Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN ĐỀ: VŨ TRỤ – TRÁI ĐẤT – CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QỦA CỦA CHÚNG – TÍNH GÓC NHẬP XẠ. DẠNG 1. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG QUY TẮC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG * Xác định kinh tuyến ,vĩ tuyến - Dựa vào kinh tuyến xác định + Phương B là phía trên kinh tuyến W + Phương N là phía dưới kinh tuyến - Dựa vào vĩ tuyến xác định + Phương T là tay trái vĩ tuyến + Phương Đ là tay phải vĩ tuyến Bài 1. Xác định các hướng còn lại trong sơ đồ sau. E. E. W. Bài 2. Thế nào là địa cực, xích đạo,vĩ tuyến, kinh tuyến. Nêu đặc điểm các đường đó. Bài 3. a. Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại sao như vậy? b. Đứng trên xích đạo vào ngày 20/5 MT mọc hướng nào lặn hướng nào? Bài 4. Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất đều thấy Trái Đất quay từ Tây sang Đông điều đó đúng hay sai? Tại sao? Bài 5. Một chiếc máy bay xuất phát từ thủ đô Hà Nội bay theo phương Bắc 1000 Km , rẽ hướng Đông 1000 Km, sau đó đi về hướng Nam 1000 Km, bay về hướng Tây 1000 Km. Hỏi máy bay có về nơi xuất phát không? DẠNG 2. TÍNH GIỜ. Công thức tính giờ - Tính ra múi giờ số mấy trướ cbằng cách lấy kinh độ chia cho 15. - Các nước BCĐ sang BCT thì lấy múi giờ nước cần tính + múi giờ nước đã cho (VN + TQ) = A, lấy số giờ đã cho - A. - Các nước BCĐ đi đến phía Đông thì lấy múi giờ nước cần tính - múi giờ nước đã cho (VN - TQ) = A, lấy số giờ nước đã cho + A. - Các nước BCĐ đi lùi lại phía Đông thì lấy múi giờ nước cần tính - múi giờ nước đã cho (VN – Ấn Độ) = A, lấy số giờ nước đã cho – A . Bài 1. Hãy tính giờ địa phơng và giờ múi trên các kinh tuyến dới đây khi ở đờng kinh tuyÕn gèc lµ O giê GMT. Kinh tuyÕn 0o 105o§ 155o§ 175o§ Giờ địa phơng ? ? ? ? Giê mói ? ? ? 0h Bµi 2. Một trận bóng đá World Cup 2010 diễn ra giữa Nam Phi và Mexico lúc 21 giờ ngày 11/6/ 2010 theo giờ Việt Nam. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các quốc gia sau:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vị trí Ấn Độ Trung Quốc LB. Nga Austraylia Hoa Kì Kinh độ 750Đ 1200Đ 450Đ 1500Đ 1200T Giờ Ngày/tháng/năm Bài 3. Hãy tính giờ và ngày của các địa điểm sau. Địa điểm London Moscow New Delhi Hà Nội New York Múi giờ 0 3 5 7 5 Giờ, ngày 7h ngày 31/12 Bµi 4. Một Hội nghị được tổ chức ở nước Anh vào lúc 20 giờ ngày 20/10/2006 thì ở Hà Nội (Việt Nam) Newdeli (Ấn Độ) và Oasinton (Hoa Kỳ) là mấy giờ ? Biết rằng Anh múi giờ 0, Hà Nội múi giờ 7, Newdeli múi giờ 5 và Oasinton múi giờ 19. Vị trí Anh Việt Nam Ấn Độ Hoa Kì Múi giờ 0 7 5 19 Giờ 20 Ngày/tháng/năm 20/10/2006 Bµi 5. Dựa vào lược đồ các khu vực giờ trên thế giới. Hãy hoàn thành bảng sau Niu Iooc Luân Đôn Hà Nội Tô Ki ô 9 giờ 12 giờ 15 giờ 0 giờ Bµi 6. Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 01/03/2006 đến London sau 12h bay thì máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại London thì tương ứng là mấy giờ và ngày nào tại các điểm sau: Vị trí Tokyo New Delhi Sydney Washington Los Angeless 0 0 0 Kinh độ 135 Đ 75 Đ 150 Đ 750T 1200T Giờ Ngày Bµi 7. Một bức điện được đánh đi từ TP. Hồ Chí Minh (múi giờ số 7) đến Pa ri (múi giờ số 0) hồi 2 giờ sáng ngày 01– 01-2001, sau 2 giờ thì trao cho người nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Pa ri? Bµi 8. Một trận bóng đá của giải vô địch thế giới ở Hàn Quốc diễn ra lúc 13 giờ ngày 01 – 06 – 2002, được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia sau đây: Vị trí Hàn Quốc Việt Nam Anh LB. Nga Austraylia Ac hen tina Hoa Kì Kinh độ 1200Đ 1050Đ 00 450Đ 1500Đ 600T 1200T Giờ 13 Ngày, tháng 01/6 Bµi 9. Một trận bóng đá ở Anh được tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08 – 03 – 2004, được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các qu ốc gia trong b ảng sau Vị trí Việt Nam Anh LB. Nga Australia Hoa Kì 0 0 0 0 Kinh độ 105 Đ 0 45 Đ 150 Đ 1200T Giờ 15 Ngày, tháng 08 - 3 Bµi 10. Một trận bóng đá giao hữu giữa hai đội Hà Lan và Brasil diễn ra lúc 19 giờ ngày 28 tháng 2 năm 2006 tại Brasil (kinh độ 450T), được truyền hình trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp ở các nước trong bảng sau: Vị trí Việt Nam Anh Bắc Kinh Nga Nam Phi Gambia Los Angeles 0 0 0 Kinh độ 105 Đ 0 120 Đ 450Đ 300Đ 150T 1200T.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giờ Ngày - tháng Bài 11. Một hành khách nước ngoài đi chuyến bay liền từ nước mình tới sân bay Tân Sơn Nhất-Việt Nam vào lúc 20 h ngày 24/12/2009. Ông nhận thấy đồng hồ của mình kém với giờ Việt Nam là 6 giờ cùng ngày . Hỏi ông ta đi từ quốc gia có thủ đô thuộc múi giờ bao nhiêu? Bài 12. Có một hành khách đi máy bay theo chiều vĩ tuyến Người thứ 1: Bay từ A-B ông nói " Được một đêm dài ra" Người thứ 2: Bay từ C-D ông nói"Được một ngày dài ra" a. Hỏi mỗi người trong số họ đã bay cùng chiều hay ngược chiều quay cuả Trái Đất. b. Mỗi người trong số họ bay cùng chiều hay ngược chiều vận động biểu kiến của Mặt Trời. Bài 13. Một hành khách bay từ LosAngeles ở múi giờ 8 vượt Thái Bình Dương về Hà Nội múi giờ +7. Máy bay cất cánh vào lúc 19 giờ địa phương ngày 28/2/2003. Chuyến bay hết 15 giờ . Hỏi người khách đó đến Hà Nội vào lúc mấy giờ – ngày nào ? Bài 14. Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlăng vào 20/9/1619 xuất phát từ Tây Ban Nha & luôn đi về hướng tây. Sau gần 3 năm đoàn thám hiểm trở về nơi xuất phát vào ngày 7/9/1621. Nhưng nhật ký của đoàn lại ghi 6/9/1621 nghĩa là chậm một ngày so với lịch Tây Ban Nha. Hỏi tại sao lại có sự nhầm lẫn như vậy Bài 15 a. Một bức điện được đánh từ Hà Nội (múi giờ số 7) đến Niu Iooc (múi giờ số 19) hồi 9 giờ ngày 02/3/2011, một giờ sau thì trao cho người nhận,lúc đó là mấy giờ và ngày nào ở Niu Iooc ? b. Điện được trả lới đánh từ Niu Yooc hồi 1 giờ ngày 02/3/2010, một giờ sau thì trao cho người nhận,lúc đó là mấy giờ và ngày nào ở Hà Nội. Bµi 16. Hãy tính giờ, ngày ở Việt Nam, biết rằng lúc đó giờ GMT là 24 giờ ngày 31 tháng 12 năm 2007. Bµi 17. Vịnh Hạ Long được công bố là 1 trong bảy kì quan thế giới mới vào 19 giờ, ngày 11/11/2011 giờ GMT. Hỏi khi đó là mấy giờ ở Việt Nam? (VN thuộc múi giờ số 7). Bµi 18. Khi ở Nhật Bản (thuộc múi giờ số 9) là 10 giờ ngày 19 tháng 12 năm 2012 thì ở Đồng Tháp (thuộc múi giờ số 7) là mấy giờ, ngày tháng năm nào? Bµi 19. Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7. Khi Hà Nội đang là 12 giờ trưa thì Luân Đôn (thuộc múi giờ số 0) sẽ là bao nhiên giờ? Bµi 20. Khi Hà Nội đang là 24 giờ đêm ngày 22-6 -2006 thì Bắc Kinh (múi giờ số 8) sẽ là bao nhiên giờ, ngày bao nhiêu? Đắc Ca (thuộc múi giờ số 6) sẽ là bao nhiên giờ, ngày bao nhiêu? Bµi 21. Trận bóng đá chung kết World Cup 2014 diễn ra giữa CHLB. Đức và Argentina được truyền hình trực tiếp tại Việt Nam lúc đó là 2 giờ ngày 14/7/2014. Hỏi lúc đó tại Brazil lúc đó là mấy giờ, ngày mấy. Bµi 22. Lễ khai mạc Asiad 17 Incheon Main tại Hàn Quốc diễn ra lúc 19 giờ ngày 19/9/2014. Cho biết khi đó ở Việt Nam xem được trực tiếp lễ khai mạc đó lúc mấy giờ và ngày mấy? (Biết Hàn Quốc ở múi giờ số 9). Bài 23. Tính ngày và giờ ở Việt Nam, biết lúc đó ở Nhật Bản là 01 giờ ngày 01 tháng 01 năm 2014, Việt Nam thuộc múi giờ số 7, Nhật Bản thuộc múi giờ số 9. Bài 24. Một bức thư điện tử từ Việt Nam (Kinh độ 1050) được gửi lúc 11h 00’ ngày 01/03/2012. Hỏi lúc đó ở New York (Kinh độ 2850), ở Niu -Đê- li (Kinh độ 750) đang là mấy giờ, thuộc ngày, tháng, năm nào? Bài 25 Lễ khai mạc Asiad 17 Incheon Main tại Hàn Quốc diễn ra lúc 19 giờ ngày 19/9/2014. Cho biết khi đó ở Việt Nam xem được trực tiếp lễ khai mạc đó lúc mấy giờ và ngày mấy? (Biết Hàn Quốc ở múi giờ số 9)..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 26. Một trận bóng đá ở Anh (múi giờ số 0) bắt đầu lúc 17h30’ ngày 3/10/2014 thì ở Việt Nam (múi giờ số 7) chúng ta xem là mấy giờ? ngày nào? Ở Nhật Bản (múi giờ số 9) mấy giờ? ngày nào? Ở Mexico (múi giờ -6) mấy giờ? ngày nào? Ấn Độ (múi giờ 5) mấy giờ? ngày nào? Bài 27. Nếu ở Luân Đôn (múi giờ 0) là 3 giờ ngày 3 tháng 6 thì tại các điểm sau là mấy giờ, ngày nào, DẠNG 3: VẬN DỤNG LỰC CÔRIÔLÍT, TÍNH GÓC NHẬP XẠ VÀ NGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH Công thức tính goùc nhaäp xaï khi Mặt Trời lên thiên đỉnh - Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo ( Vào ngày 21-3 và 23-9 ) Tất cả các địa điểm trên Trái Đất đều có góc nhập xạ được tính bằng : h = 900- φ (Vĩ độ cần tính ) φ là một vĩ độ của một địa điểm bất kỳ thuộc cả hai bán cầu. - Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (Vào ngày 22-6 ) + Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ xích đạo về chí tuyến Bắc. h = 900 - 23027’+ φ + Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài chí tuyến Bắc (từ chí tuyến Bắc về cực Bắc) h = 900 - φ + 23027’ + Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Nam: h = 900 - 23027’- φ - Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam (Vào ngày 22-12 ) +Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Bắc: h = 900 – φ - 23027’ +Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ xích đạo đến chí tuyế Nam: h = 900 - 23027’+ φ + Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài chí tuyến Nam (từ chí tuyến Nam về cực Nam) h = 900 - φ + 23027’ Công thức tính giờ chiếu sáng - Ở Bán cầu Bắc: 1800 - (arccos (tgA x tg 23027’) x 24: 180) A là một vĩ độ cần tính - Ở Bán cầu Nam: 1800 - (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180) Công thức tính ngày dài suốt 24 giờ - Ở vĩ độ 660033’ B đế 900B : Số ngày = arccos x cos A: 0,398) x (93: 45) + 1 - Ở vĩ độ 660033’ N đến 900N : Số ngày = arccos x cos A: 0,398) x (93: 45) - 1 Câu 1. a. Cho biết ngày 30/4, 19/6, 17/10 , 18/12, 01/5, 01/9, 22/11, 13/6 và 26/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ nào? b. Tại các vĩ độ ngày 01/5, 01/9, 22/11…đó có góc nhập xạ là bao nhiêu khi Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày Đông chí và Hạ chí. Vĩ độ Hạ chí Đông chí 0 10 20’B 5032’B 15038’N Câu 2. Hãy nhận xét về độ dài ngày đêm , góc chiếu sáng ở các vĩ độ sau . Giải thích Bán cầu bắc Bán cầu nam Vĩ độ Số giờ trong Độ cao MT Số giờ ban Độ cao MT ngày lúc 12h ngày lúc 12 h 24h 23 độ 27 11h32 55 độ 1/2 900 24 33 độ 27 80 10h55 46 – 1/2 24 43 độ 27 70 10h30 43 24 47 10h12 36 – 1/2 66033’.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 18h53 53 – 1/2 60 9h20 26 – 1/2 16h23 63 – 1/2 50 8h04 16 – 1/2 15h01 73 – 1/2 40 5h52 6 –1/2 14h05 83 – 1/2 30 0 0 13h30 90 0 0 23027’ 13h21 86 – 1/2 20 0 0 12h43 76 – 1/2 10 0 0 12h07 66 – 1/2 0 Câu 3. Số giờ chiếu sáng và góc chiếu sáng thay đổi theo vĩ độ. Câu 4. Tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh vào các ngày nào tại các vị trí sau: Địa phương MT lên thiên đỉnh lần 1 MTlên thiên đỉnh lần 2 0 Hà Nội (21 2’B) Huế (16026’B) TP. Hồ Chí Minh (10047’B) Cà Mau (9011’B) Câu 5. a. Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh của Địa phương Vĩ độ Lần 1 Lần 2 0 10 57’8’’ Tây Ninh 11046’36’’ 12058’20’’ Gia Lai 14036’30’’ b. Tại các vĩ độ đó góc nhập xạ lúc MT lên cao nhất vào 22/12 và 22/6 là bao nhiêu? Địa phương Vĩ độ Ngày Xuân phân Ngày Hạ chí 0 10 57’8’’ Tây Ninh 11046’36’’ 12058’20’’ Gia Lai 14036’30’’ Câu 6. a. Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vị trí sau: Địa phương MT lên thiên đỉnh lần 1 MT lên thiên đỉnh lần 2 0 Hà Nội (21 1’B) Huế (16024’B) TP. Hồ Chí Minh (10047’B) b. Hãy tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa tại Xích đạo, các chí tuyến và vòng cực trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 theo bảng sau: Vĩ tuyến Góc chiếu sáng 21/3 22/6 23/9 22/12.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 66033’B 23027’B 00 23027’N 66033’N Câu 7. Trong năm ở vĩ tuyến 150B, Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày, tháng nào? Ngoài những ngày đó, còn có ngày nào nữa không? Tại sao ? Câu 8. Đà Nẵng nằm ở 160B. Mỗi năm Mặt Trời qua thiên đỉnh mấy lần và vào thời điểm nào ? Câu 9. a. Hãy điền số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số vĩ tuyến trong bảng dưới đây Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0 66 33’B 23027’B 00 23027’N 66033’N b. Hãy điền vào các ô trống ở hình sau góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày nói trên ở tại các vòng cực,các chí tuyến và xích đ ạo. Vĩ tuyến Góc chiếu sáng trong ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0 66 33’B 23027’B 00 23027’N 66033’N c. Nhận xét chung về sự thay đổi giờ chiếu sáng,góc chiếu sáng từ xích đạo về hai cực Câu 10. Hãy ghép các góc nhập xạ vào đúng các vĩ độ sau: STT Vị trí Góc nhập xạ 0 0 1 10 02’B 77 45’A 56031’F 2 10047’B 73034’B 45031’G 3 12015’B 79013’C 55046’H 4 16026’B 79058’D 50007’I 5 21002’B 68058’E 54018’J Câu 11. Tính góc nhập xạ lúc Mặt trời lên cao nhất vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 tại các địa điểm sau: Địa điểm Vĩ độ Góc chiếu sáng 21/3 22/6 23/9 22/12 0 Đà Nẵng 16 02’B Nha Trang 12025’B TP. Hồ Chí Minh 10047’B Cần Thơ. 10002’B Câu 12. Hãy ghép các số liệu ở 2 cột trong bảng với nhau cho phù hợp Vĩ độ Số ngày dài 24 giờ Ghép ( ngày ) 0 90 N 1 0 85 N 127 0 80 N 153 0 75 N 179 0 75 B 103.