép : Cốt thép bệ đợc chế tạo trớc thành các lới, dùng cẩu cẩu vào và hàn
liên kết chúng lại thành cốt thép bệ.
Chú ý : Đặt cốt thép chờ tờng thân và tờng cánh
Đổ bê tông bệ móng : Yêu cầu đổ bê tông phải đồng nhất và liên tục, chiều cao đổ
bê tông phải nhỏ hơn 1,5m để bê tông không bị phân ly cốt liệu. Thời gian đổ phải
nhỏ hơn thời gian ninh kết của bê tông ( 4 giờ )
Phơng pháp đổ bê tông : Dùng cần cẩu kết hợp với hệ thống vòi bơm. Bơm bê tông
vào những chỗ không gian hẹp. Đổ bêtông theo lớp ngang dày từ 20-30cm, đầm chạt
theo yêu cầu rồi mới đổ lớp tiếp theo.
Khối lợng bê tông cần đổ là 18,0 x 6,3 x 2,5 = 283,5 m
3
. Dùng trạm trộn có công
suất >40m
3
/h để có thể đổ xong bê tông bệ mố trớc 3 giờ.
Phơng pháp đầm : Dùng đầm dùi.
Bảo dỡng bê tông : Phải đảm bảo các yêu cầu bảo dỡng đối với bê tông thi công
trong điều kiện bình thờng.
I.3.3. Thi công tờng thân, tờng đỉnh, tờng cánh, vai kê :

Lắp dựng cốt thép : Các cốt thép phải đợc hàn thành từng lới theo tính toán và cấu
tạo. Các lới thép này đợc hàn vào với nhau. Khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn
phải đảm bảo theo cấu tạo
Lắp dựng ván khuôn : Sau khi bê tông bệ móng đạt cờng độ, ngời ta tháo dỡ ván
khuôn bệ, sử dụng ván khuôn bệ và các ván khuôn khác đã chuẩn bị trớc để thi công
tờng thân, tờng đỉnh, tờng cánh, vai kê.
Yêu cầu lắp dựng ván khuôn : Đảm bảo các kích thớc của tờng mố. Chú ý, ngoài
các tấm thép trên còn các tấm có hình dạng đợc cấu tạo ngoài công trờng
Đổ bê tông : Đổ bê tông dùng cần cẩu kết hợp với hệ thống vòi voi
Thiết bị đầm : Dùng đầm dùi
Dùng kết cấu UYKM làm đà giáo và tạo sàn công tác nhờ hệ dầm I600 và lát ván
bằng thép.
Chú ý : Trong quá trình đổ bê tông ta phải luôn kiểm tra ván khuôn để cấu kiện đợc
đổ đúng kích thớc thiết kế.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
24
- §å ¸n tèt nghiÖp - - ThiÕt kÕ thi c«ng -
I.3.4. X©y dùng têng ch¾n sau mè
PhÇn II
Thi c«ng bÖ th¸p vµ th¸p cÇu.
- Hå XU¢N NAM - - Líp CÇu §êng Bé A K41-
25
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
I Thi công cọc khoan nhồi trong móng
I.1 Bớc 1 : Công tác chuẩn bị .
I.1.1- Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công.
- Xác định mặt bằng vị trí trụ tháp cầu cần khoan với diện tích đáp ứng đợc thiết bị
khoan, cung ứng lắp đặt cốt thép, cung cấp và đổ bê tông.
- Mặt bằng thi công trụ đợc đóng vòng vây cọc ống đờng kính 1m,sau đó bơm cát từ
lòng sông vào trong vòng vây, cao độ mặt bầng phải lớn hơn cao độ mực nớc thi

