Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tích hợp lồng ghép trong tất cả các lĩnh vực khi tổ chức hoạt động cho trẻ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.25 KB, 18 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở Huyện .
Tên sáng kiến:
Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ
mẫu giáo.
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tích hợp lồng ghép trong
tất cả các lĩnh vực khi tổ chức hoạt động cho trẻ.
2. Ngày áp dụng sáng kiến: Năm học 2020- 2021
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Phân tích tình trạng của giải pháp
Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích ở trẻ em hiện nay
là một vấn đề đáng báo động và được sự quan tâm của toàn xã
hội. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong, để
lại hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ
của trẻ hiện tại cũng như tương lai sau này của trẻ. Vì thế việc
đảm bảo an tồn, chăm sóc sức khỏe cho trẻ là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục. Đặc biệt là giáo
dục mầm non, mà người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này hơn ai
hết chính là những giáo viên mầm non.
Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn phát triển nhanh, mạnh mẽ về thể
lực và trí lực cũng như tồn bộ cơ thể. Trẻ rất hiếu động, tị mị thích khám phá,
trải nghiệm thế giới xung quanh. Tuy nhiên kinh nghiệm trong việc tự phòng
tránh tai nạn và đảm bảo an tồn cho chính trẻ cịn rất là nhiều hạn chế. Vì vậy
tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với trẻ. Hơn nữa kỹ năng sơ cấp
cứu cho trẻ ở một số giáo viên còn lúng túng chưa linh hoạt.
Xác định được tầm quan trọng của việc giáo dục phịng
tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Bản thân là giáo viên mầm
1



non hằng ngày trực tiếp chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ nên
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo” để nghiên
cứu nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc,
giáo dục cho trẻ mẫu giáo.
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài sáng kiến thì bản
thân nhận thấy một số ưu điểm, hạn chế như sau:
*Ưu điểm:
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa
phương và quý phụ huynh học sinh đã đầu tư trang thiết bị, đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng
tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, cửa lớp có song chắn đảm
bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ. Hầu hết các lớp học đều có tủ
thuốc y tế được trang bị đầy đủ các dụng cụ cho công tác sơ
cấp cứu ban đầu cho trẻ như: Bông, dầu, băng, gạt, thuốc sát
trùng, nước muối…
- Công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho đội
ngũ giáo viên về việc đảm bảo an toàn cho trẻ được ngành giáo
dục thường xun quan tâm. Nội dung chăm sóc ni dưỡng, kỹ
năng xử lý các tình huống sơ cấp cứu, phịng tránh tai nạn
thương tích, phịng tránh một số bệnh thường gặp đối với trẻ,
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được đưa vào chương trình
để giáo viên bồi dưỡng thường xuyên.
- Đội ngũ giáo viên trong trường đều là những giáo viên luôn
năng động, sáng tạo trong mọi công tác. Các cô luôn luôn tạo
nhiều cơ hội cho trẻ được vui chơi, sáng tạo và thường xuyên tổ
chức tích hợp nhiều hoạt động giáo dục phịng chống tai nạn
thương tích vào trong các hoạt động của trẻ. Điều này vừa tạo

điều kiện cho trẻ củng cố kiến thức, nhớ lâu hơn.
- Một số phụ huynh đã có nhận thức đúng đắn về sự cần
thiết của việc rèn luyện, hướng dẫn cũng như là dạy cho trẻ
nhận biết những kiến thức, kỹ năng phịng chống tai nạn thương
tích trong cuộc sống hằng ngày tốt hơn, góp phần tạo nền tảng

2


vững chắc cho trẻ khi tiếp xúc với mọi tình huống trong cuộc
sống.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp một số bất
cập như sau:
b. Hạn chế:
- Trong chương trình giáo dục mầm non như hiện nay thì
địi hỏi trong tiết
học trẻ phải được trải nghiệm và hoạt động một cách tích cực,
sáng tạo và trong hoạt động luôn lấy trẻ làm trung tâm hướng
đến giúp trẻ phát triển một cách tồn diện nhất. Tuy nhiên,
trong q trình soạn giảng và tổ chức hoạt động cho trẻ thì giáo
viên đôi lúc chưa chú ý đến việc lồng ghép giáo dục phịng
chống tai nạn thương tích vào tiết dạy và một số hoạt động giáo
dục khác.
- Như chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ mẫu giáo rất là
hiếu động, trẻ ln tìm tị, khám phá thế giới xung quanh bằng
tất cả các giác quan của mình. Tuy nhiên kỹ năng bảo vệ bản
thân của trẻ còn rất nhiều hạn chế.
- Nhiều giáo viên còn thiếu kiến thức khi chăm sóc trẻ, kĩ
năng sơ cứu y tế tạm thời, đơi khi cịn xử lý bằng thói quen của
bản thân nên có thể gây nguy hiểm hơn cho trẻ.