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 700N 60 0 70 B 65 0 66 33’B 1 0 90 B 97 0 66 33’N 186 0 80 B 134 0 85 B 161 0 90 B 186 Câu 13. Hãy tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời lên thiên đỉnh (giữa trưa) trưa vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 của các vĩ độ theo bảng sau đây: Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0 Cực Bắc 0 00’ Chí tuyến Bắc 66033’ Xích đạo 90000’ Vòng cực Nam 23027’ Cực Nam 0000’ Câu 14. Quan sát bảng số liệu dưới đây: Bảng phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ. Ngày tháng trong năm Vĩ độ 2 0 0 0 Đơn vị: cal/cm /ngày 0 10 20 500 700 900 21/3 672 659 556 367 132 0 22/6 577 649 728 707 624 634 23/9 663 650 548 361 130 0 22/12 616 519 286 66 0 0 a.Cho biết bảng số liệu thuộc bán cầu nào? Vì sao ? b. Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ. Câu 15. Gỉa sử vào ngày 6 / 5 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Huế (16 026’B). a. Hãy tính góc nhập xạ ở Hà Nội (210 02’B) và TP.Hồ Chí Minh (10047’B). khi Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Huế (16 026’B). b. Phạm vi Mặt Trời không mọc và không lặn trong ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh c. Hãy tính vĩ độ địa lí có góc nhập xạ 70 015’. Câu 16. a. Xác định toạ độ địa lí của địa phương A (A nằm ở BBC) , biết rằng độ cao Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 19/5 là (830 52’52”). Lúc đó giờ kinh tuyến góc là 6 giờ 30 phuùt cuøng ngaøy. b. Địa phương A mỗi năm có mấy lầm Mặt Trời đi qua thiên đỉnh mấy lần và vào thời ñæieåm naøo ? Câu 17. TP.Hồ Chí Minh nằm ở (100 40’B). Hãy cho biết: a. Những vĩ độ nào ở TP.Hồ Chí Minh có góc nhập xạ giữa trưa bằng 850? b. Ngaøy 25/5 TP.Hoà Chí Minh coù goùc nhaäp xaï laø bao nhieâu? Câu 18. Cho bảng số liệu về số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số chí tuyến sau: Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0 66 33’B 24 giờ 0 giờ 0 23 27’B 13 giờ 30’ 10 giờ 30’ 0 12 giờ 12 giờ 0 12 giờ 12 giờ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 23027’N 10 giờ 30’ 13 giờ 30’ 0 66 33’N 0 giờ 24 giờ Tìm nguyên nhân để giải thích sự khác nhau hoặc giống nhau của số giờ chiếu sáng trong ngày tại một số vĩ tuyến ở bảng trên. Câu 19. Nếu như trong quá trình chuển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 45o thì sẽ có những hệ quả địa lí nào? Câu 20. Hoàn chỉnh bảng số liệu sau: Vĩ độ 23023’B 8034’B 8034’N 23023’N Ñoâ cao MT chính tröa ngaøy 22/6 Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh So sánh,nhận xét hai hiện tượng trên ở các vĩ độ này. Câu 21. Xác định kinh độ của TP Bắc Kinh biết rằng: a. TP này nằm ở khu vực ngoại chí tuyến có góc nhập xạ vào ngày 22/6 là 73 027’. b. Khi Oa sinh tơn ( 76053’T; 38055’ B ) là 7 giờ 11 phút ngày 4/4/2009 thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ 02 phút cùng ngày. Câu 22. Những ngày nào ở Đà Nẵng có góc nhập xạ lúc giữa trưa bằng 85 0? (Biết Đà Nẵng khoảng 160B). Câu 23. Cho bảng số liệu sau Tiết A Lập hạ B Lập thu C Lập đông D Lập xuân Ngày tháng 21/3 ? 22/6 ? 23/9 ? 22/12 ? a. Hãy cho biết tên các tiết A, B, C, D.Khi đó Mặt Trời lên thên đỉnh tại đâu? b. Tính khoảng cách A - B, B - C, C - D, D - A. So sánh và giải thích sự khác biệt giữa các khoản cách ngày A - C và C - A. c. Cho biết cách tính các ngày tiết Câu 24. Một địa điểm A ở BBC, vĩ độ A là 820. Hãy cho biết: a. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu? Xảy ra vào lúc naøo b. Trong năm, A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày? Kéo dài từ ngày nào đến ngày nào? Câu 25 Câu ca dao:“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Đúng với vùng nào trên Trái Đất? Vì sao. Câu 26. Hãy chỉ ra các hệ quả chuyển động của Trái Đất và giải thích tại sao có các hệ qủa đó qua bài thơ sau. Thời Gian Thời gian thấm thoát thoi đưa Heát tröa, laïi toái, heát ngaøy, laïi ñeâm Đông qua xuân lại tới liền. Hè về rực rỡ,êm đềm thu sang. Câu 27. Có một đoạn nhật kí như sau “Độ cao sao bắc cực, Hai mốt độ ba ba Giữa trưa hướng về Bắc, Bóng dài bằng thân ta” Hãy xác định vị trí và ngày tháng mà tác giả đã quan sát để ghi đoạn nhật kí trên. Câu 28. Hãy giải thích câu ca dao “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày tháng mười chưa cười đã tối” CHUYÊN ĐỀ: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT Caâu 1. Dựa vào bảng số liệu sau: Sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ dao động nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lí ở bán cầu Bắc. Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt độ năm (0C) (0C) 00 24.5 1.8 0 20 25.0 7.4 0 30 20.4 13.3 0 40 14.0 17.7 0 50 5.4 23.8 0 60 - 0.6 29.0 0 70 -10.4 32.2 Hãy nhận xét và giải thích: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ. Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ. Caâu 2. Trình bày sự phân bố các vành đai khí áp và gió bằng hình vẽ. Caâu 3. Dựa vào các bảng số liệu sau, Địa điểm A Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 Nhiệt độ ( C) 9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11 Lượng mưa (mm) 120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100 - Hãy nêu đặc điểm các kiểu khí hậu Địa điểm B Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 Nhiệt độ ( C) -50 -30 -20 -10 5 14 10 3 -7 -18 -35 -45 Lượng mưa (mm) 10 12 10 9 14 30 40 30 20 15 15 10 Địa điểm C Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 Nhiệt độ ( C) 23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22 Lượng mưa (mm) 270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400 Câu 4.Trình bày thành phần cấu tạo và vai trò của khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất. Nêu các nguồn gây ô nhiễm khí quyển. Nêu giải pháp đề phòng ngừa nạn ô nhiễm khí quyển. Câu 5. Căn cứ vào hình vẽ đã cho em hãy: B h. A = 250C. C = 450C. a. Xác định độ cao (h ) của đỉnh núi. b. Tính nhiệt độ tại đỉnh núi ( B ). c. Cho biết sự khác biệt và giải thích sự khác biệt về thời tiết giữa sườn AB và BC. d. Neâu teân cuûa hình veõ treân: Caâu 6. Độ cao giữa hai địa điểm chênh nhau 1000m, nhiệt độ chênh nhau giữa chúng là bao nhiêu? Địa điểm ở thấp là 300C, lúc đó ở địa phương cao hơn có nhiệt độ là bao nhiêu? Câu 7..