công (MNTC) ít nhất là 1m, mặt bằng đầm chặt k=95% .
I.1.2- Công tác định vị tim cọc
- Sau khi có mặt bằng để thi công ta cần xác định chính xác vị trí tim từng cọc khoan
nhồi. Dụng cụ để định vị là máy kinh vĩ, máy thủy bình và thớc thép. Cọc đợc xác
định dựa trên các tim, mốc cao độ có sẵn và đợc xác lập theo mạng.
I.1.4- Thiết bị khoan và phụ trợ.
- Chuẩn bị đầy đủ bộ khoan nhồi bao gồm:
+) Bộ máy chính hoàn chỉnh
+) Các cần khoan chủ và bị động
+) ống dẫn mềm
+) Bơm bùn sét, máy bơm bù áp
+) Máy bơm rửa tuần hoàn thuận nghịch.
- Cần cẩu: cần cẩu phải có sức nâng 16T để có thể cẩu đợc máy khoan 10T đặt vào
sàn tạm an toàn.
- Máy trộn bê tông, ống dẫn bê tông, phễu, gầu đổ bê tông
+) Máy trộn bê tông là máy cỡng bức, nhằm đảm bảo cho bê tông đồng nhất
trong quá trình đổ BT theo mác thiết kế.
+) Gầu cấp BT để cung ứng bê tông từ máy trộn vào máng phễu ống đổ BT .
I.1.5 - ống vách thi công và ống vách đổ bê tông.
1 - ố ng vách thi công .
- ống vách thi công là ống vách bằng thép có đờng kính lớn hơn đờng kính lỗ khoan
thờng từ 150ữ200 mm và có chiều dày là 10 mm để làm vách ngăn chống đất đá cát
ở ngoài vào lỗ khoan.
- Chọn ống vách thi công có = 1500 mm.
- ống vách thi công có chiều dày từ 8ữ12 mm
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
26
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
- ống vách thi công có chiều dài từ đỉnh sàn đạo làn đỉnh vách, đáy vách đến tầng
cát hạt thô.

2 - ố ng vách đổ bê tông
- Vách có đờng kính trong bằng đờng kính cọc bê tông D = 1500 mm
- ống vách đổ BT là vách tròn trơn, hàn kín, có chiều dày từ 4ữ6mm
I.2 Bớc 2 : Công tác khoan tạo lỗ
I.2.1- Định vị máy khoan
- Công việc định vị máy khoan quyết định đến vị trí và chất lợng lỗ khoan.
- Căn cứ vào sàn đạo, thứ tự lỗ khoan, phơng pháp dịch chuyển khoan để đặt khoan
cho phù hợp.
- Đặt, dịch chuyển và cân máy sao cho tim cần khoan trùng với tim lỗ khoan.
- Thiết bị định vị máy khoan bao gồm: cần cẩu, kích, pa lăng xích, máy kinh vĩ, máy
thuỷ bình và quả rọi.
- Kiểm tra vị trí tim cần khoan và độ thẳng đứng của cần bằng máy kinh vĩ trớc khi
khoan tạo lỗ.
- Kê chèn chắc chắn toàn máy nhằm không để máy khoan nghiêng lệch, xê dịch
trong quá trình khoan.
I.2.2 - Hạ ống vách thi công: 1500mm.
1 - Định vị ống vách
- Đào trớc đất nền để chân vách là chu vi đờng tròn hố đào có thể sâu 1ữ1,5m, tâm là
tim lỗ khoan.
- Điều chỉnh vách thẳng đứng bằng máy và quả rọi.
- Dùng hai tầng định vị bằng thép hình đủ cứng để ổn định vách đảm bảo khi hạ vách
xuống thẳng đứng. Hai tầng định vị này liên kết vào sàn công tác ở mặt trên và dới.
2 - Đóng hạ ống vách.
- Đóng hạ ống vách:
+) Dùng búa rung 60KVA để rung hạ ống vách.
+) Dùng quả búa thép kết hợp với tời khoan để đóng hạ.
- ống vách thi công có thể đóng một lần hoặc đóng nối nhiều lần tuỳ theo các yếu tố
sau:
+) Chiều dài ống vách.
+) Các tầng địa chất ống vách phải qua.

- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
27
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
- Khi hạ ống vách làm nhiều lần phải chú ý việc nối ống vách:
+) Mặt phẳng ghép nối vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc.
+) Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào.
+) Hàn đủ chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối.
3- Công tác kiểm tra ống vách.
- Việc kiểm tra ống vách phải đợc quan tâm theo dõi trong suốt thời gian hạ ống vách
bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thờng.
- Bất kỳ ở cao độ nào có hiện tợng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử lý.
- ống vách thi công nếu để nghiêng sẽ ảnh hởng tới việc khoan tạo lỗ.Việc tính toán
cho phép nghiêng vách có 2 yếu tố:
+) Chiều dài ống vách.
+) Đờng kính ống vách (lớn hơn ống vách đổ BT là 20cm).
I.2.3- Công tác khoan tạo lỗ.
- Khoan tạo lỗ bằng phơng pháp khoan tuần hoàn thuận.
- Khi khoan phải chú ý đến tốc độ khoan lỗ vì tốc độ khoan có thể gây sập vách hố
móng. Do vậy đối với mỗi loại địa tầng khác nhau thì ta phải điều chỉnh tốc độ
khoan hợp lý.
- Trong quá trình khoan tuỳ theo loại địa chất ta phải chọn mũi khoan hợp lý.
+) Đối với các loại đất, cát pha, cát dùng mũi khoan đất.
+)Với mũi khoan đất có thể khoan các tốc độ 26, 32, 56 vòng/phút.
- Trong quá trình khoan nếu gặp đá lớn thì ta phải tiến hành sử lý theo các cách sau
+) Dùng búa phá đá.
+) Dùng gầu ngoạm lấy đá lên.
+) Dùng mũi khoan để khoan phá đá.
I.2.4- Vệ sinh và kiểm tra lỗ khoan
1- Hạ ống vách đổ BT 1500
- ống vách đổ bê tông cọc phải tròn đều, đờng kính trong là 1500 (chiều dày ống là

5mm). Chân ống vách phải đợc ngàm vào đá liền khối hoàn toàn mà chỗ ít nhất phải
đạt đợc là 20cm và đỉnh ống vách là đỉnh cọc cần đổ.
- Thông thờng thì thả ống vách đổ BT xuống đợc gần tới cao độ yêu cầu. Nếu cha đạt
đợc cao độ thì chỉ cần đặt vật nặng lên là đợc.
Chú ý: Không đóng ống vách vì ống vách mỏng dễ bị bẹp, méo.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
28
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
- Khi ống vách không xuống đợc thì phải tìm nguyên nhân để xử lý rồi hạ tiếp.
2 - Vệ sinh lỗ khoan.
- Lỗ khoan đợc vệ sinh theo phơng pháp tuần hoàn nghịch bằng máy bơm 6BS.
- Nớc và mùn khoan với hạt có đờng kính max<150mm là hút đợc ra ngoài theo hệ
thống bơm hút 6BS.
- Nớc bơm bù vào cọc là nớc sạch, lợng bơm bù phải 180m3/h đảm bảo cột nớc
trong lỗ khoan cao hơn mức nớc tĩnh bên ngoài.
- Khi cần khoan tời đáy lỗ và rà hết tiết diện đáy lỗ, nớc hút ra vẫn đủ lu lợng và bên
trong không còn cát đá là đạt yêu cầu.
3- Kiểm tra lỗ khoan.
- Kiểm tra độ xiên của lỗ bằng cách thả mũi khoan tự do (không để trong mâm)
xuống đáy lỗ khoan. Đo độ xiên của cần khoan chính là độ xiên của lỗ khoan.
- Kiểm tra cao độ lỗ khoan: bằng chính cần khoan, mũi khoan đảm bảo chính xác
tuyệt đối về cao độ đáy.
Kiểm tra lỗ có gãy khúc không: bằng cách dùng lồng thép hoặc ống thép có chiều
cao tối thiều 1,5m.
I.3 Bớc 3 : Công tác chế tạo khung cốt thép cọc khoan nhồi
I.3.1 - Gia công cốt thép .
- Các cốt thép đờng vận chuyển đến công trờng phải đảm bảo sạch không bị dính
dầu, mỡ, không bị rỉ (nếu bị rỉ phải đợc đánh sạch trớc khi hạ lồng cốt thép) và phải
đợc bảo quản cẩn thận trong quá trình thi công.
- Cốt thép chủ: Đoạn lồng cốt thép rất dài do vậy không cần phải chia thành các đoạn