- Việc đánh giá các kỹ năng của trẻ trong hoạt động và rút
kinh nghiệm cho hoạt động lần sau chưa được giáo viên chú ý.
- Một số phụ huynh chưa dành thời gian để trò chuyện với
trẻ về việc tự bảo vệ bản thân và cách nhận biết những mối
nguy hiểm xung quanh trẻ, đây cũng là một hạn chế trong việc
giúp trẻ phịng tránh tai nạn thương tích tại nhà.
- Địa bàn xã Tam Đàn là khu vực trũng thấp nên thường
xuyên bị ngập nước vào những đợt lũ. Chính vì vậy cuộc sống
của người dân cũng như đối với trẻ đang sinh sống tại địa bàn
này còn gặp rất nhiều nguy hiểm và khó khăn.
3.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục
những nhược điểm của giải pháp đã biết:

3


Qua tìm hiểu một số biện pháp cũ đã được áp dụng để xây
dựng mơi trường an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho
trẻ, để bản thân nắm rõ được tình hình, khả năng của trẻ. Tơi đã
tiến hành khảo sát trẻ đầu năm và kết quả như sau:
Bảng khảo sát thực trạng về việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
Đầu năm ( Số lượng 31 trẻ)
TT
1

Nội dung
Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện bản thân.

2
3

4

Nhận ra các đồ vật, địa điểm, những
mối nguy hiểm cho bản thân.
Trẻ có kỹ năng phịng, tránh tai nạn
thương tích.
Bình tĩnh, biết tìm kiếm sự giúp đỡ
của người lớn

Đạt
Số trẻ Tỉ lệ

Chưa đạt
Số trẻ Tỉ lệ

8/ 31

25,8%

23/31

74,2%

10/31

32,3%

21/31

67,7%


9/31

29%

22/31

71%

11/31

35%

20/31

64,5%

Qua bảng khảo sát, đánh giá trẻ đầu năm tôi nhận thấy
những biện pháp cũ của giáo viên còn rất nhiều lúng túng và
hạn chế, chưa đem lại hiệu quả cao, trẻ chưa tích cực tham gia
và phát huy hết các khả năng của mình khi tham gia vào hoạt
động, tỉ lệ trẻ chưa thực hiện được còn khá cao so với số trẻ đạt
được, trẻ cịn thụ động chưa tích cực.
Từ kết quả trên bản thân khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi
những biện pháp mới nhất hay nhất để đem lại hiệu quả cao
trong việc giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Để
làm tốt công tác này bản thân đã đề ra một số biện pháp như
sau:
* Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn.
* Biện pháp 2: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ

năng về phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

4


* Biện pháp 3: Giáo viên luôn bao quát tất cả các hoạt động
trong ngày của trẻ.
* Biện pháp 4: Tạo các tình huống cho trẻ tự xử lý tình
huống.
* Biện pháp 5: Đánh giá- nêu gương:
* Biện pháp 6: Công tác phối hợp cùng phụ huynh:
3.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực
hiện và áp dụng giải pháp…..
Để áp dụng sáng kiến cần có các điều kiện như sau:
Sự hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện của BGH và đồng
nghiệp, sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh.
Trang thiết bị cho trẻ hoạt động như: Máy tính, tivi, đồ dùng,
đồ chơi khoa học, thẩm mỹ, đa dạng, hấp dẫn trẻ.
Trẻ vui khỏe, hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động.
* Tài liệu tham khảo:
1. Sách “Dự án phịng chống tai nạn thương tích trẻ em 2006”
2. Giáo dục mầm non - Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn
Thị Hào.
3. Sách “Xây dựng trường học an toàn”- Nhà xuất bản giáo
dục
4. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
số 57 năm 2014
5. Tâm lý học trẻ em của lứa tuổi Mầm non - Nguyễn Ánh
Tuyết và cộng sự ĐH Sư phạm Hà Nội.
6.Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên

mầm non 2018- 2019, 2019- 2020, 2020- 2021.
7. Các tài liệu khác có liên quan.
3.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực
hiện giải pháp
* Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn.

5


+ Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, thân
thiện để giúp trẻ cảm thấy an toàn, vui vẻ khi đến lớp,
trường.
Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện vơ cùng
quan trọng và cần thiết, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân
thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau. Tạo cho trẻ cảm
giác an toàn, vui vẻ, phấn khởi, ln thích đến trường. Điều này
sẽ giúp trẻ có tinh thần thoải mái tiếp thu mọi kiến thức, kỹ
năng mà giáo viên mang lại cho trẻ và tình cảm giữa cơ và trẻ
trở nên gần gũi, gắn bó hơn. Chính vì vậy việc nắm bắt tâm lý
của trẻ giúp giáo viên càng thuận tiện hơn trong việc xây dựng
kế hoạch các hoạt động cho trẻ.
+ Xây dựng trường học, lớp học an tồn:
Mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ không chỉ là đảm bảo
phù hợp để trẻ phát triển về nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình
cảm – kỹ năng xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo mà hơn hết
môi trường ở lớp và ở trường cần đảm bảo an toàn, hạn chế tối
đa các nguy cơ gây tai nạn cho trẻ. Việc tạo ra môi trường lớp
học an tồn cũng là bước đầu hình thành ở trẻ ý thức, mong
muốn tạo ra môi trường an tồn cho riêng bản thân trẻ ở mọi
nơi.

