Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tran li 12 toan tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.74 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày TC3: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của học sinh. 3. Thái độ: Trung thực trong khi làm kiểm tra. II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các chương để làm bài. III. Nội dung kiểm tra: Thiết kế đề kiểm tra theo ma trận đề. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng: CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Dao động Kiến thức điều hòa + Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa. + Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. + Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu. + Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa. + Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Con lắc lò Kiến thức xo + Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo. + Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 3. Con lắc Kiến thức đơn + Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.. + Năng lượng trong dao động của con lắc đơn.. 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức. 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc đơn. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Kiến thức + Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. + Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng hưởng, tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần. + Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng. Kiến thức + Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre-nen. + Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp. Kĩ năng Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động.. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.. NỘI DUNG. TỔNG SỐ TIẾT. LÝ THUYẾT. Chương I: Dao động cơ Tổng. 11. 6. 11. 6. 4,2. 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ NỘI DUNG TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng Chương I – Dao động cơ. Tổng III. Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN THỨC Nhận biết. 38 38. 62 62 Thông hiểu. 1. Dao động Các khái niệm dao điều hòa động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa. Các đại lượng trong dao động điều hòa. Số câu hỏi 2 2. Con lắc lò Sự biến thiên của xo thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa. Số câu hỏi 4 3. Con lắc đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn.. Số câu hỏi 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức Số câu hỏi 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. 2 Các biểu diễn dao động điều hòa và tổng hợp các dao động bằng giãn đồ véc tơ. 2 6 2 19,8%. SỐ TIẾT THỰC Lý thuyết Vận dụng 4,2 6,8. 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưởng bức. 1 Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp. 1 7 2,5 23,1%. 6,8. SỐ CÂU Lý thuyết Vận dụng 11 19 11 19 MỨC ĐỘ Vận dụng ở cấp độ thấp Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn.. TRỌNG SỐ Lý Vận thuyết dụng 38 62 38. 62. ĐIỂM SỐ Lý thuyết Vận dụng 3,5 3,5. 6.5 6.5. Vận dụng ở cấp độ cao. Tổng số. 0 Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Tính toán một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo.. 5. 1 Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Tính sức căng của dây treo con lắc đơn. Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt. 2 2 Tính toán một số Tính toán một số đại đại lượng liên lượng liên quan đến dao quan đến dao động tắt dần. động cưởng bức và hiện tượng cộng hưởng. 2 1 Tìm một số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động.. 9. 3 Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 4 Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn.. 11 3,5 36,3%. 2 6 2 19,8%. 5. 6. 5 30 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tiết 20 : BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ LỚP 12 – CHƯƠNG I, II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương Ivà II 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của học sinh. 3. Thái độ: Trung thực trong khi làm kiểm tra. II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các chương để làm bài. III. Nội dung kiểm tra: Thiết kế đề kiểm tra theo ma trận đề. Chuẩn kiến thức, kỹ năng: CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Dao động Kiến thức điều hòa + Phát biểu được các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa. + Viết được các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. + các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu. + Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa. + Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Con lắc Kiến thức lò xo + Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo. + Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 3. Con lắc Kiến thức đơn + Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn. + Năng lượng trong dao động của con lắc đơn. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc đơn. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. 4. Dao động Kiến thức tắt dần, dao + Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động động cưởng cưởng bức. bức + Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều kiện cộng hưởng, tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần. + Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng. 5. Tổng hợp Kiến thức các dao + Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fređộng điều nen. hòa cùng + Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng phương hợp. cùng tần số Kĩ năng. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động. 6. Sóng cơ Kiến thức và sự truyền + Các khái niệm: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. sóng cơ + Các đại lượng đặc trưng của sóng: biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng, năng lượng sóng. + Phương trình sóng, tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của sóng. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng đặc trưng của sóng. + Viết được phương trình sóng. 7. Giao thoa Kiến thức sóng + Sự giao thoa của sóng cơ, điều kiện để có sự giao thoa. + Dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí các cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa. Kĩ năng: Xác định được số cực đại, cực tiểu trên một đoạn thẳng trong cùng giao thoa. 8. Sóng Kiến thức dừng + Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản. + Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng. Kĩ năng: Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng. 9. Sóng âm Kiến thức + Các khái niệm: sóng âm, âm nghe được, siêu âm, hạ âm. + Môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm. + Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm. + Giải thích được một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm. I.. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 25 câu.. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tính số tiết thực: số tiết thực LT = số tiết LT x 0,7; số tiết thực VD = Tổng số tiết – số tiết thực LT. Tính trọng số: trọng số = (số tiết thực x 100)/tổng số: làm tròn thành số nguyên. NỘI DUNG. TỔNG SỐ TIẾT. LÝ THUYẾT. SỐ TIẾT THỰC Lý thuyết Vận dụng. Chương I – Dao động cơ. Chương II – Sóng cơ và sóng âm. Tổng. 11 8. 6 6. 4,2 4,2. 6,8 3,8. 19. 12. 8,4. 10,6. TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng 22 36 22 20 44. 56. 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Tính số câu: số câu = (trọng số x số câu của đề kiểm tra)/100: làm tròn thành số nguyên. Tính điểm số: (số câu x 10)/số câu của đề kiểm tra. NỘI DUNG Chương I – Dao động cơ. Chương II – Sóng cơ và sóng âm. Tổng. TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng 22 22. 36 20. 44. 56. SỐ CÂU Lý thuyết Vận dụng 5 9 6 5 11. 14. ĐIỂM SỐ Lý thuyết Vận dụng 2 2,4. 3,6 2. 4,4. 5,6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN Nhận biết THỨC 1. Dao động điều hòa. 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưởng bức.. MỨC ĐỘ Vận dụng ở cấp độ thấp Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn. 1 Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 1 Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn. 1 Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động cưởng bức và hiện tượng cộng hưởng.. 1. 1. Thông hiểu. Số câu hỏi 2. Con lắc lò Công thức về xo con lắc lò xo Số câu hỏi 3. Con lắc đơn. Số câu hỏi 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức Số câu hỏi 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Số câu hỏi 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Số câu hỏi 7. Giao thoa sóng, sóng dừng. Số câu hỏi 8. Sóng âm. Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn. Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. 2. Vận dụng ở cấp độ cao. Tổng số. 1. 3 Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt. 1. 4. 4. Ảnh hưởng của Tìm một số đại lượng độ lệch pha của liên quan đến tổng hợp hai dao động dao động. thành phần đến dao động tổng hợp.. 1 Các khái niệm liên quan đến sóng cơ. 1 Nhận biết một Điều kiện để có vài đặc điểm của giao thoa của giao thoa, sóng sóng cơ, để có dừng sóng dừng trên dây. 1 2 Các khái niệm Các đặc trưng sóng âm, hạ âm, vật lý và sinh lý âm nghe được, của âm. siêu âm. 2 2 8 8 3.2 3.2 32%. 32%. 1 Tính các đại lượng đặc trưng của sóng.. 2. 1 Xác định một số đại Tính toán một số lượng của sóng nhờ đại lượng liên sóng dừng, giao thao quan đến sự giao thoa của sóng và sóng dừng. 1 1. 2. 5. 7 2.8. 2 0.8. 4 25 10. 28%. 8%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA. Dao động điều hòa Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos( ω t + π /2) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của dao động là: π π A. A=5 (cm); ϕ=− (rad) B. A=5 (cm); ϕ= (rad ) 2 2 π π C. A=5 (cm); ϕ= (rad / s) D. A=− 5(cm); ϕ= (rad ) 2 2 Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là A. T/8 B. T/12 C. T/4 D. T/6 Câu 3: Một vật DĐĐH theo phương ngang. Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng ½ thế năng có độ lớn 62,8cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là 4m/s2, lấy p2=10. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có tọa độ x0= -5 √ 2 cm hướng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A. x=10cos(pt-p/2) (cm) B. x=10cos(2pt-3p/4)( cm) C. x=cos(2pt - p/2)(cm ) D. x=10cos(20pt-p/3)( cm). Con lắc lò xo Câu 4: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa với tần số là 1 m 1 k k m A. f = B. C. f =2 π D. f =2 π f= 2π k 2π m m k 2 p t Câu 5: Con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5kg, dao động với phương trình x = 6cos ( cm). Cơ năng của vật trong quá trình dao động là A. 0,016J B. 160J. C. 16J D. 0,036J Câu 6: Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400g dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là: A. 2,5 N/m B. 25 N/m C. 6,4 N/m D. 64 N/m. √. √. √. √. Con lắc đơn Câu 7: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào? A. Môi trường xung quanh B. Khối lượng vật nặng C. Vị trí địa lý D. Biên độ dao động. Câu 8: Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn hai lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 9: Tại một nơi, chu kỳ của DĐĐH của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm 21cm thì chu kỳ DĐĐH của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là: A. 99 cm B. 100 cm C. 98 cm. D. 101 cm. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức Câu 10: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật Câu 11: Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. D. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. Câu 12: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số p   wt   2  . Hãy chọn câu đúng: Câu 13: Cho 2 dao động x1 = Acoswt và x2 = Acos  A. x1 và x2 nghịch pha B. x1 và x2 đồng pha C. x1 và x2 vuông pha D. x2 trễ pha hơn x1 Câu 14: Cho 2 dao động x1 = Acos wt  p  động tổng hợp: p p A. A 3 ; 6 B. A 2 ; 4. p   wt   3  . Biên độ và pha ban đầu của dao và x2 = Acos  2p C. A; 3. 3 p D. A 2 ; 3. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian C. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi Câu 16: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 3cm. Tần số của sóng là A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz Câu 17: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50pt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: 3π π A. uM = 4cos(50p t + ) cm. B. uM = 4cos(50p t ) cm. 4 4 C. uM = 4cos(50p t - 10p) cm. D. uM = 4cos(50p t + 10 p ) cm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giao thoa sóng, sóng dừng. Câu 18: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là A. Chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần bước sóng B. Chiều dài sợ dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng C. Chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng D. Chiều dài sợi dây bằng số lẻ một phần tư bước sóng. Câu 19: Sóng dừng xảy ra trên sợi dây có chiều dài 12cm với hai đầu cố định. Biết bước sóng là 4cm thì trên dây có A. 6 nút, 6 bụng. B. 6 nút, 7 bụng. C. 7 nút, 6 bụng. D. 7 nút, 7 bụng. Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi dài 3,6m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A.60m/s B.10m/s C.120m/s D.600m/s Câu 21: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.. Sóng âm Câu 22: Chọn câu đúng A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí. B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng hạ âm. C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng siêu âm. D. Sóng âm không truyền được trong chân không. Câu 23: Hai âm có độ cao như nhau mà tai nghe được là vì hai sóng âm đó có: A.Cùng biên độ sóng B. Cùng mức cường độ âm. C. Cùng tần số D. Cùng cường độ âm Câu 24: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm A. Có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. B. Có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ. C. có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. D. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ. Câu 25: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 60 dB. B. 50 dB. C. 40dB. D. 70 dB.. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 35:. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I, II và III. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của học sinh. 3. Thái độ: Trung thực trong khi làm kiểm tra. II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các chương để làm bài. III. Nội dung kiểm tra: Thiết kế đề kiểm tra theo ma trận đề. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA chuẩn KTKN . CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Dao động Kiến thức điều hòa + Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa. + Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. + Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu. + Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa. + Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Con lắc lò Kiến thức xo + Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo. + Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 3. Con lắc Kiến thức đơn + Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.. + Năng lượng trong dao động của con lắc đơn.. 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức. 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc đơn. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Kiến thức + Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. + Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng hưởng, tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần. + Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng. Kiến thức + Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre-nen. + Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp. Kĩ năng Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động. Kiến thức + Các khái niệm: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. + Các đại lượng đặc trưng của sóng: biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sóng, năng lượng sóng. + Phương trình sóng, tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của sóng. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng đặc trưng của sóng. + Viết được phương trình sóng. 7. Giao thoa Kiến thức sóng + Sự giao thoa của sóng cơ, điều kiện để có sự giao thoa. + Dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí các cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa. Kĩ năng: Xác định được số cực đại, cực tiểu trên một đoạn thẳng trong cùng giao thoa. 8. Sóng dừng Kiến thức + Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản. + Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng. Kĩ năng: Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng. 9. Sóng âm Kiến thức + Các khái niệm: sóng âm, âm nghe được, siêu âm, hạ âm. + Môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm. + Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm. + Giải thích được một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm. 10. Đại Kiến thức cương về dòng điện - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. xoay chiều. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của. cường độ dòng điện, của điện áp. Kĩ năng nhắc lại được kiến thức về DĐXC 11. Các loại mạch điện xoay chiều.. Kiến thức - Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. - Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). Kĩ năng - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.. 12 . Công suất tiêu thụ trên mạch điện xoay chiều.. Kiến thức Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số cụng suất ở nơi tiờu thụ điện Kĩ năng - Giải được các bài tập về công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Hiểu được ý nghĩa của hệ số công suất. 13 . Truyền tải điện năng, máy biến áp.. Kiến thức Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Kĩ năng Hiểu được cơ chế của việc truyền tải điện năng đi xa. 14 .Máy phát điện, động cơ điện xoay chiều. Kiến thức Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Kĩ năng - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 15 . Động cơ không đồng bộ ba pha. Kiến thức Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. Kĩ năng - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) (Theo chuẩn kiến thức-kĩ năng) 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 20 câu.(70%) + 1câu tự luận a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Số tiết thực. Trọng số. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT. VD. LT. VD. Chương I. Dao động cơ. 11. 6. 4,2. 6,8. 13. 21. Chương II. Sóng cơ. 8. 6. 4,2. 3,8. 13. 11. Chương III. Dòng điện xoay chièu. 14. 8. 5,6. 8,4. 17. 25. TỔNG. 33. 14. 19. 43. 57. Nội dung. b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Nội dung. Trọng số. Số câu. Điểm số. LT. VD. LT. VD. LT. VD. Chương I. Dao động cơ. 13. 21. 3. 3. 1.05. 1.05. Chương II. Sóng cơ. 13. 11. 3. 2. 1.05. 0.7. Chương III. Dòng điện xoay chiều. 17. 25. 4. 5. 1.4. 1.75. TỔNG. 43. 57. 10. 10. 4.4. 2.6. 4. Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN THỨC Nhận biết 1. Dao động điều hòa. Số câu hỏi 2. Con lắc lò xo. Thông hiểu. Sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa.. MỨC ĐỘ VD ở cấp độ thấp Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn. 1. VD ở cấp độ cao. Tổng. 1 Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Tính toán một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số câu hỏi 3. Con lắc đơn. 1 Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa, các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn.. Số câu hỏi 4. Dao động tắt Các khái niệm dao dần, dao động động riêng, dao cưởng bức đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. Số câu hỏi 1 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Số câu hỏi 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Số câu hỏi 7. Giao thoa sóng, sóng dừng. Số câu hỏi 8. Sóng âm. Số câu hỏi 9. Đại cương về Khái niệm dòng dòng điện xoay điện xoay chiều, chiều. các đại lượng trong dòng điện xoay chiều. Số câu hỏi 10. Các loại mạch điện xoay chiều.. 1. Số câu hỏi 11. Công suất tiêu thụ trên mạch điện xoay chiều.. Số câu hỏi 12. Truyền tải Cấu tạo và hoạt điện năng, máy động của máy biến biến áp. áp, sự biến đổi điện áp và cường. 1. 1 Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn. 1. 2. 2. 1 Tìm một số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động. 1 Tính các đại lượng Viết phương trình sóng. đặc trưng của sóng. 1 1 Điều kiện để có Xác định một số giao thoa của đại lượng của sóng sóng cơ, để có nhờ sóng dừng. sóng dừng trên dây. 1 1 Giải thích một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm. 1 Xác định một số đại lượng của dòng điện xoay chiều khi biết biểu thức của điện áp hoặc cường độ dòng điện. 1 Sự lệch pha của u Xác định một số và i trên các loại đại lượng trên các đoạn mạch xoay loại đoạn mạch chiều. xoay chiều trong một số trường hợp đơn giãn. 1 1 0 Tầm quan trọng Xác định một số của hệ số công đại lượng trên suất trong quá đoạn mạch xoay trình cung cấp và chiều liên quan sử dụng điện đến công suất của năng. mạch điện xoay chiều. 1 1. 1. 2. 2. 1. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Số câu hỏi 13. Máy phát điện, động cơ điện xoay chiều. Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. độ dòng điện trong máy biến áp. 1. 3 1,6 10.5%. 1. 8 3,6 28%. Giải một số bài toán liên quan đến máy phát điện, động cơ điện xoay chiều. 1 4 2,4 14%. 1 20 7 70%. MỨC ĐỘ VD ở cấp độ thấp. VD ở cấp độ cao. Tổng. 5 2,4 17.5%. Khung ma trận đề kiêmt tra phần tự luận : (30%) LĨNH VỰC KIẾN THỨC Nhận biết 1. Dao động điều hòa Số câu hỏi 2. Con lắc lò xo Số câu hỏi 3. Con lắc đơn Số câu hỏi 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức Số câu hỏi 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Số câu hỏi 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Số câu hỏi 7. Giao thoa sóng, sóng dừng. Số câu hỏi 8. Sóng âm Số câu hỏi 9. Đại cương về dòng điện xoay chiều. Số câu hỏi 10. Các loại mạch điện xoay chiều. Số câu hỏi 11. Công suất tiêu thụ trên mạch điện xoay chiều. Số câu hỏi 12. Truyền tải Cấu tạo và hoạt điện năng, máy động của máy biến biến áp. áp, sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trong máy biến áp.. Thông hiểu. Tính được các đại lượng trong các công thức của máy biến áp.. - Giải được bài toán truyền tải điện năng đi xa. Liên hệ thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số câu hỏi 13. Máy phát điện, động cơ điện xoay chiều. Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1. 1 3 30%.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( HỌC KÌ 2 - BÀI SỐ 1) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng: CHỦ ĐỀ 1. Mạch dao động điện từ.. 2. Điện từ trường.. 3. Sóng điện từ.. 4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 6. Sự tán sắc ánh sáng.. 7. Giao thoa ánh sáng.. 8. Các loại quang phổ. 9. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 10. Tia X, thang sóng điện từ.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Kiến thức + Cấu tạo của mạch dao động LC. Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC. + Sự biến thiên điện tích q trên một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trên mạch dao động điện từ. + Tần số góc w, chu kỳ T, tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động. + Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trên mạch dao động. + Mối liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trên mạch dao động. + Viết được biểu thức của q, u và i trên mạch dao động. Kiến thức Khái niệm điện từ trường. Kĩ năng Giải thích được sự hình thành của điện từ trường. So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy. Kiến thức + Khái niệm sóng điện từ. + Các đặc điểm của sóng điện từ. + Các loại sóng vô tuyến và sự lan truyền chúng trong khí quyển. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sóng vô tuyến. Kiến thức + Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. + Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến đơn giãn. Kĩ năng Tính được bước sóng (hoặc tần số) mà mạch dao động điện từ trong anten của máy thu vô tuyến thu được. Kiến thức + Các khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc. + Nêu và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng tán sắc. Kiến thức + Hiện tượng giao thoa ánh sáng. + Điều kiện để có sự giao thoa ánh sáng. + Kết luận về tính chất sóng của ánh sáng qua hiện tượng giao thoa. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng. Kiến thức + Cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ. + Các loại quang phổ, nguồn phát và đặc điểm của chúng. Kĩ năng So sánh và ứng dụng của các loại quang phổ. Kiến thức + Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại. + Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia tử ngoại. Kĩ năng So sánh được sự giống và khác nhau của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Kiến thức + Bản chất, tính chất và công dụng của tia X. + Tên gọi và bước sóng trong chân không (không khí) của các vùng sóng trong thang sóng điện từ. Kĩ năng Xác định được mối liên hệ giữa bước sóng và tần số của sóng điện từ.. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình TỔNG LÝ SỐ TIẾT THỰC NỘI DUNG SỐ THUYẾT Lý Vận dụng TIẾT thuyết. Chương IV – Dao động và sóng điện từ Chương V – Sóng ánh sáng. Tổng. TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng. 5. 4. 2,8. 2,2. 20. 15. 9. 5. 3,5. 5,5. 25. 40. 14. 9. 6,3. 7,7. 45. 55. 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. NỘI DUNG. TRỌNG SỐ. ĐIỂM SỐ. Vận dụng. Lý thuyết. Vận dụng. Lý thuyết. Vận dụng. 20. 15. 6. 5. 2. 1. 25. 40. 8. 11. 3. 4. 45. 55. 14. 16. 5. 5. Chương IV – Dao động và sóng điện từ Chương V – Sóng ánh sáng. Tổng II.. SỐ CÂU. Lý thuyết. Thiết lập khung ma trận:. LĨNH VỰC KIẾN THỨC. Nhận biết. Thông hiểu. 1.Mạch dao động .. Cấu tạo của mạch dao động .. Số câu. 1. 2 . Điện từ trường.. Khái niệm điện từ trường.. Sự biến thiên của điện trường và từ trường trong mạch dao động.. Số câu. 1 Khái niệm sóng điện từ.. 2. 3 . Sóng điện từ.. MỨC ĐỘ Vận dụng ở cấp độ thấp Tính tần số góc, chu kỳ, tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động. 2. Vận dụng ở cấp độ cao Viết biểu thức của q, u và i trong mạch dao động. Tính các đại lượng liên quan đến năng lượng trong mạch dao động.. Tổng số. 1. 4. 3. 1. Số câu 4 . Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.. 1 Nguyên tắc liên lạc bằng sóng vô tuyến.. Số câu. 2 Hiện tượng tán sắc ánh sáng.. 5 . Hiện tượng tán sắc ánh sáng.. Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến.. Tính một số đại lượng trên mạch chọn sóng vô tuyến.. Tính một số đại lượng trên mạch chọn sóng vô tuyến có các tụ điện ghép, tụ xoay.. 1 Giải thích hiện tượng tán sắc ánh. 1. 1 Tính góc khúc xạ, góc lệch của các tia sáng đơn sắc qua hai môi. 5 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Số câu. 1. sáng.. trường trong suốt khác nhau và qua lăng kính.. 1. 1. 5 . Hiện Hiện tượng tượng giao giao thoa ánh thoa ánh sáng sáng. .. Tính một số đại lượng trong giao thoa với ánh sáng đơn sắc.. Số câu. 1. 6 . Các loại quang phổ. 3 tiết Số câu 7 . Tia hồng ngoại, tia tử ngoại .. Máy quang phổ. Các loại quang phổ. 1 Phân biệt khái niệm tia hồng ngoại và tia tử ngoại. So sánh các loại quang phổ. 2 Tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Bước sóng và tần số của các vùng sóng trong thang sóng điện từ.. Số câu. 1. 2. 1. 4. 8 Tia X. Nhận biết tia X 1. Tính chất của tia X 2. 3. Số câu 9 .Thực hành Đô bước sóng bằng phương pháp giao thoa. 2. Tính một số đại lượng trong giao thoa với ánh sáng hỗn hợp, giao thoa với ánh sáng trắng. 1. 4. 3. Số câu Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 10 3. 8 2.7. 8 2.7. 4 1.6. 30 10. 43%. 27%. 27%. 13%. 100%. TC 13:. KIỂM TRA 1 TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu * Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá học sinh chương: “Lượng tử ánh sáng” * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài thi về trắc nghiệm. II. Chuẩn bị: * GV: chuẩn bị đề bài: 30 câu trắc nghiệm. * HS: Ôn tập kiến thức chương lượng tử ánh sáng. III. Nội dung kiểm tra: Thiết kế đề kiểm tra theo ma trận đề. bảng CKTKN 1 . Hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử as. Kiến thức. - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. Kĩ năng. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. 2 . hiện tương quang điện trong, pin quang điện. Kiến thức. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. Kĩ năng. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. 3 . hiện tượng quang, phát quang. 4 . Mẫu nguyên tử Bo. 5 . sơ lược về la ze. Kiến thức. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. Kĩ năng vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng của hiện tượng quang, phát quang Kiến thức. - Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. Kĩ năng Giải thích được sự hình thành quang phổ Kiến thức. - Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze. Kĩ năng Hiểu được các ứng dụng của laze trong thực tế. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình NỘI DUNG TỔNG SỐ LÝ SỐ TIẾT THỰC TIẾT THUYẾT Lý thuyết Vận dụng Chương VI – Lượng tử ánh 7 5 3,5 3,5 sáng. Tổng 7 5 3,5 6,5 2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ NỘI DUNG TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng Chương VI – Lượng tử 50 50 ánh sáng.. SỐ CÂU Lý thuyết Vận dụng 15 15. TRỌNG SỐ Lý Vận thuyết dụng 50 50 50. 50. ĐIỂM SỐ Lý Vận dụng thuyết 5 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tổng. 50. 3. Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN Nhận biết THỨC 1. Hiện Hiện tượng tượng quang quang điện điện ngoài. ngoài. Nội Thuyết dung của lượng tử ánh thuyết lượng tử sáng. ánh sáng. Số câu hỏi 2 2. Hiện Hiện tượng tượng quang quang điện điện trong. trong.. 50. Thông hiểu Giải thích hiện tượng quang điện. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.. 15. 15. MỨC ĐỘ VD ở cấp độ thấp Tính công thoát, giới hạn quang điện của một số kim loại.. Tính một số đại lượng liên quan đến hiện tượng quang điện ngoài.. 8. 1. 2 Nguyên lý hoạt động của quang trở, pin quang điện.. Số câu. 2. 3.Hiện tượng quang – phát quang. Số câu hỏi 3. Mẫu nguyên tử Bo.. Hiện tượng Bản chất của quang – phát hiện trượng quang. quang - phát 2 2 Các tiên đề của Xác định vạch Bo về cấu tạo quang phổ của nguyên tử. . nguyên tử hyđrô khi electron nhảy mức năng lượng.. Số câu 2 Sơ lược về Đặc điểm và laze. ứng dụng của laze Số câu hỏi 3 Tổng số câu 11 Tổng số 4 điểm Tỉ lệ 36.5%. VD ở cấp độ cao. 2. 5. Tổng. 13. 4. 2. 4 Tính một số đại lượng trong sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô. 2. 6 2. 10 3. 20%. 33.5%. Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II . I. MỤC TIÊU. 5. 6. 3. 3 30 10. 10%. 100%. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương IV, V, VI và VII. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của học sinh. 3. Thái độ: Trung thực trong khi làm kiểm tra. II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các chương để làm bài. . Hình thức kiểm tra : TNKQ : 20 câu ( 70% ) + TL : 1 câu (30% ) . III. Nội dung kiểm tra: theo ma trận đề. Chuẩn kiến thức, kỷ năng: CHỦ ĐỀ 1. Mạch dao động. 2. Điện từ trường.. 3. Sóng điện từ.. 4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 6. Sự tán sắc ánh sáng.. 7. Giao thoa ánh sáng.. 8. Các loại quang phổ. 9. Tia hồng ngoại và tia. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Kiến thức + Cấu tạo của mạch dao động LC. Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC. + Sự biến thiên điện tích q trên một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trên mạch dao động điện từ. + Tần số góc w, chu kỳ T, tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động. + Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trên mạch dao động. + Mối liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trên mạch dao động. + Viết được biểu thức của q, u và i trên mạch dao động. Kiến thức Khái niệm điện từ trường. Kĩ năng Giải thích được sự hình thành của điện từ trường. So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy. Kiến thức + Khái niệm sóng điện từ. + Các đặc điểm của sóng điện từ. + Các loại sóng vô tuyến và sự lan truyền chúng trong khí quyển. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sóng vô tuyến. Kiến thức + Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. + Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến đơn giãn. Kĩ năng Tính được bước sóng (hoặc tần số) mà mạch dao động điện từ trong anten của máy thu vô tuyến thu được. Kiến thức + Các khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc. + Nêu và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng tán sắc. Kiến thức + Hiện tượng giao thoa ánh sáng. + Điều kiện để có sự giao thoa ánh sáng. + Kết luận về tính chất sóng của ánh sáng qua hiện tượng giao thoa. Kĩ năng Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng. Kiến thức + Cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ. + Các loại quang phổ, nguồn phát và đặc điểm của chúng. Kĩ năng So sánh và ứng dụng của các loại quang phổ. Kiến thức + Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại.. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tử ngoại. 10. Tia X, thang sóng điện từ.. 11 . Hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử as. + Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia tử ngoại. Kĩ năng So sánh được sự giống và khác nhau của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Kiến thức + Bản chất, tính chất và công dụng của tia X. + Tên gọi và bước sóng trong chân không (không khí) của các vùng sóng trong thang sóng điện từ. Kĩ năng Xác định được mối liên hệ giữa bước sóng và tần số của sóng điện từ. Kiến thức. - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. Kĩ năng. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. 12 . hiện tương quang điện trong, pin quang điện. Kiến thức. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. Kĩ năng. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. 13 . hiện tượng quang, phát quang. 14 . Mẫu nguyên tử Bo. 15 . sơ lược về la ze. 16 . Tính chất va cấu tạo hạt nhân 17 . năng lượng liên kết hạt nhân. 18 .Phóng xạ. Kiến thức. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. Kĩ năng vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng của hiện tượng quang, phát quang Kiến thức. - Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. Kĩ năng Giải thích được sự hình thành quang phổ Kiến thức. - Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze. Kĩ năng Hiểu được các ứng dụng của laze trong thực tế Kiến thức. - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. Kĩ năng Giải được các bài tập về cấu tạo và lực hạt nhân Kiến thức. - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì. Kĩ năng Tính được năng lượng liên kết hạt nhân Kiến thức. Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. Kĩ năng. Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. 19 .Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch. Kiến thức. Nêu được phản ứng phân hạch là gì..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng kết hợp hạt nhân xảy ra. Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch Kĩ năng Phân biệt được hai loại phản ứng hatỵ nhân, vận dụngn được kiến thức để giải các bài toán liên quan. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:. NỘI DUNG. TỔNG SỐ TIẾT. LÝ THUYẾT. SỐ TIẾT THỰC Lý thuyết Vận dụng. TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng 9 7. Chương IV – Dao động và sóng điện từ Chương V – Sóng ánh sáng. Chương VI – Lượng tử ánh sáng. Chương VII – Hạt nhân nguyên tử. Tổng. 5. 4. 2,8. 2.2. 9. 5. 3,5. 5.5. 11.5. 18. 7. 5. 3,5. 3.5. 11.5. 11. 10. 7. 4,9. 5.1. 15.5. 16.5. 31. 21. 8,4. 28,9. 47.5. 52.5. 2 . Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:. NỘI DUNG. TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng. Chương IV – Dao động và sóng điện từ Chương V – Sóng ánh sáng. Chương VI – Lượng tử ánh sáng. Chương VII – Hạt nhân nguyên tử. Tổng. SỐ CÂU Lý thuyết Vận dụng 2 2. 9. 7. 11.5. 18. 3. 11.5. 11. 15.5. 16. ĐIỂM SỐ Lý thuyết Vận dụng 0.7. 0.7. 2. 1.05. 0.7. 3. 2. 1.05. 0.7. 3. 3. 1.05. 1.05. 3.85. 3.15. 2. Thiết lập khung ma trận:TNKQ : LĨNH VỰC KIẾN THỨC 1. Dao động điện từ.. Số câu hỏi 2 . Điện trường. Số câu hỏi. Nhận biết. Thông hiểu. MỨC ĐỘ VD ở cấp độ thấp Xác định một số đại lượng trong mạch dao động ở mức độ đơn giãn.. 1 từ. Sự biến thiên của điện trường và từ trường trong mạch dao động 1. VD ở cấp độ cao. Tổng. 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3 . Sóng điện từ.. Khái niệm sóng điện từ.. Số câu hỏi 4. Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.. 1. 1 Xác định một số đại lượng trên mạch chọn sóng vô tuyến có các tụ điện ghép, tụ xoay. 1. Số câu hỏi 5 . Hiện tượng Các khái niệm, tán sắc as . định nghĩa. Điều kiện để xảy ra hiện tượng, kết luận qua hiện tượng.. Xác định một số đại lượng liên quan đến hiện tượng tán sắc .. Số câu hỏi 1 6 . Hiện tượng điều kiện để xẩy giao thoa ánh ra giao thoa as sáng. Số câu hỏi 7 . Máy quang phổ. Các loại quang phổ.. Số câu hỏi 10 . Hiện tượng quang điện, Thuyết lượng tử ánh sáng.. 1 Xác định một số đại lượng liên quan đến hiện tượng giao thoa as 1. 1. Số câu hỏi 8 . Tia hồng ngoại và tia tử ngoại Số câu hỏi 9 . Tia X Bản chất của tia X. Hoạt động của máy quang phổ. Điều kiện phát sinh, đặc điểm, ứng dụng của các loại quang phổ. 1 Các ứng dụng của tia HN và TN. 2. 2. 1. 1. 1. 1. 1 Giải thích các hiện tượng.. Số câu hỏi 1 11 . Hiện tượng Đ N . hiện tượng quang điện trong, quang điện trong pin quang điện Số câu 1 12 . Hiện tượng quang , phát quang Số câu hỏi. 1. 1 Phân biệt được hiện ttượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài 1 ứng dụng của sự phát quang . 1. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 13 . Mẫu nguyên tử Bo. Sơ lược về laze.. Xác định một số đại lượng trong sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.. Số câu hỏi. 1. 14 . Tính chất, cấu tạo hạt nhân.. Các loại đơn vị khối lượng, năng lượng dùng trong Vật lý hạt nhân.. Số câu hỏi 15 . Năng lượng liên kết của hạt nhân. Năng lượng trong các phản ứng hạt nhân.. 1. 16 . Phóng xạ Các loại phóng xạ Số câu hỏi 1 17 . Các loại Các định luật phản ứng hạt bảo toàn trong nhân. các phản ứng hạt nhân. Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 2 Xác định năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân. So sánh mức độ bền vững giữa các hạt nhân 1. Số câu hỏi. 1 2. .. 1 6 2.1 30%. 1. 1 6 2.1 30%. 6 2.1 30%. 2 0.7 10%. 20 7.0 100%. Thông hiểu. MỨC ĐỘ VD ở cấp độ thấp. VD ở cấp độ cao. Tổng. 3. Thiết lập khung ma trận:Tl : LĨNH VỰC KIẾN THỨC 1. Dao động điện từ. Số câu hỏi 2 . Điện từ trường. Số câu hỏi 3 . Sóng điện từ. Số câu hỏi 4. Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Số câu hỏi 5 . Hiện tượng tán sắc as .. Nhận biết. ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Số câu hỏi 6 . Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Số câu hỏi 7 . Máy quang phổ. Các loại quang phổ.. Số câu hỏi 8 . Tia hồng ngoại và tia tử ngoại Số câu hỏi 9 . Tia X Số câu hỏi 10 . Hiện tượng quang điện, Thuyết lượng tử ánh sáng. Số câu hỏi 11 . Hiện tượng quang điện trong, pin quang điện Số câu 12 . Hiện tượng quang , phát quang Số câu hỏi 13 . Mẫu nguyên tử Bo. Sơ lược về laze.. Số câu hỏi 14 . Tính chất, cấu tạo hạt nhân.. Số câu hỏi 15 . Năng lượng liên kết của hạt nhân. Năng lượng trong các phản ứng hạt nhân.. Xác định năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân. So sánh mức độ bền vững giữa các hạt nhân. Số câu hỏi. 1. 16 . Phóng xạ Số câu hỏi. 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 17 . Các loại phản ứng hạt nhân.. Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1 3 30%. 1 3 30%.