lồng để gia công nhiều lần rồi hạ vào lỗ khoan.
- Khi gia công cốt thép chủ thành lồng phải đảm bảo khoảng cách giữa các cốt thép
chủ phải bằng nhau và theo đúng bản vẽ thiết kế.
- Cốt thép đai: Đờng kính danh định của vòng cốt thép đai nhỏ hơn đờng kính cọc
6cm (đối với các cọc khoan có ống vách). Khoảng cách giữa các vòng đai đợc thực
hiện theo bản vẽ thiết kế nhng không đợc lớn hơn 55cm.
- Móc treo lồng cọc phải bố trí để khi cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng lớn.
- Các ống thăm dò: đợc gia công theo đúng bản vẽ thiết kế.
- Nâng chuyển lồng thép: lồng thép phải đợc nâng chuyển tại nhiều điểm trên lồng
để tránh biến dạng .
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
29
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
I.3.2- Hạ lồng cốt thép:
- Trớc khi hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm
xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không đợc sai lệch vợt quá quy
định cho phép (h 100mm).
- Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông
lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải
đợc giữ cách đáy hố khoan 10 cm.
- Các bớc cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép nh sau:
+) Nạo vét đáy lỗ.
+) Hạ từ từ lồng cốt thép vào lỗ khoan cho đến cao độ đã đợc định trớc.
+) Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép, đáy lỗ khoan.
+) Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên.
I.4 Bớc 4 : Công tác đổ bê tông cọc
I.4.1 - Yêu cầu về vật liệu:
- Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế.
+) Xi Măng: Dùng xi măng M300 , lợng xi măng > 370 (kg/m
3

).
+) Cát: Dùng cát vàng có mô đun 2,5, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
+) Nớc: Sạch, không có tạp chất, tuân thủ theo qui định của tiêu chuẩn .
+) Phụ gia: Có thể dùng phụ gia cho bê tông.
+) Tỷ lệ nớc/xi măng: theo thiết kế mác bê tông cọc.
- Độ sụt của bê tông khoảng 18

22 (cm)
- Thời gian ninh kết của bê tông nên kéo dài nhằm đảm bảo độ chặt cho bê tông .
I.4.2 - Công tác trộn và vận chuyển bê tông .
- Máy trộn BT dùng máy trộn cỡng bức, có thể tích mẻ trộn 500 lít, năng suất trộn
>10m
3
/h
- Các phơng tiện vận chuyển bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa xi
măng.
- Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không đợc quá 30 phút.
I.4.3 - Các thiết bị đổ bê tông cọc.
1 - Yêu cầu ống dẫn: ống dẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
+) ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông .
+) Mỗi đốt của ống nối dài 3m, mối nối phải đợc cấu tạo để dễ tháo lắp.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
30
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
+) Chiều dày thành ống tối thiểu là 8 mm.
+) Đờng kính ngoài của ống không đợc vợt quá 1/2 đờng kính danh định của
cọc.
2 - Phễu đổ
- Phễu đổ đợc gắn vào phía trên của ống dẫn bằng mặt bích, góc giữa hai thành phễu
khoảng từ 60 ữ 80 để bê tông dễ xuống, thể tích phễu là 1m