Vì vậy khi xây dựng mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ
giáo viên cần lưu ý những vấn đề sau:
- Các đồ dùng đồ chơi phải được vệ sinh sạch sẽ, thường
xuyên được rà soát, loại bỏ những đồ dùng đồ chơi có nguy cơ
gây tai nạn thương tích cho trẻ.
- Ln chú ý sắp xếp môi trường lớp học gọn gàng, thẩm
mỹ, khoa học, hạn chế tối đa mọi nguy cơ gây mất an tồn cho
trẻ.
- Cần bố trí các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài
trời phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng của cô và trẻ.
6


- Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của
các hoạt động phù hợp với lứa tuổi. Trong lớp cần bố trí khơng
gian phù hợp dành cho hoạt động chung của lớp và hoạt động
theo sở thích, khả năng của nhóm nhỏ hoặc cá nhân.
- Trong lớp học giáo viên không chứa nước trong các xô
chậu, khi dùng xong giáo viên cần đổ hết nước, úp xô, chậu,
đảm bảo các xô, thùng không chứa nước trong nhà vệ sinh.
Giám sát khi trẻ đi vệ sinh, khi trẻ chơi gần khu vực có chứa
nguồn nước.
- Khi tổ chức cho trẻ vui chơi ngoài trời giáo viên thường
xuyên kiểm tra đồ dùng, đồ chơi để loại bỏ các dấu hiệu gây
mất an toàn cho trẻ. Sân chơi hay những khu vực trẻ có thể qua
lại được đảm bảo an toàn tối đa. Khu vực nguy hiểm đều gắn
cảnh báo và có rào chắn, vách ngăn.
* Biện pháp 2: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến
thức, kỹ năng về phịng tránh tai nạn thương tích cho
trẻ.

Tham gia tích cực vào các lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về
giáo dục mầm non. Tích cực mở các tiết dạy dự giờ, chuyên đề của trường, tham
gia dự chuyên đề của cụm trong Huyện, Tỉnh tổ chức, trao đổi chun mơn với
bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Không ngừng
tự học, tự bồi dưỡng, đọc tạp chí chuyên san, tài liệu về giáo dục mầm non để có
biện pháp, kỹ năng tốt nhất khi chăm sóc, giáo dục trẻ, có những hiểu biết cần
thiết để phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ, phát hiện và xử trí kịp thời nếu
khơng may trẻ gặp tai nạn thương như: Hóc dị vật, gãy xương, bỏng, té,
ngã….
* Biện pháp 3: Giáo viên luôn bao quát tất cả các hoạt
động trong ngày của trẻ.
Bao quát tất cả các hoạt động của trẻ trong một ngày ở
trường đối với giáo
viên mầm non là rất quan trọng. Giáo viên phải thường xuyên
theo dõi, bao quát trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt động. Vì
trẻ ở độ tuổi mầm non rất là hiếu động và luôn muốn khám phá
7


mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mình: Mắt
nhìn, tay sờ và... ngậm vào miệng để nếm thử. Vì thế mà trẻ
thường mắc phải các tai nạn về đường hơ hấp do hít và nuốt
phải các dị vật.
+ Hoạt động đón trẻ và cho trẻ chơi tự chọn:
Cô giáo là người trực tiếp nhận trẻ từ tay phụ huynh. Vì vậy cơ phải ln
chú ý quan sát xem trẻ có mang theo đồ chơi, vật sắc nhọn từ nhà đến lớp hay
không. Tổ chức các hoạt động vui chơi tự do, trị chuyện với trẻ, cơ phải luôn
chú ý bao quát, kiểm tra và đếm sỉ số trẻ thường xuyên. Nhắc nhở, giáo dục trẻ
chơi thật cẩn thận biết nhường nhịn với bạn khi chơi, không quăng, ném hoặc
dùng đồ chơi đánh bạn và phải biết cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