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Một quả núi có độ cao 1700m, sườn đón gió là sườn Đông ở chân núi có nhiệt độ 32 C, vậy nhiệt độ trên đỉnh và ở chân núi của sườn Đông là bao nhiêu? b. Hãy tính nhiệt độ tại đỉnh núi cao 3.100 m và ở độ cao 50 m bên sườn núi khuất gió. Biết nhiệt độ ở sườn núi khuất gió là 270C. Vẽ hình minh họa. Câu 8. Học sinh vẽ lại hình vào giấy thi sau đó hoàn thành các đai khí áp, gió mậu dịch, gió tây ôn đới vào hình Ap cao kí hiệu là: ( + ), áp thấp ( - ) hướng gió 90 0 60 0 30 0 00 30 0 600 90 0 0. Câu 9. Dựa vào kiến thức đã học a. Vẽ hình gió biển, gió đất, gió phơn. (Hoàn chỉnh hình sau). Gió biển Gió đất b. Giải thích cơ chế hoạt động của các loại gió trên. c. Chúng có tác dụng như thế nào với ngư dân? Câu 10. Dựa vào hình vẽ sau hãy. a. Cho biết tên hình vẽ b. Vì sao vĩ độ càng cao nhiệt độ trung bình năm giảm và biên độ nhiệt tăng? c. Dựa vào hình vẽ, giải thích vì sao gió lại khô và nóng d. Ở Việt Nam có hiện tượng gió phơn Tây Nam (gió Lào) này khơng.hoạt động mạnh nhất ở đâu. e. Nêu tác động của gió Lào đối với sản xuất và đời sống CHUYÊN ĐỀ: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN – MƯA Caâu 1. Quan sát bảng số liệu dưới đây Lượng mưa trung bình năm ở các đới trên đất nổi Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Các đới theo vĩ độ Lượng mưa (mm) Các đới theo vĩ độ Lượng mưa (mm) 0 – 10 1677 0 – 10 1872 10– 20 763 10 – 20 1110.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 20 – 30 513 20 – 30 607 30 – 40 501 30 – 40 564 40 – 50 561 40 – 50 868 50 – 60 510 50 – 60 976 60 – 70 340 60 – 90 100 70 – 80 194 Hãy nêu nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng mưa trên thế giới Caâu 2. Cho baûng soá lieäu sau: Lưu lượng nước của sông Hồng vào các tháng trong năm ở sơn Tây. Đơn vị: m 3/s Thaùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Löu 1.31 1.10 91 1.07 1.89 4.69 7.98 9.24 6.69 4.12 2.81 1.74 lượng 8 0 4 1 3 2 6 6 0 2 3 6 a. Phân tích bảng số liệu chế độ nước của sông Hồng. b. Cho bieát: - Các tháng mùa lũ,số tháng,tháng có lưu lượng nước cao nhất ? - Các tháng mùa cạn,số tháng,tháng có lưu lượng nước thấp nhất ? c. Nhận xét Câu 3. Nêu quy luật chuyển động của các dịng biển trong các đại dương. Kể tên các dòng biển. Caâu 4. Vẽ sơ đồ và trình bày các vòng tuần hoàn của hơi nước trên Trái Đất.. NHẬN BIẾT TÊN HÌNH, TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI THÍCH CÁC HÌNH. H1. H2. H4. H5. Biểu đồ : Phân bố lượng mưa theo vĩ độ H. H6.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> H7. H 10. H8. H9. H 11. H 12. 22/6. CTB 23/9. 22/12. H 13. 21/3 CTN. H 14. MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH TOÁN VÀ NHẬN XÉT Câu 1. Dựa vào bàng số liệu sau Nhóm tuổi Dân số già (%) Dân số trẻ (%) 0 - 14 < 25 > 35 15- 59 60 55 60 trở lên > 15 < 10 a. Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ. b. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, biện pháp khắc phục của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ. c. Theo em cơ cấu dân số già và dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT- XH của một quốc gia ? Câu 2. Dựa vào bảng số liệu sau: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (%) Giai đoạn 1960 -1965 1975 -1980 1985 - 1990 1995 - 2000 2001 -2005 Nhóm nước Phát triển 1.2 0.8 0.6 0.2 0.1 Đang phát triển 2.3 1.9 1.9 1.7 1.5 Thế giới 1.9 1.6 1.6 1.4 1.2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và thế giới. b. Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội ? Câu 3. Cho bảng số liệu: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của thế giới và các nhóm nước. (Đơn vị: %) Giai đoạn 1960 1975 1985 1995 2001 Nhóm nước -1965 -1980 1990 2000 -2005 Phát triển 1.2 0.8 0.6 0.2 0.1 Đang phát triển 2.3 1.9 1.9 1.7 1.5 Thế giới 1.9 1.6 1.6 1.4 1.2 a. Nhận xét và giải thích về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển, nhóm nước phát triển và thế giới. b. Hiện tượng bùng nổ dân số và già hóa dân số tác động như thế nào đến phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống ? Câu 4. Cho bảng số liệu dưới đây: Năm 1804 1927 1959 1975 1987 1999 2005 2011 Số dân thế giới (Tỉ người) 1 2 3 4 5 6 6.477 8.0 a. Nhận xét thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi và giải thích. b. Nếu tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới là 1.7 % và không đổi thì cho biết đến năm nào dân số thế giới sẽ đạt 7 tỉ người ? Câu 5. Dân số Trung Quốc vào năm 1980 là 100 triêu người,năm 1996 là 1217 triệu người. Gỉa sử gia tăng cơ giới không đáng kể và tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở mổi năm không thay đổi. Tính tỉ lệ gia tăng dăn số (Tg ) của Trung Quốc trong thời gian đó? Câu 6. Cho biết dân số tỉnh An Giang là 1800 000 ( nă m 1989 - làm tròn ) sự gia tăng dân số tự nhiên là 1,9% (không đổi), hãy tính: a. Số người tă ng tự nhiên trong các nă m 1990,1992 và 1995. b. Đến năm nào dân số thế tỉnh An Giang đạt 3,6 triệu người. c. Lập công thức để tính số dân của một nước năm sau so với năm trước. Câu 7. Hãy trình bày cách tính và tính số liệu còn thiếu trong bảng sau: Năm 1990 1991 1992 1994 Số dân (Nghìn người) ? 69724 ? ? Gỉa sử tỉ lệ gia tăng dân số là 2,2 % không thay đổi trong suốt thời kì 1990 - 1994. Câu 8. Giả sử tỉ lệ gia tăng tự nhiên của VN là 1,32% và không thay đổi trong suốt thời gian 1999 – 2006. a. Tính vaø ñieàn keát quaû vaøo baûng sau Naêm 1999 2000 2002 2003 2006 Dân số (người) ? ? 79.727.400 ? ? b. Đến thời điểm nào dân số VN tăng gấp đôi năm 2002 ? c. Đến thời điểm nào dân số VN đạt 100.000.000 dân. Câu 9. Giả sử tỉ lệ gia tăng tự nhiên của VN là 1,32% và không thay đổi trong suốt thời gian 1999 – 2006. a. Tính vaø ñieàn keát quaû vaøo baûng sau: Naêm 2000 2001 2002 2004 2005 2007 Dân số (Nghìn người) ? 78.685,8 ? ? ? ? b. Nếu dân số VN năm 2009 là 87.079,1 nghìn người,hỏi Tg trung bình thời kì 2005 – 2009 laø bao nhieâu ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 10. Cho baûng soá lieäu cuûa VN naêm 2009 - Dieän tích: 329.247 km2. Daân soá 85.789,573 người. - Số lượng nam: 42.482,549 người, nữ 43.307,024 người. - Đô tuổi: Dưới 15: 21.447,393 người, trên 60: 7.721,061 người. - Số người chết: 1.286,483 người - Số trẻ em sinh ra còn sống: 2.316,318 người Hãy tính tỉ suất: Snh thô – tử thô – gia tăng tự nhiên – giới tính - mật độ dân số và tỉ soá phuï thuoäc. Câu 11.Tính dân số của địa phương A năm 2010, cho biết dân số của địa phương đó vào năm 2008 là 5 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là 1,0 % Câu 12. Nêu các trung tâm phát sinh cây trồng trên thế giới? Loài cây đặc trưng của caùc trung taâm? Caâu 13. Dựa vào lược đồ thế giới hãy:. a. Cho biết tên các cảng có ký hiệu C1, C2, C3, C4. b. Cảng nào có trọng tại hành hóa lớn nhất và nằm ở quốc gia và châu lục nào? c. Cho biết tên các kênh đào có kí hiệu K1, K2, K3, chúng nằm ở châu lục nào, nối liền các biển và đại dương nào? Chức năng, công dụng của các kên biển này. Câu 14. Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lương thực của thế giới, giai đ oạn 1950-2003. Năm Dân số (triệu người) Sản lượng lương thực (triệu tấn) 1950 2508 676 1970 3632 1213 2002 6215 2032 2003 6328 2021 a. Tính bình quân lương thực/người của thế giới qua các năm trên. b. Vẽ trên cùng một biểu đồ thể hiện dân số và bình quân lương thực/người của thế giới qua các năm trên. Nhận xét và giải thích sự biến động hai chỉ số trong biểu đồ đã vẽ. Bài tập 15. Cho bảng số liệu về số lượng trâu và bò của nước ta năm 2005 Đơn vị: Nghìn con Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Trâu 2922,2 1679,5 71,9 Bò 5540,7 899,8 616,9 a. Lập bảng tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu, bò của cả nước. Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. b. Nhận xét sự khác nhau trong cơ cấu số lượng trâu, bò của mỗi vùng. Bài tập 16. Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta Năm 1990 1995 2005 2010 2012 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7329.2 7489.4 7753.2 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 35832.9 40005.6 43661.8.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha) b. Nhận xét và giải thích tình hình gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta Bài Tập 17. Cho bảng số liệu sau Naêm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Caây công nghiệp haøng naêm 210.1 371.7 600.7 542.0 716.7 778.1 861.5 Caây công nghiệp laâu naêm 172.8 256.0 470.3 657.3 902.3 145.3 1633.6 a. Tính cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp của nước ta từ năm 1975 – 2005. b. Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích cây cơng nghiệp của nước ta. Bài tập 18. Cho bảng số liệu về về dân số và gia tăng dân số nước ta 1955 – 2012 Năm 1995 2005 2010 2011 2012 Dân số (Nghìn người) 71,9950 82392,1 86932,5 87840,0 88772,9 Gia tăng dân số (%) 1,65 1,17 1,05 1,04 1,06 a. Chúng minh rằng quy mô dân số nước ta tăng trung bình mỗi năm gần 1 triệu người, mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số giảm liên tục qua các năm. b. Gia tăng dân số của nước ta hiện nay chủ yếu là gia tăng tự nhiên hay gia tăng cơ giới? Dựa vào cách tính gia tăng dân số tự nhiên hãy cho biết khi nào thì dân số: tăng, không tăng, giảm. Muốn giảm gia tăng dan số thì cần giảm chỉ số nào? Bài Tập 19. Cho bảng số liệu sau Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số Chæ soá 1985 1990 1995 2000 2005 Dieän tích (nghìn ha) 2250,8 2580,1 3190,6 3945,8 3826,3 Naêng suaát (taï/ ha) 30,2 36,7 40,2 42,3 50,3 Sản lượng (nghìn tấn) 6859,5 9480,3 12831,7 16702,7 19234,5 BQ / người (kg/ người) 503 694 760 1020 1114 a. Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số của bảng số liệu trên. b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng các chỉ số của bảng số liệu trên. Bài tập 20. Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta phân theo vùng, năm 2005 Caùc vuøng Dieän tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cả nước 8 383 39 621 Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä 1 087 4 145 Đồng bằng sông Hồng 1 221 6 518 Baéc Trung Boä 824 3 692 Duyeân haûi Nam Trung Boä 412 1 908 Taây Nguyeân 429 1 680 Ñoâng Nam Boä 549 2 190 Đồng bằng sông Cửu Long 3 861 19 488 a. Tính cơ cấu diện tích và sản lượng lương thực có hạt phân theo vùng của nước ta. b. Nhaän xeùt vaø giaûi thích Bài Tập 21. Cho bảng số liệu Số dự án và số vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta. Trong đó vốn pháp định (triệu USD) Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 1990 108 839,0 407,5 1996 325 8.497,3 2.940,8 2001 502 2.503,0 1.044,1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a.Tính quy mô số vốn đăng ký trung bình cho mỗi dự án. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 22. Căn cứ vào bảng số liệu Dân số và diện tích phân theo vùng năm 2009. Khu vực Dân số trung bình (nghìn người) Diện tích (km2) Trung du và miền núi Bắc Bộ 12241.8 101437.8 Đồng bằng sông Hồng 18478.4 14964.1 Duyên hải miền Trung 18870.4 95885.1 Tây Nguyên 5124.9 54640.6 Đông Nam Bộ 14095.7 23605.2 Đồng bằng sông Cửu Long 17213.4 40518.5 a. Tính mật độ dân số trung bình của các vùng. b. Giải thích vì sao ĐB SH có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các vùng khác. Bài tập 23. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm Đơn vị: 0C Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Biên độ nhiệt Địa điểm bình tháng 1 bình tháng 7 bình năm độ Lạng Sơn 13.3 27.0 Hà Nội 16.4 28.9 Huế 19.7 29.4 Đà Nẵng 21.3 29.1 Qui Nhơn 23.0 29.7 TP. Hồ Chí Minh 25.8 27.1 a.Tính biên độ nhiệt và nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm trên. b.Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích vì sao có sự thay đổi đó.. Bài tập 24. Dựa vào bảng số liệu Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế của ĐNB Đơn vị: tỉ đồng Naêm 1995 2000 2005 Cả nước 120 560 220 411 480 294 Ñoâng Nam Boä 43 162 77 361 157 144 Trong đó: TP. Hồ Chí Minh 34 081 57 988 107 977 Tính tỉ trọng của Đông Nam Bộ và TP. Hồ Chí Minh trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước và nhận xét Bài tập 25. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm Đơn vị: mm Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 a. Tính cân bằng ẩm về lượng mưa và lượng bốc hơi của 3 địa điểm trên b. Tại sao Huế là nơi có lượng mưa lớn nhất nước. Bài tập 26. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đơn vị: mm Địa điểm Lượng mưa (mm) Cân bằng ẩm (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1676 + 678 Huế 2868 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 + 245 a. Tính lượng bốc hơi của các địa điểm Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh b. Tại sao TP Hồ Chí Minh là nơi có lượng mưa trung bình cả nước. Bài tập 27. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm Đơn vị: mm Địa điểm Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Lượng mưa (mm) Hà Nội 989 + 678 Huế 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1686 + 245 a. Tính lượng mưa của các địa điểm Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh và nhận xét b. Tại sao Hà Nội là nơi có lượng mưa thấp nhất nước. Bài tập 28. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của các trạm Tháng Hà Nội Huế TP.HCM Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa 0 0 ( C) (mm) ( C) (mm) (0C) (mm) I 16,4 18 20,0 161 25,8 14 II 17,0 26 20,9 62 26,7 4 III 20,2 44 23,9 47 27,9 10 IV 23,7 90 26,0 51 28,9 50 V 27,3 188 28,3 82 28,3 218 VI 28,8 240 29,3 116 27,5 312 VII 28,9 288 29,4 95 27,5 294 VIII 28,2 318 28,9 104 27,1 270 IX 27,2 265 27,1 473 26,8 327 X 24,6 130 25,1 795 26,7 267 XI 21,4 43 23,1 580 26,4 116 XII 18,2 23 20,8 297 25,7 48 TB Năm 23,5 1676 25,2 2867 27,1 1931 a. Trình bày chế độ nhiệt, chế độ mưa của khu vực Huế, TPHCM. b. Giải thích vì sao: - Hà Nội có mùa lạnh, mùa khô không quá khô? - Huế có mưa vào mùa thu – đông, lượng mưa lớn vào tháng 10? - TP.HCM nóng quanh năm, mùa khô sâu sắc? Bài tập 29. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Địa điểm Số Số Mùa mưa (từ Mùa khô (từ Số Số Nhận xét về sự tháng tháng tháng….đến tháng….đến tháng tháng phân mùa lạnh nóng tháng…) tháng…) khô hạn Hà Nội 3 5 V-X XI - IV 3 0 Đông lạnh - hạ mưa Huế 1 7 VIII - I II - VII 1 0 Hạ nóng - đông ấm TP. Hồ 0 12 V - XI XII - IV 2 3 Mưa - khô nóng Chí Minh quanh năm Hãy nhận xét vế sự phân hóa khí hậu ở ba địa điểm trên Bài tập 30. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Diện tích rừng nước ta qua các năm. Đơn vị: triệu ha.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Năm 1943 1995 2003 2006 Tổng diện tích rừng 14.3 9.3 12.1 12.9 a. Tính độ che phủ rừng (tỉ lệ) của nước ta qua các năm (lấy diện tích tự nhiên nước ta làm tròn 33.1 triệu ha). b.Nhận xét về sự biến động độ che phủ rừng nước ta qua các năm. Bài tập 31. Dựa vào bảng số liệu sau. Sự biến động diện tích rừng ở nước ta qua các năm Năm Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích rừng Độ che phủ rừng (triệu ha) tự nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha) ( %) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 Hãy rút ra nhận xét về sự biến động diện tích rừng ở nước ta qua các năm và giải thích nguyên nhân? Bài tập 32. Cho baûng soá lieäu sau: Sự biến động diện tích rừng qua một số năm (triệu ha) Naê Diện tích rừng tự Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng trồng m nhieân 1943 14,3 14,3 0 1995 9,3 8,3 1,0 2003 12,1 10,0 2,1 2006 12,9 10,4 2,5 a. Tính độ che phủ rừng của nước ta trong các năm nêu trên (lấy diện tích nước ta làm troøn laø 33 trieäu ha). b. Nhận xét và giải thích sự biến động rừng và độ che phủ rừng qua một số năm. Bài tập 33. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật, động vật Cá Thực Bò sát Số lượng loài Thú Chim Nước Nước vật lưỡng cư ngọt mặn Số lượng loài đã biết 14.500 300 830 400 550 2.000 Số lượng loài bị mất dần 500 96 57 62 90 Số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng 100 62 29 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta được biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân suy giảm và các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học Bài tập 34. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1979 – 2009 Đơn vị: 0/00 Năm 1979 1989 1999 2009 Tỉ suất sinh 32.2 31.3 23.6 17.6 Tỉ suất tử 7.2 8.4 7.3 6.7 a. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 35. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Số dân của Việt Nam, giai đoạn 1901-2006 Đơn vị: Triệu người Năm Số dân Năm Số dân 1901 13.0 1970 41.0 1921 15.5 1979 52.7.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1936 18.8 1989 64.4 1956 27.5 1999 76.3 1960 30.2 2006 84.2 Nhận xét và giải thích về tình hình gia tăng dân số ở nước ta từ 1901 đến năm 2006 Bài tập 36. Dựa vào bảng số liệu sau. Năm Tổng dân số Trong đó dân thành Tốc độ gia tăng dân (nghìn người) thị (nghìn người) số tự nhiên (%) 1995 71.995,5 14.938,1 1,65 1999 76.596,7 18.081,6 1,51 2000 77.635,4 18.771,9 1,36 2005 83.106,3 22.336,8 1,31 a. Tính tỉ lệ dân thành thị và nông thôn của nước ta qua các năm nói trên. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1990- 2005. Bài tập 37. Dựa vào bảng số liệu sau. Dân số và diện tích phân theo vùng năm 2009. Khu vực Dân số trung bình (nghìn Diện tích người) (km2) Trung du và miền núi Bắc Bộ 12241.8 101437.8 Đồng bằng sông Hồng 18478.4 14964.1 Duyên hải miền Trung 18870.4 95885.1 Tây Nguyên 5124.9 54640.6 Đông Nam Bộ 14095.7 23605.2 Đồng bằng sông Cửu Long 17213.4 40518.5 a. Tính mật độ dân số trung bình của các vùng. b. Vẽ biểu đồ thể hiện dân số và diện tích phân theo vùng của nước ta năm 2009 c. Giải thích vì sao ĐB SH có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các vùng khác. Bài tập 38. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lao động có việc làm ở nước ta Đơn vị: Nghìn người Năm 2000 2009 Tổng số 37609,6 47743,6 Trong đó khu vực I 24480,6 24788,5 a. Hãy tính tỉ trọng của khu vực I trong cơ cấu lao động có việc làm 2000 và 2009. b. Vì sao có sự thay đổi tỉ của khu vực I trong cơ câu lao động có việc làm cả nước năm 2009 so với năm 2000. Bài tập 39. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Hiện trạng sử dụng dất của nước ta năm 2006 Đơn vị: Nghìn ha Loại đất sử dụng Diện tích Đất nông nghiệp 9.412,2 Đất lâm nghiệp 14.437,3 Đất chuyên dùng 1.401,0 Đất thổ cư 602,7 Đất chưa sử dụng 7.268,0 a. Hãy tính cơ cấu về hiện trạng sử dụng đất của nước ta năm 2006 b. Nhận xét cơ cấu về hiện trạng sử dụng đất của nước ta năm 2006 Bài 40. Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây: Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta phân theo vùng, năm 2005.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Caùc vuøng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cả nước 8 383 39 621 Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä 1 087 4 145 Đồng bằng sông Hồng 1 221 6 518 Baéc Trung Boä 824 3 692 Duyeân haûi Nam Trung Boä 412 1 908 Taây Nguyeân 429 1 680 Ñoâng am Boä 549 2 190 Đồng bằng sông Cửu Long 3 861 19 488 a. Tính cơ cấu diện tích và SL lương thực có hạt phân theo vùng của nước ta 2005 b. Nhận xét về tỉ trọng diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của từng vùng. Bài tập 41. Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh năm 1994 ) Đơn vị:(tỉ đồng) Năm Tổng số Lương thực Cây công nghiệp Cây khác 1990 49604,0 33289,6 6692,3 9622,1 1995 66183,4 42110,4 12149,4 11923,6 2000 90858,2 55163,1 21782,0 13913,1 2005 107897,6 63852,5 25585,7 18459,4 2008 123391,2 70125,5 31637,7 21628,0 a. Tính tổc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (1990 = 100%) b. Dựa vào bảng số liệu vừa tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục toạ độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng và nhận xét tốc độ tăng trưởng giá trị SX giữa các nhóm cây trồng. Bài tập 42. Cho bảng số liệu sau: Số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta (nghìn con) Naêm Traâu Boø Lợn Gia caàm 1995 2 963 3 639 16 306 142 2000 2 897 4 128 20 194 196 2003 2 835 4 394 24 885 255 2005 2 922 5 541 27 435 220 a. Tính tốc độ tăng trưởng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của nước ta 1990 – 2005. b. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn trâu, đàn bò, Lợn, gia cầm c. Nhaän xeùt vaø giaûi thích. Bài tập 43. Cho bảng số liệu sau: a. 1990 1995 2000 2002 Naêm Chæ tieâu 890,6 1584,4 2250,5 2647,4 Tổng sản lượng. Trong đo:ù 728,5 1195,3 1660,9 1802,6 - Khai thaùc 162,1 398,1 589,6 844,8 - Nuoâi troàng Tính tỉ trọng SL khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta năm 1990 - 2002. b.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 1990 - 2002. c. Nhận xét và giải thích về sự chuyển dịch đó. Bài tập 44. Cho bảng số liệu sau: 1986 1988 1990 1996 1999 2003 Số dân (triệu người) 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 80,9.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sản lượng lúa (triệu tấn) 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 34,6 a. Tính sản lượng lúa bình quân theo đầu người qua các năm ( kg/ người ). b. Nhận xét sự gia tăng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân trên người. Bài tập 45. Cho bảng số liệu sau: 1985 1990 1995 2000 2005 Chæ soá 2250,8 2580,1 3190,6 3945,8 3826,3 Dieän tích (nghìn ha) 30,2 36,7 40,2 42,3 50,3 Naêng suaát (taï/ ha) 6859,5 9480,3 12831,7 16702,7 19234,5 Sản lượng (nghìn tấn) 503 694 760 1020 1114 BQ / người (kg/ người) a. Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số của bảng số liệu trên. b.Vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện tốc độ tăng trưởng của bảng số liệu trên và nhận xét Bài tập 46. Cho bảng số liệu sau: Chæ tieâu 199 200 200 2005 5 0 4 Diện tích gieo trồng cây lương thực (nghìn ha) 111 130 124 1221 7 6 6 Sản lương lương thực có hạt (nghìn tấn) 534 686 705 6518 0 8 4 a. Hãy tính năng suất cây lương thực có hạt ( tạ/ha) b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng các chỉ số trong giai đoạn 1995-2005. c. Neâu nhaän xeùt vaø giaûi thích.. Bài tập 47. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Sản lượng cà phê (nhân) của nước ta Đơn vị: nghìn tấn Năm 1995 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Sản lượng 218.0 802.5 836.0 752.1 985.3 915.8 1055.8 Hãy nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất cà phê của nước ta, giai đoạn 1995 2008. Bài tập 48. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 1975 – 2008 Đơn vị: Nghìn ha Năm 1975 1985 1995 2000 2008 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 470,3 902,3 1451,3 1885,8 a. Tính tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước (lấy 1975 = 100 %) b. Tại sao diện tích cây công nghiệp ở nước phát triển mạnh trong thời gian gần đây? Bài tập 49. Cho bảng số liệu sau Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1990 2390,1 2766,3 1992 2581,0 2540,4 1995 5448,3 8156,0 2000 14482,7 15636,5.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2005 32447,1 36761,1 2010 72236,7 84838,6 2011 96905,7 106749,8 2012 114529,2 113780,4 Tính tổng số xuất nhập khẩu và cán cân xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta trong thời kì 1990 – 2012. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì trên Bài tập 50. Cho bảng số liệu sau Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 1990 2390,1 -376,2 1992 2581,0 + 40,6 1995 5448,3 - 2707,7 2000 14482,7 - 1153,8 2005 32447,1 - 4314,0 2010 72236,7 - 12601,9 2012 114529,2 + 748,8 a.Tính giá trị nhập khẩu của nước ta trong thời kì 1990 - 2012. b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì trên. Bài tập 51. Cho bảng số liệu sau Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. Đơn vị: triệu USD Năm Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 1990 2766,3 -376,2 1992 2540,4 + 40,6 1995 8156,0 - 2707,7 2000 15636,5 - 1153,8 2005 36761,1 - 4314,0 2010 84838,6 - 12601,9 2011 106749,8 - 9844,1 2012 113780,4 + 748,8 a.Tính giá trị xuất khẩu của nước ta trong thời kì 1990 - 2012. b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì trên Bài tập 52. Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ 1995 - 2004 (Đơn vị: triệu USD) Năm 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2004 Xuất khẩu 584743 688697 382138 702098 781125 730803 818500 Nhập khẩu 770852 899020 944353 1059435 1259297 1179177 1525700 a. Tính cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kì thời kì 1995 - 2004. b. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004. Giải thích tại sao Hoa Kì là nước luôn nhập siêu nhưng lại có nền kinh tế mạnh nhất thế giới. Bài tập 53. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước, năm 2004 (Đơn vị: %) Nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 2.0 27.0 71.0 Đang phát triển 25.0 32.0 43.0.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy nhận xét và giải thích về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước, năm 2004. Bài tập 54. Cho bảng số liệu sau: Năm 1995 2000 2002 2004 2005 Dân số (triệu người) 1303.7 a. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của Trung Quốc là 0.6% và không thay đổi suốt thời kì 1995-2005. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng trên. b. Cơ cấu dân số già, cơ cấu dân số trẻ tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế -xã hội của một quốc gia. Bài tập 55. Dựa vào bảng số liệu về tình hình dân số thế giới Tỉ trọng so với dân số thế giới (%) Tốc độ phát triển Nhóm nước 1950 1990 2025 (dự kiến) từ 1950-1990 (lần) Thế giới 100 100 100 2.58 Phát Triển 33.3 22.8 15.9 1.45 Đang phát triển 66.7 77.2 84.1 4.24 a. Nêu nhận xét về tình hình dân số thế giới. b. Qua bảng số liệu và các kiến thức đã học, hãy cho biết những đặc điểm cơ bản nhất của hai nhóm nước trên. Bài tập 56. Cho bảng số liệu sau: Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1995 -2001 (Đơn vị: triệu USD) Năm Tổng giá trị xuất- nhập khẩu Cán cân xuất- nhập khẩu 1995 779401 107284 1997 759711 82203 1999 730629 108105 2001 752585 54407 a. Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và tỉ lệ xuất nhập kẩu từ 1995- 2001. b. Xác định cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu. c. Giải thích tại sao Nhật Bản chủ yếu xuất khẩu sản phẩm công nghiệp và nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp, năng lượng và nguyên liệu. MỘT SỐ CÔNG THỨC, CÁCH TÍNH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU THƯỜNG GẶP STT Đối tượng cần tính 1 Nhiệt độ trung bình ngày. Đơn vị 0 C. 2. Nhiệt độ trung bình tháng. 