3
.
I.4. 4 - Công tác đổ bê tông cọc khoan nhồi
- Thể tích bê tông cọc khi đổ sai lệch so với tính toán thiết kế hơn 30% thì phải kiểm
tra và có biện pháp xử lý thích hợp về sự sai lệch đờng kính cọc.
- Tiến hành đổ bê tông trong nớc.
- Dùng ống dịch chuyển thẳng đứng với 1 ống đổ .
- Trớc khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn đợc hạ xuống cách đáy hố khoan
20 cm.
- Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép và tránh làm
bê tông bị phân tầng. Tốc độ đổ bê tông tốt nhất là 0,6 (m
3
/phút).
- Trong quá trình đổ bê tông phải giữ mũi ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối
thiểu là 2m và không vợt quá 5m. Chiều sâu ống đổ phải đảm bảo ngập trong bê tông
là 6 8 (m).
- Trong khi đổ bê tông, phải đo đạc và ghi chép quan hệ giữa lợng bê tông và cao độ
mặt bê tông trong lỗ.
- Khi đổ bê tông giai đoạn cuối thì phải kết hợp với việc hút nớc trong lỗ khoan.
- Khi sử dụng ống chống thì chiều sâu ống nằm trong bê tông không quá 6 (m).
- Cao độ bê tông vợt lên đến đầu cọc bằng 1 m (bằng đờng kính cọc). Sau đó lớp bê
tông này đợc khoan bỏ để đảm bảo chất lợng cọc bê tông .
I.4.5 - Kiểm tra chất lợng bê tông cọc sau khi đổ.
- Tại công trờng thi công chất lợng của cọc khoan nhồi đợc đánh giá theo phơng
pháp siêu âm.
- Đây là phơng pháp sẽ cho biết chính xác chất lợng của bê tông tuy nhiên lại không
thể cho biết P
cọc
(sức chịu tải của cọc). Do đó để xác định đợc chất lợng cọc thì tại
công trờng còn áp dụng phơng pháp xác định P

coc
và tình trạng cọc theo phơng pháp
động học.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
31
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
II Thi công bệ tháp
II.1 Bớc 1 : Công tác chuẩn bị .
- Định vị vị trí xây dựng trụ tháp bằng máy kinh vĩ và thớc.
- Dùng xà lan làm mặt bằng xây dựng, tập kết vật liệu ,thiết bị
- Sau khi thi công xong toàn bộ cọc của một bệ cọc, ta tiến hành đóng cọc định vị
vòng vây (cọc định vị đợc chế tạo bằng 2 thép I550). Đóng cọc định vị cách nhau 3
m tiếp theo lắp giá đỡ khung vây UN30 ( đai ốp dẫn hớng). Đóng cọc định vị hố
móng trụ đến cao độ - 2 m nhờ các máy kinh vĩ và thiết bị định vị, lắp đặt khung
định vị hố móng, định vị cọc gồm 2 tầng định hớng.
II.2 Bớc 2 : Công tác đóng vòng vây cọc ống
- Tiến hành đóng vòng vây cọc ống bằng búa rung.
- Trong khi đóng phải luôn luôn chú ý theo dõi tình hình cọc ván, nếu nghiêng lệch
ra khỏi mặt phẳng của vòng vây , có thể dùng tời chỉnh lại vị trí cọc ván thép.
- Trớc khi đóng cọc phải kiểm tra khuyết tật của cọc cũng nh độ bằng phẳng và đồng
đều của các khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc chuẩn dài
khoảng 1,5-2 m.
- Để xỏ và đóng cọc dễ dàng, khớp mộng của cọc phải đợc bôi trơn bằng dầu mỡ,
phía khớp mộng tự do của cọc ván phải bịt chắn lại bằng vữa ngăn nớc
II.3 Bớc 3 : Công tác đào đất trong hố móng
- Đào đắp hố móng đến cao độ thiết kế : Ban đầu dùng gầu ngoặm đào đất đến đầu
cọc sau đó dùng máy bơm thuỷ lực để đào phần đất còn lại. Trong quá trình đào đất
trong hố móng thì phải thờng xuyên bố trí máy bơm để hút nớc trong hố móng.
II.4 Bớc 4 : Công tác đổ bê tông bịt đáy hố móng
- Tiến hành đổ bê tông bịt đáy hố móng theo phơng pháp vữa dâng.