+ Đối với hoạt động học: Trong quá trình tổ chức các hoạt
hoạt động học cho trẻ giáo viên phải thật chú ý đến những tai nạn
thương tích thường gặp cho trẻ.
Thường xuyên giáo dục lồng ghép các kiến thức về bảo vệ
và phịng tránh các tai nạn thương tích trong mọi chủ đề để trẻ
hiểu thêm về vấn đề tai nạn thương tích đang diễn ra phức tạp
như hiện nay.
Tơi ví dụ ở một số chủ đề sau:
* Đối với chủ đề bản thân.
Dạy trẻ biết yêu quý và giữ gìn các bộ phận, các giác quan trên cơ thể,
không chơi các trò chơi gây tai nạn dị vật đường thở. Dị vật có thể ở miệng,
mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và ngạt thở do thiếu oxy trong thời gian dài
như: ngạt hơi khói, trẻ nghịch trùm kín đầu bằng túi nilơng, vải dày.
Khơng nghịch những trị chơi có thể gây nguy hiểm như: bỏ các vật lạ vào
lỗ mũi, lỗ tai..
Ví dụ: Khi chơi đồ chơi phải như thế nào, nếu đưa vào miệng, mũi, lỗ tai
sẽ bị làm sao...
* Đối với chủ đề “ Giao thông”
Tôi thường xuyên giáo dục cho trẻ về an tồn giao thơng qua các tiết học
“Bé tìm hiểu về biển báo giao thơng”, “An tồn khi ngồi trên xe máy”, “Bé tìm
hiểu về an tồn giao thơng”...nhằm hướng dẫn trẻ nhận biết một số biển báo, luật
giao thơng, tín hiệu giao thơng và thực hiện theo chỉ dẫn.
Cho trẻ tìm hiểu về nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng bằng các
hình
8


ảnh như: Cơ sở hạ tầng thấp kém, đường xá chật hẹp, ổ gà, ổ voi... Nhưng
quan
trọng và chủ yếu nhất là do ý thức của người tham gia giao thông.

+ Do người lớn tham gia giao thông gây ra như: Không đội mũ bảo hiểm
khi tham gia giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ có thể gây tai nạn
cho bản thân và người khác. Uống rượu bia, say xỉn khi lái xe. Chở người và
hàng cồng kềnh, quá tải, không làm chủ được tay lái.
+ Do trẻ em gây ra như: Bé chạy bất ngờ qua đường do đuổi nhau, chạy
theo bóng khiến các phương tiện giao thông không kịp tránh. Bé nô đùa, chơi
ngịch ở các khu vực có phương tiện giao thơng lưu thơng, chơi trốn tìm trên các
đoạn đường đang phơi rơm rạ. Ném đất đá lên tàu, xe đang chạy, gây tai nạn cho
người ngồi trên phương tiện giao thông. Bám, nhảy lên hoặc xuống khi xe đang
chạy. Rải đinh, sắt trên đường. Ngồi trên xe đạp, xe máy cho chân vào bánh xe,
ống bơ xe máy gây tai nạn, bỏng chân.
Từ đó giáo dục cho trẻ các hành vi như nêu trên là không đúng, dễ gây tai
nạn giao thông nên chúng ta không được làm và khi tham gia giao thông là phải
tuân thủ theo đúng luật lệ giao thông.
* Đối với chủ đề “ Nghề nghiệp”
Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau và với mỗi nghề khác nhau
sẽ có những dụng cụ và nguyên vật liệu khác nhau. Khi cho trẻ tìm hiểu về dụng
cụ của các ngành nghề khác nhau tôi thường hướng dẫn cho trẻ biết cách phòng
tránh tai nạn do các vật sắc nhọn gây ra.
Qua đó giáo dục cho trẻ biết các vật sắc nhọn rất nguy hiểm cần nên tránh
để đảm bảo an tồn cho bản thân.
Tơi giáo dục trẻ khơng nên chơi các trị chơi có vật sắc nhọn để tránh
gây tai nạn thương tích làm trẻ chảy máu, đau đớn bằng các câu thơ cho trẻ dễ
nhớ như:
“Các vật sắc nhọn
Đâu phải đồ chơi
Còn khi ta chơi
Tránh trò nguy hiểm
Nếu gặp tai biến
Gọi ngay mọi người”

* Đối với chủ đề hiện tượng tự nhiên.
Dạy cho trẻ biết không được chơi ở những nơi gần ao, hồ, sông,suối,
kênh. Không được đi bơi khi khơng có người lớn đi kèm.
9


Ví dụ: Khi cho trẻ tìm hiểu về biển, tơi giới thiệu cho trẻ biết ích lợi của
biển cũng như các hoạt động vui chơi trên biển, thơng qua đó tơi giáo dục cho
trẻ biết khi tắm biển để phịng tránh tai nạn đuối nước các bé không được tắm
biển một mình mà phải đi cùng người lớn và nhớ mặc áo phao khi tắm.
Do trẻ ở địa phương là khu vực hay bị ngập lụt. Nên tôi đặc biệt chú ý
giáo
dục trẻ không tắm sông, ao, hồ, kênh, biển khi trời bắt đầu tối và có mưa giơng,
sấm chớp. Khơng tắm khi vừa đi ngồi nắng về. Khơng nghịch nước khi có hiện
tượng lũ lụt xảy ra.
Ví dụ: Thơng qua hoạt động khám phá tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt, trẻ sẽ
biết được sự nguy hiểm khi có lũ lụt xảy ra, từ đó tơi giáo dục trẻ khơng nghịch
nước, khơng lội nước khi có hiện tượng lũ lụt xảy ra để phòng tránh tai nạn đuối
nước. ( Hình ảnh 1, 2)
+ Hoạt động ngồi trời:
Hoạt động vui chơi ngoài trời giúp phát triển tư duy và thể chất cho trẻ
một cách toàn diện. Tuy nhiên để đảm bảo tính an tồn cho trẻ tơi thường tổ
chức cho trẻ những hoạt động vui chơi lành mạnh như: “Đánh gon, ném bóng
vào rổ, thả bóng, ném vịng, chồng lon, ...và các trò chơi dân gian như: Kéo mo
cau, nhảy bao bố, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê...chơi với
cát, nước. Làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu phế thải đảm bảo an toàn cho trẻ
hoạt động.( Hình ảnh 8)
Ví dụ: Làm cổng chui cho trẻ chơi ở hố cát bằng bánh xe máy đã hỏng,
làm mơ hình thác nước cho trẻ khám phá thử nghiệm bằng các loại vỏ chai...
Không để trẻ chạy lung tung, và giáo dục trẻ khi vui chơi tránh xa các bụi

