Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bai 3 Tinh chat co ban cua phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một số kí hiệu trong giờ học Câu hỏi ?. Trả lời Ghi bài Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Thế nào là 2 phân số bằng nhau?. 2/ Tìm số nguyên x biết:. 1 3 4 x  ;  2 x 12 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời. a c Hai phân số & được gọi là bằng nhau nếu b d a.d = b.c. 3 .2 x   6; 1 3 .(  4 ) x    1 12.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 1 – Nhận xét 1. Giải thích vì sao? Nhận xét. 1 3  2 6 5 1  10 2 3  15   4 20. 1 3 5 1 3  15  ;  ;  2 6 10 2  4 20. Nhân tử và mẫu phân số thứ nhất với 3. Chia tử và mẫu phân số thứ nhất cho 5. Nhân tử và mẫu phân số thứ nhất cho (-5).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 1 – Nhận xét 2. Điền số thích hợp vào dấu …. 1 2  4 .... 1 2  2 8.  3 1  6 .... 3 1  6  2. 3 ...  7  21. 3  9  7  21.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 1 – Nhận xét. 2 – Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng Với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a  a .m ( m  Z ; m  0 ). b. b .m. Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho Cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân Số bằng phân số đã cho a a:n. b. . b:n. [ n  UC ( a , b )].

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 2 – Tính chất cơ bản của phân số a a .m  ( m  Z ;m 0 ) b b .m. a a:n  [ n  UC ( a , b )] b b:n. Áp dụng Ví dụ:. 4 4.(  1 )  4    5  5.(  1 ) 5. Đổi một phân số có mẫu số âm thành một phân số có mẫu số dương bằng cách nhân tử và mẫu phân số đó với -1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài mới Áp dụng 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.  2  2.?   3  3.?.  2 .  1  2    3 .  1  3. Viết mỗi phân số sau thành các phân số bằng nó có mẫu số dương. 5  17  3  10 a a , b  Z ; b  0 b. 5 .  1   5    17 .  1  17  3 .  1  3    10 .  1  10 a .  1   a b  0    b .  1   b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó Viết 5 phân số bằng phân số sau:. 1  3.  2 3 4 5 6     ... 6  9 12  15 18. 2  5.  6  8  10  12  14     ... 15 20 25 30 35.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài mới. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. Bài tập trắc nghiệm + Hãy chỉ ra một câu sai A. B. C. D. 9 3 6   21 7 14  2  1 7   6 3  21 7 14 21   10 15 14 5  1  15    10 2 30.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Phân số sau bằng phân số nào? Vì sao?. 2  7.  2 7. 2 14. 14 49. 4 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ 5 phút 10 phút. 10 1  h h 60 6. 15 phút 45 phút 90 phút. 45 3  h h 60 4. 5 1  h h 60 12 15 1  h h 60 4. 90 3  h h 60 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò 1. 2. Về nhà học thuộc và vận dụng tốt Tính chất cơ bản của phân số Làm bài tập 12 ; 13 SGK &20;22;23;24 SBT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×