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTQG NĂM HỌC 2016-2017 MÔN VẬT LÍ 12 (Đề thi theo chương trình Vật lí 12 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, ... phút, 40 câu) 2.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.. Nội dung Dao động cơ Sóng cơ và Sóng âm. Dòng điện xoay chiều Dao động điện và sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Tổng. Số câu Số tiết thực Trọng số Tổng Lí số tiết thuyết LT VD LT VD LT VD 11 6 4.2 6.8 7 11 3 4 8 6 4.2 3.8 7 6 3 2 14 8 5.6 8.4 9 13 4 5 5 4 2.8 2.2 4 3 2 1 9 5 3.5 5.5 5 9 3 2 7 5 3.5 3.5 5 5 3 2 10 7 4.9 5.1 8 8 3 3 64 41 28.7 35.3 45 55 21 19. Điểm số LT VD 0.75 1.00 0.75 0.50 1.00 1.25 0.50 0.25 0.75 0.50 0.75 0.50 0.75 0.75 5.25 4.75. 3. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Mức độ nhận thức Chủ đề 1 – Dao động cơ 2 – Sóng cơ 3 – Dòng điện xoay chiều 4 – Dao động và sóng điện từ 5 – Tính chất sóng ánh sáng 6 – Lượng tử ánh sáng 7 – Hạt nhân nguyên tử Tổng. Nhận biết Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm. 3. Thông hiểu 2. 0,75. 2. 2 0,5. 1 0,5. 3. 1. 2. 1 0,25. 2. 1 0,5. 2. 1 0,5. 16. 8 4,0. 0. 0,25. 1,25. 5 0,25. 6 2,5. 1,0. 5. 1. 10 2,0. 4. 0. 1. 0,75. 0. 0,5. 0,25. 3. 0. 2. 2,5. 0. 0,25. 0,25. 10. 0. 1. 1,25. 0,5. 0,25. 0. 5. 2. 1. 2,0. 0,25. 0,75. 0,25. 0,75. 1. 3. 0. 0,25. 0,25. 0,5. 1. 3. 0,5. 0,25. 0,75. Vận dụng Tổng (ở cấp độ cao) 1 8. Vận dụng. 1,25. 40 1,5. 10,0. 3) Khung ma trận đề kiểm tra Đề thi thử TNTHPTQG lần 1 năm 2017 – trắc nghiệm khách quan (40 câu, 50 phút) LĨNH VỰC KIẾN THỨC. Nhận biết. Thông hiểu. MỨC ĐỘ Vận dụng ở cấp độ thấp. Vận dụng ở cấp độ cao. Tổng số.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DAO ĐỘNG CƠ 1. Dao động điều hòa. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn. 1. Số câu hỏi 2. Con lắc Công thức về con lò xo lắc lò xo. Số câu hỏi 3. Con lắc đơn. 1. Số câu hỏi 4. Dao Các khái niệm dao động tắt động riêng, dao dần, dao đông tắt dần, dao động cưởng động duy trì, dao bức động cưởng bức. Số câu hỏi 1 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Số câu hỏi Tổng 2 SÓNG CƠ, SÓNG ÂM 6. Sóng cơ Các khái niệm liên và sự quan đến sóng cơ. truyền sóng cơ Số câu hỏi 1 7. Giao thoa sóng, sóng dừng. Số câu hỏi 8. Sóng âm. 1 Xác định một đại lượng dao động của con lắc lò xo trong một số trường hợp đặc biệt. 1. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn. 1. 2. 1. 1 Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp. 1 1. Tìm một số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động.. 2. 1 2. 2 7. Tính các đại lượng đặc trưng của sóng. 1 Điều kiện để có giao thoa của sóng cơ, để có sóng dừng trên dây.. 1 Các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm. Số câu hỏi 1 Tổng 2 1 1 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (14 tiết) 1. Đại Nhận dạng mạch Tìm các đại lượng khi cương về chỉ có R, chỉ có L, biết phương trình dòng điện hoặc C qua phương xoay chiều trình u, i. 2 Tính toán một số đại lượng liên quan đến sự giao thoa của sóng. 1. 2. 1. 1 5.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Số câu hỏi 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Số câu hỏi 3. Công suất điện. Hệ số công suất Số câu hỏi 4. Máy biến áp. 1 Nhận dạng biểu thức của mạch RLC 1. 1. .. Bài toán cực trị 1 Bài toán công suất.. 3. 1. 1. 1. 1. Số câu hỏi 7. Khảo sát Thiết bị sử dụng mạch RLC thí nghiệm nối tiếp Số câu hỏi 1 Tổng 2 Dao động và sóng điện từ (5 tiết) Biểu thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao 1. Mạch động LC dao động. 1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. 1. 2. 1. 3. 2. 1 9. 1. 1. Tính chất của sóng điện từ. 1. 1 Bài toán thu phát sóng thông tin bằng sóng vô tuyến. 4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Số câu hỏi Tổng 1 SÓNG ÁNH SÁNG (9 tiết) Nhận biết hiện 1. Tán sắc tượng tán sắc ánh sáng Số câu hỏi. 2. Tính các đại lượng trong các công thức của máy biến áp. 1 Bài toán về tần số máy phát ba pha. Số câu hỏi 5. Máy phát điện xoay chiều Số câu hỏi 6. Động cơ ba pha. Số câu hỏi 2. Điện từ trường Số câu hỏi 3. Sóng điện từ Số câu hỏi. 1 Viết biểu thức u hoặc i khi biết các đại lượng khác. 1. 1. 1 1. 1 3. 1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Giao thoa ánh sáng Số câu hỏi 3. Các loại quang phổ Số câu hỏi. Vận dụng tính khoảng vân, vị trí vân giao thoa. 1. 1. Sự khác nhau giữa các loại quang phổ 1. 1. 4. Tia hồng Ứng dụng, hồng ngoại và tia ngoại, tử ngoại. tử ngoại Số câu hỏi. 1. 1 Bài toán về năng lượng ở ống phóng tia X. 5. Tia X. Số câu hỏi 6. Thực hành: Đo bước sóng của ánh sáng Số câu hỏi Tổng 2 1 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (7 tiết) 1. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng Số câu hỏi 2. Hiện Ứng dụng hiện tượng tượng quang điện quang điện trong trong. Số câu hỏi 1 3. Hiện Điều kiện xẩy ra tượng hiện tượng quang quang – phát quang -phát quang Số câu hỏi 1 4. Mẫu nguyên tử Bo Số câu hỏi Nguyên tắc hoạt 6. Sơ lược động của Laze về laze Số câu hỏi Tổng. 1 2. 1. Tính Nhận biết cấu tạo chất và cấu của một hạt nhân, tạo hạt khi biết ký hiệu. 1. 1. 1. 1. 5. Tính công thoát, động năng, vận tốc electron. 1. 1. 1. 1 Tính bước sóng trong quang phổ Hidro 1. 1 2 Hạt nhân nguyên tử (10 tiết). 1. 1 5.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhân Số câu hỏi 2. Năng lượng liên kết – Phản ứng hạt nhân Số câu hỏi. 1 Xác định hạt X còn thiếu trong phương trình PƯHN. 1 Tìm thời gian hoặc khối lượng trong phóng xạ. 1. 3. Phóng xạ Số câu hỏi 4. Phản ứng phân hạch Số câu hỏi 5. Phản ứng nhiệt hạch Số câu hỏi Tổng Tổng cả bài thi điểm tỷ lệ. 1. 1. Nhận biết phản ứng phân hạch 1. 2 16 4,0 40%. 1 Điều kiện xẩy ra phản ứng nhiệt hạch 1 1 8 2,0 20%. 1. 2 10. 6. 2,5 25%. 1,5 15%. 1 6 40 10,0 100%.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×