- Trình tự tiến hành
+) Bố trí các ống bơm vữa và các ống kiểm tra vào trong hố móng các ống đợc
đặt trong các lồng thép để bảo vệ.
+) Thả đá hộc (15

20 cm) xuống hố móng.
+) Bơm vữa lấp lỗ rỗng và các khe giữa các viên đá: tiến hành bơm vữa từ
xung quanh vào giữa đồng thời trong quá trình bơm vữa thì phải thờng xuyên kiểm
tra cao độ lớp vữa đã đổ.
II.5 Bớc 5 : Công tác làm khô hố móng
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
32
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công -
- Bố trí máy bơm hút nớc hố móng trong suốt quá trình thi công. Làm khô hố móng
để thi công bệ móng .
II.6 Bớc 6 : Công tác đổ bê tông bệ tháp.
- Định vị chính xác tim bệ trụ
- Làm sạch bề mặt lớp bê tông bịt đáy
- Dựng khung chống, bệ chống, lắp ván khuôn và bố trí cốt thép bệ tháp.
- Vận chuyển bê tông ra vị trí trụ bằng xà lan.
- Tiến hành đổ bê tông bằng cần cẩu hoặc bằng ống vòi voi tránh chiều cao rơi tự do
của BT, dùng đầm dùi để đầm BT trong quá trình đổ. Thi công xong bảo dỡng BT
đến cờng độ cho phép.
III Thi công tháp cầu
III.1 Cấu tạo ván khuôn leo
- Trong thi công tháp cầu bằng BTCT ngời ta thờng sử dụng ván khuôn trợt hoặc ván
khuôn leo , ở đây ta chọn loại ván khuôn leo để tiến hành thi công.
- Ván khuôn leo có khung bằng thép , mặt ván khuôn là gỗ , phân thành từng mảng
lớn có dày 2 cm , bề mặt ván khuôn phủ một lớp phooc mi ca nhẵn . Thanh
thép tăng cờng theo chiều đứng là thép vuông 40x60 mm , vành đai thép I100.

- Chiều cao một lần đổ bê tông là 4 m , ván khuôn đợc phân thành 2 đoạn :
+) Đoạn chính cao 3,6 m .
+) Đoạn nối cao 0,4 m.
Các mảnh đoạn ván khuôn chính đợc chế tạo một bộ , các mảnh ván khuôn nối đợc
chế tạo 2 bộ.
- Trình tự tháo lắp ván khuôn luân chuyển nh sau : Khi đúc xong 1 đốt bê tông cao 4
m . để bê tông đạt cờng độ quy định thì sẽ tiến hành tháo ván khuôn .
+) Tháo đoạn chính 3,6 m và đoạn nối dới cao 0,4 m (nằm ở đốt bê tông đã
đúc trớc đó ), để lại đoạn nối phía trên đỉnh vừa đúc.
+) Lắp đặt đoạn nối dới lên trên đoạn chính.
- Nh vậy ván khuôn của đốt tháp 4 m tiếp theo đợc hình thành chuẩn bị đúc đốt mới .
Dạng ván khuôn này có trọng lợng chỉ bằng 1/3 phần khối lớn , có thể chu chuyển tới
60 lần. Lực tách ván khuôn chỉ bằng 1/10 ván khuôn théo . Sử dụng ban đầu khoảng
8 9 lần không phải bôi trơn , mùa đông còn có khả năng giữ nhiệt tốt.
III.2 Trình tự thi công tháp cầu băng ván khuôn leo.
- Hồ XUÂN NAM - - Lớp Cầu Đờng Bộ A K41-
33

×