rậm để tránh bị rắn và côn trùng cắn. Cô kịp thời giải thích ngay cho trẻ
về sự nguy hiểm của các vật nhọn khi chơi, đùa nghịch hay sinh
hoạt cũng như bị các con trùng cắn để trẻ có thể ghi nhớ ngay
và cẩn thận hơn khi chơi.
Ngoài ra tôi cũng lồng ghép những bài học kỹ năng sống
trong chương trình học để hướng dẫn trẻ cách chơi sao cho
đúng và an tồn như khơng đứng lên xích đu, không nhảy từ
trên cao xuống, không xô đẩy bạn khi đang chơi … hoặc cho trẻ
tham gia một số tình huống giả định nếu chơi không đúng cách
để trẻ biết cách phịng tránh và xử trí khi gặp sự cố.
Kiểm tra sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngoài trời nếu phát hiện
đồ dùng, đồ chơi nào hư, hỏng có thể gây tai nạn cho trẻ thì kịp
10


thời sửa chữa nếu khơng thể sửa chữa được thì tham mưu đến
Ban giám hiệu nhà trường để kịp thời sữa chữa, bổ sung để trẻ
vui chơi an toàn.
+ Hoạt động góc:
Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động với đồ vật là một trong
những yếu tố quan trọng giúp phát triển tư duy của trẻ. Ở hoạt động góc trẻ
được trải nghiệm và chơi với đồ vật một cách tự nhiên nhất. Chính vì vậy đồ
dùng, đồ chơi
ở các góc chơi cho trẻ được tơi thường xun vệ sinh sạch, trang bị cũng như tận
dụng những nguyên vật liệu phế thải như: Que kem, xốp mút, hộp sữa chua, vỏ
trứng, các loại chai nhựa..( Không dùng các loại chai đựng hóa chất, thuốc tẩy
để tránh gây ngộ độc cho trẻ khi chơi). Với những nguyên vật liệu phế thải kể
trên tôi đã tạo ra những đồ dùng đồ chơi không sắc nhọn, đa dạng về mẫu mã,
mang tính thẩm mỹ cao và an tồn cho trẻ khi tham gia hoạt động.( Hình ảnh 3,
4, 7)

Những hành động, việc làm hay cách xử lý tình huống của người lớn mà
trẻ đã được thấy đều được trẻ tái hiện trong khi chơi. Vì vậy việc giáo dục kỹ
năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua trị chơi sẽ được trẻ ghi
nhớ rất nhanh và định hình ngay trong ý thức, việc làm của trẻ.
Ví dụ:
+ Ở góc phân vai trẻ chơi trị chơi nấu ăn tơi gợi ý cho trẻ là dùng miếng
lót tay để cầm đai nồi để tránh bị bỏng.
- Ở góc thư viện tôi thường xuyên sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ xem, cùng trẻ đàm thoại về các tình huống
trong tranh, từ đó giáo dục trẻ các hành vi khơng nên làm để phịng chống tai
nạn thương tích cho bản thân và cho mọi người. ( Hình ảnh 6)
+ Hoạt động ăn:
Trong giờ ăn, tơi cũng đã chú ý sắp xếp bố trí bàn ghế có
lối đi dễ dàng. Kiểm tra thức ăn trước khi chia cho trẻ, tránh
trường hợp nóng gây bỏng cho trẻ. Trong khi trẻ ăn, tôi bao quát
nhắc nhở trẻ không được cười đùa tránh bị sặc, không ép trẻ ăn
nhanh, nên ăn chậm nhai kĩ tránh bị nghẹn.
+ Hoạt động ngủ:
Trước khi cho trẻ ngủ giáo viên quan sát xem trẻ cịn ngậm
thức ăn trong miệng khơng, kiểm tra tay, túi quần, áo xem có
vật nhỏ lạ, các loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ tránh
11


trường hợp khi ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai. Để dị
vật rơi vào đường thở gây ngạt thở. Cô kiểm tra bằng cách cho
trẻ chơi một số trị chơi như: “Tập tầm vơng, tay đâu…” gợi ý
cho trẻ có đồ vật gì trong người, túi quần, áo thì lấy ra cùng
chơi. Như vậy cơ dễ dàng phát hiện ra các đồ vật mà trẻ mang
theo.

Cô luôn bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu trong tư thế
nắm sấp xuống gối, sạp, sẽ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở .
+ Hoạt động chiều:
- Trò chuyện với trẻ, xem tranh ảnh, đọc thơ, nghe kể
chuyện về một số nội
dung mất an tồn dẫn đến tai nạn thương tích, từ đó để giáo
dục trẻ biết cách phịng tránh tốt nhất.
Ví dụ:
- Những đồ dùng nào trong gia đình có thể gây nguy hiểm
trẻ không được
đến gần”( các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng nước nóng,
dao, kéo...) Bé chơi chọn hình ảnh hành vi đúng sai? …
- Cho trẻ kể lại câu chuyện tai nạn của người khác và của
bản thân mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem hình ảnh về một số tai nạn thường thấy ở
trẻ như: Đuối nước, ngã cầu thang, bỏng, trèo cây, ngã xuống
ao… để trẻ cùng thảo luận. Cơ cần khuyến khích để trẻ nhận
thức được: Hành vi đó là đúng hay sai? Khi xảy ra trường hợp đó
trẻ cần phải tìm sự giúp đỡ của người lớn như thế nào?... (Hình
ảnh 2)
* Biện pháp 4: Tạo các tình huống cho trẻ tự xử lý tình
huống.
Trẻ mầm non có đặc điểm là rất hiếu động, thường xuyên
hoạt động với các đối tượng khác nhau, đặc biệt là với những
đối tượng tạo cho trẻ sự hứng thú. Chính vì thế tình huống xảy
ra tai nạn thương tích là những yếu tố tiềm ẩn nguy hiểm mà
khơng phải trẻ nào cũng có thể nhận ra và biết cách phịng
tránh. Thơng qua việc đặt các tình huống giả định giúp trẻ hình
12



thành khả năng nhận biết, phân biệt những tình huống tốt xấu,
nguy hiểm mà trẻ có thể gặp phải trong cuộc sống hàng ngày.
Từ đó, trẻ có thể tự giải quyết, xử lí các tình huống phịng tránh
tai nạn thương tích bảo vệ bản thân khi trẻ cảm thấy khơng an
tồn.
Những tình huống giáo viên lựa chọn cần quen thuộc. Giáo
viên có thể tạo ra các tình huống ở bất kỳ nơi nào, thời điểm
nào, có thể lồng ghép các tình huống phịng tránh tai nạn
thương tích ngay cả trong hoạt động ăn, ngủ và hoạt động học
tập. Trong quá trình hoạt động, trẻ gặp nhiều tình huống nguy
hiểm như: Trẻ leo trèo, trẻ chạy nhảy xô đẩy lẫn nhau (va vào
các vật cản xung quanh..), Trẻ bị người lạ rủ rê và xâm hại bản
thân, trẻ vừa ăn vừa cười đùa...
Ví dụ:
*Tình huống 1 “ Xơ đẩy bạn và cách phòng tránh”.
- Cho trẻ xem tranh ảnh các bạn xơ đẩy nhau. Đồng thời cơ tạo tình huống
để trẻ xử lý.
+ Nếu các con xô đẩy bạn, bạn té xuống thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Nếu các con phát hiện bạn bị chảy máu hay bị đau ở đâu thì các con sẽ
làm gì?
- Cho trẻ thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Cơ giáo dục: Khi vui chơi các con không được chạy nhảy lung tung và
xô đẩy bạn nếu bạn té thì nguy cơ xảy ra gãy tay, gãy chân, trầy xước da rất có
thể xảy ra. Vì vậy các con phải nhớ chơi cẩn thận, nhường nhin bạn khi chơi để
tránh xảy ra tai nạn và khi phát hiện bạn bị chảy máu hay bị đau ở đâu thì các
con hãy nhanh chóng báo với cơ mà nếu các con ở nhà thì các con hãy báo ngay
với người lớn các con nhé.
*Tình huống 2: “ Bỏ đồ dùng, đồ chơi, vật lạ vào miệng, mũi, tai và
cách phòng tránh.


13


Trong giờ tổ chức hoạt động cho trẻ chơi xâu hạt thì trước khi cho trẻ
chơi, tơi cũng đưa trẻ vào tình huống để trẻ xử lý:
+ Theo các con đồ dùng này mình có thể đưa vào miệng, mũi, tai được
không?
+ Nếu chúng ta bỏ đồ vật này vào miệng, mũi, tai của mình hoặc bỏ vào
bạn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Cho trẻ thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Cô giáo dục: Khi chơi hoặc bất cứ làm gì các con hãy nhớ là khơng được
bỏ bất cứ vật gì vào các bộ phận trên cơ thể của các con và của bạn. Nếu chúng
ta nhắc vật lạ vào miệng, mũi, tai thì nguy cơ xảy ra tai nạn rất là cao như ngạt
thở, thủng tai và những thương tích đó có thể theo chúng ta đến suốt đời.
* Biện pháp 5: Đánh giá- nêu gương:
Để hình thành ở trẻ có thói quen tốt ngay từ nhỏ thì trong
q trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Giáo viên phải
thường xuyên bao quát trẻ và phát hiện ra những trẻ có hành
vi tốt và những trẻ có những hành vi chưa tốt.
Từ đó tơi
dành những lời khen ngợi và nhắc nhở trẻ kịp thời để các trẻ
trong lớp, học theo và bắt chước như bạn để được cô tuyên
dương.
Đối với trẻ lứa tuổi này việc nêu gương, khen ngợi trẻ là
một biện pháp rất hiệu quả. Ngồi ra tơi cịn tun dương,
cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan, và được cả lớp vỗ tay tuyên
dương. Như vậy tơi khơi gợi ở trẻ mong muốn được hồn
thành tốt để được cắm cờ như bạn và điều này đã đem lại hiệu
quả rất cao trong việc giáo dục cho trẻ kiến thức, kỹ năng

phòng chống tai nạn thương tích.
* Biện pháp 6: Cơng tác phối hợp cùng phụ huynh:
Thực tế cho thấy ở trường dù giáo viên có làm tốt đến mấy, ý tưởng dù hay
bao nhiêu mà khơng được sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh thì kết quả khơng
thể đạt như mong muốn. Vì thế, tôi nhận thấy đây là biện pháp vô cùng quan
trọng để nâng cao hiệu quả trong việc cung cấp các kỹ năng phịng tránh tai nạn
thương tích cho trẻ mầm non.
Tôi luôn chú trọng đến việc tuyên truyền tới phụ huynh qua “Góc tuyền
truyền” và mục “Dành cho cha mẹ”. Tôi thường xuyên sưu tầm và dán tờ rơi, áp
14


phích có nội dung về trẻ phịng chống tai nạn thương tích, sơ cứu các
tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ như: đuối nước, điện giật, bỏng,
hóc, sặc, gãy xương… cập nhật thông tin về dịch bệnh theo
mùa, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Ngồi ra, tơi cịn trao đổi với cha mẹ trẻ qua các kênh thông tin điện tử.
Trên các trang nhóm, Facebook, Zalo của lớp, tơi thường xun tuyên
truyền với bậc phụ huynh về các yêu cầu quy định đảm bảo an
toàn cho trẻ tại trường, các quy định giáo dục vệ sinh, chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ như: Các kỹ năng, thao tác giữ vệ sinh của bé
tại trường, cách chăm sóc sức khoẻ cho phù hợp với thời tiết,
quy định đón trả trẻ… cập nhật tình hình hoạt động trong ngày, trong tuần
của trẻ tới phụ huynh. Các bài tập tình huống về dạy trẻ các kỹ năng phịng tránh
tai nạn thương tích mà tơi đăng tải lên trang thơng tin của nhóm lớp ln nhận
được sự quan tâm, chú ý của cha mẹ trẻ. Với cha mẹ trẻ, đây là những thơng tin
bổ ích, giúp cho trẻ chủ động và tự tin hơn khi tiếp xúc với các tình huống. Ở
trường được cơ giáo cung cấp các kiến thức và thực hành; về nhà trẻ được bố mẹ
nhắc nhở thường xun qua đó sẽ hình thành những thói quen và kỹ năng nhận
biết và phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ một cách tự nhiên và hiệu quả.

Có thể nói, cơng tác tun truyền phối kết hợp với cha
mẹ học sinh phần
nào giúp phụ huynh hiểu hơn về cách phịng tránh tai nạn
thương tích. Từ đó phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng
và cùng phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong lớp cũng như nhà
trường trong việc phòng tránh các tai nạn thương tích cho con
em mình.
Sau khi thực hiện các biện pháp trên đến thời điểm hiện tại thì bản
thân tơi đã khảo sát được kết quả như sau:
+ Đối với giáo viên:
- Giáo viên đã nắm được cách phòng tránh và xử lý các tai nạn thường
gặp ở trẻ. Đồng Thời có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức
lơi cuốn trẻ tham gia hoạt động tích cực.
- Chịu khó tìm tịi mẫu mã, tận dụng ngun vật liệu phế thải để tạo ra
những đồ dùng, đồ chơi phong phú, thẩm mỹ mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối
cho trẻ được Ban Giám Hiệu nhà trường đánh giá cao.

15


+ Đối với trẻ:
TT

1
2
3
4

Nội dung
Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện

bản thân.
Nhận ra các đồ vật, địa
điểm, những mối nguy hiểm
cho bản thân.
Trẻ có kỹ năng phịng, tránh
tai nạn thương tích.
Bình tĩnh, biết tìm kiếm sự
giúp đỡ của người lớn

Đạt

Chưa đạt

Tỉ lệ so
với đầu
năm

Số trẻ

Tỉ lệ

Số trẻ

Tỉ lệ

30/31

97 %

01


3,2 %

Tăng
71,2%

31/31

100
%

0

0%

Tăng
67,7%

31/31

100
%

0

0%

Tăng
71%


0

0%

Tăng
65%

31/31

100
%

+ Đối với phụ huynh:
- Tạo được mối quan hệ mật thiết, gần gũi với phụ huynh qua đó có được
sự phối hợp cần thiết trong cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ đạt
kết quả tốt, 100% phụ huynh học sinh đều có ý thức và kỹ năng phịng chống tai
nạn thương tích cho con em mình.
3.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương
tích cho trẻ mẫu
giáo” này có khả năng áp dụng thực tế cho đội ngũ giáo viên và
trẻ tại trường mẫu giáo Hoa Sen- Tam Đàn- nói chung và cho
các trường mẫu giáo trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam nói riêng.
4. Thơng tin bảo mật: Khơng có.
5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
16


a. Hiệu quả kinh tế:

Qua việc thực hiện và áp dụng các biện pháp trên tôi thấy
trẻ được vui chơi thỏa thích, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu thế giới
xung quanh của trẻ mà trong thế giới đó khơng có sự nguy hiểm
đối với trẻ. Những nguy hiểm mà trong khả năng của trẻ có thể
phịng tránh được qua những hướng dẫn của giáo viên mà trẻ
đúc kết được.
Phối kết hợp tốt với hội phụ huynh để cùng với nhà trường
sữa chữa, làm đồ dùng, đồ chơi, dọn vệ sinh mơi trường, tạo
cảnh quan an tồn, sạch đẹp cho trẻ thỏa sức vui chơi. Tạo điều
kiện giúp trẻ hoạt động tích cực và sáng tạo hơn khi tham gia
hoạt động. Công tác này giúp cho nhà trường tiết kiệm được
một số kinh phí thay vì th người làm. Bên cạnh đó nhà trường
và giáo viên cịn tiết kiệm được kinh phí qua việc tận dụng từ
các ngun vật liệu có sẵn như: Chai nhựa, que kem, thùng xốp,
vỏ hộp sữa, bánh xe ô tô, xe máy để làm đồ dùng, đồ chơi cho
trẻ sẽ tiết kiệm được nhiều kinh phí hơn rất nhiều so với mua
những đồ dùng đồ chơi mua sẵn. ( Hình ảnh 5, 8)
b. Hiệu quả về mặt xã hội
Sau khi áp dụng sáng kiến trên tôi nhận thấy với cách thức tổ
chức và hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với phương châm “Học mà chơi,
chơi mà học”, đặc trưng nổi bậc của lứa tuổi mẫu giáo, nên đã kích thích, lơi
cuốn trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực, thoải mái, góp phần vào việc
phát triển tồn diện về trí tuệ và thể chất cho trẻ. Đồng thời nâng cao nhận
thức đối với giáo viên và phụ huynh học sinh trong việc phòng,
tránh các tai nạn thương tích cho trẻ.
Phụ huynh đã có kiến thức về cách phịng tránh tai nạn
thương tích và rất tích cực trong việc phối hợp cùng giáo viên
nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ mọi lúc mọi nơi và đặc
biệt là phụ huynh rất tin tưởng ở cơ giáo và nhà trường khi gửi
con mình tại trường.

6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá
nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử kết quả thực hiện đối chiếu với lĩnh vực liên
quan khi chưa áp dụng:
17


Qua q trình nghiên cứu “Một số biện pháp phịng chống
tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo.” Giúp cho giáo viên
khơng những nắm chắc nội dung giáo dục phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo mà cịn vận dụng các phương
pháp giáo dục một cách thường xuyên, tạo cơ hội để trẻ được
tham gia vào các hoạt động giáo dục một cách tích cực, sáng
tạo. Phối hợp cùng với các bậc phụ huynh và cộng đồng để cùng
nhau xây dựng một kho tàng kiến thức về cách phịng, tránh tai
nạn thương tích cho trẻ ngày càng tốt hơn nữa.
Đồng thời giúp trẻ có những kiến thức và kỹ năng thực hành
phịng chống tai nạn thương tích phù hợp với khả năng của trẻ,
trên cơ sở đó giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ bản thân mình
và mọi người, biết đánh giá các hành vi tốt, hành vi xấu của con
người trong cuộc sống hằng ngày.
Đặc biệt là phụ huynh học sinh cũng góp phần hết sức trọng
trong việc cùng nhau phối hợp với nhà trường, cô giáo để phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ một cách tốt nhất.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi trong việc phịng
chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo. Bước đầu thực hiện nhưng cũng
thu được kết quả tốt, dễ áp dụng. Với những kinh nghiệm trên,
tôi sẽ tiếp tục vận dụng, đầu tư thêm để áp dụng vào các năm

học tiếp theo. Tơi rất mong sự góp ý của các cấp để đề tài được
hồn thiện hơn.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

18



×