0. C. 3 4. Nhiệt độ trung bình năm Biện đô nhiệt năm. 0. C C. 5 6 7 8 9 10 11. Cân bằng ẩm Lượng bốc hơi Lượng mưa Tổng lượng mưa trung bình năm Tỉ trọng, tỉ lệ, cơ cấu Tốc độ tăng trưởng (Năm sau so với năm gốc = 100%) Tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn. 0. mm mm mm mm % % %. Công thức tính Tổng nhiệt độ của 3 lần đo (lúc 5 giờ sáng, 13 giờ và 21 giờ : 3 Tổng nhiệt độ TB của tất cá các ngày trong tháng tháng : số ngày tháng đó Tổng nhiệt độ TB của 12 tháng : 2 Nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất Lượng mưa - Lượng bốc hơi Lượng mưa - Cân bằng ẩm Lượng bốc hơi +Cân bằng ẩm Tổng lượng mưa năm : số tháng của năm Giá trị từng phần :Tổng số x 100 Giá trị năm sau : Giá trị năm gốc x 100 Năm sau : Năm trước x 100.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. (Năm sau so với năm trước) Tính bán kính ( R) Độ che phủ rừng Năng suất Sản lượng Thu nhập GDP/người Bình quân thu nhập / người Sản lương thực trên người Bình quân diện tích đất/ người Bình quân chi tiêu du lịch Cự li vận chuyển trung bình. %, 00 % Tạ, tấn/ ha Tấn Đồng, USD USD/người Kg/người m2/người USD/người Km. 28 29 30. Quy mô S2 so với S1 Tỉ suất gia tăng tự nhiên Mật độ dân số Thời gian DS tăng gấp đôi Gia tăng dân số năm sau so với năm trước Gia tăng dân số năm trước so với năm sau Tỉ suất gia tăng cơ giới Tỉ suất gia tăng dân số Tổng giá trị xuất nhập khẩu. 31. Cán cân xuất nhập khẩu. 32 33 34. Nhập khẩu Xuất khẩu Giá trị nhập khẩu. Người % % Triệu USD, rúp Triệu USD, rúp Tỉ USD Tỉ USD %. 35. Giá trị xuất khẩu. %. 36 37 38. Tỉ lệ xuất nhập khẩu Tỉ lệ xuất khẩu Tỉ lệ nhập khẩu. % % %. 26 27. Số lần % Người/km2 Người Người. R2 = R1 S2 : S1 DT rừng : DT rừng tự nhiên x 100 Sản lượng : Diện tích Năng suất x Diện tích Tổng GDP của vùng : Số dân Tổng thu nhập : Số dân Sản lượng : Số dân x 1000 Diện tích đất : số dân Tổng tiền : Tổng số khách du lịch Khối lượng luân chuyển : Khối lượng vận chuyển x 1000 S2 : S1 Tỉ suất sinh thô (‰) – tử thô (‰) : 10 Số dân : Diện tích 70 : Tg Dân số năm sau = DS năm đã cho đã cho (1 + Tg ) hiệu số năm cần tính và năm Dân số năm trước = Dân số năm đã cho : (1 + Tg ) hiệu số năm cần tính và năm Xuất cư – Nhập cư Gia tăng tự nhiên - Tỉ lệ gia tăng cơ học Giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu Giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu Xuất khẩu + Cán cân xuất nhập khẩu Nhập khẩu – Cán cân xuất nhập khẩu Tổng giá trị xuất nhập khẩu - cán cân xuất nhập khẩu / 2 Tổng giá trị xuất nhập khẩu + cán cân xuất nhập khẩu / 2 Giá trị xuất khẩu : Giá trị nhập khẩu Giá trị XK : Tổng giá trị XNK x 100 Giá trị NK : Tổng giá trị XNK x 100. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm Đơn vị: mm Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 678 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở ba nơi trên. b. So sánh, nhận xét về lượng mưa, lương bốc hơi, của 3 địa điểm trên. 2. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm Đơn vị: 0C Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Địa điểm bình tháng 1 bình tháng 7 bình năm.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lạng Sơn 13.3 27.0 21.2 Hà Nội 16.4 28.9 23.5 Huế 19.7 29.4 25.1 Đà Nẵng 21.3 29.1 25.7 Qui Nhơn 23.0 29.7 26.8 TP. Hồ Chí Minh 25.8 27.1 27.1 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm trên. b. Hãy nhận xét và giải thích nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm trên. 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm Đơn vị: 0C Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP. Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung 21,2 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1 bình năm Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và nhận xét. 4. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở nước ta năm 2005. Địa Chỉ số Tháng điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ 16.9 21.9 21.1 23.4 27.3 30.2 30.4 29.2 27.2 25.8 21.4 20.4 o C Hà Nội Lượng 3 25 29 98 118 211 286 330 388 145 5 21 mưa (mm) Nhiệt độ 19.3 22.8 24.7 25.0 26.8 29.2 29.2 28.0 26.7 24.7 21.6 22.3 o C Huế Lượng 255 3 100 180 153 17 63 261 307 544 907 603 mưa (mm) a. Hãy vẽ biểu đồ kết hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội. b. Nhận xét và giải thích về nhiệt độ, lượng mưa, nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình của địa điểm trên. 5. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Tổng diện tích có Diện tích rừng tự Diện tích rừng Độ che phủ Năm rừng (triệu ha) nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha) (%) 1943 14.3 14.3 0 43.0 1983 7.2 6.8 0.4 22.0 2009 13.2 10.3 2.9 39.1 Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể tài nguyên rừng của nước ta, nhận xét và giải thích 6. Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực I nước ta giai đoạn 2000 – 2005 Đơn vị: 0/0 Năm 2000 2002 2003 2004 2005 Khu vực kinh tế Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 68,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Tổng 100 100 100 100 100 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2005..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2005. 7. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1979 – 2009 Đơn vị: 0/00 Năm 1979 1989 1999 2009 Tỉ suất sinh 32.2 31.3 23.6 17.6 Tỉ suất tử 7.2 8.4 7.3 6.7 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta. Nhận xét và giải thích. 8. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta 1990 - 2005 Năm 1990 1995 2000 2005 2009 Số dân thành thị (triệu người) 12.9 14.9 18.8 22.3 25.3 Tỉ lệ dân thành thị (%) 19.5 20.8 24.2 26.9 29.6 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta 1990 – 2005 và nhận xét 9. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Diện tích và dân số một số vùng ở nước ta năm 2006 Vùng ĐBSH Tây Nguyên Đông Nam Bộ Dân số (nghìn người) 18.208 4.869 12.068 2 Diện tích (km ) 14.863 54.660 23.608 a.Tính mật độ dân số của tùng vùng theo bảng số liệu trên b. Tại sao Tây nguyên có mật độ dân số thấp. 10. Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất nông - lâm- ngư nghiệp của nước ta (theo giá thực tế) Đơn vị: Tỉ đồng Năm 2000 2005 Ngành Tổng số 163313,3 256387,8 Nông nghiệp 129140,5 183342,4 Lâm nghiệp 7673,9 9496,2 Thủy sản 26498,9 63549,2 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị sản xuất của khu vực I qua các năm nói trên. b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. 11. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Diện tích và sản lượng lúa nước ta, giai đoạn 1990 - 2008 Năm 1990 1995 1999 2003 2008 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7400 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 38729 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta từ 1990 - 2008 b. Nhận xét, giải thích tình hình tăng năng suất lúa của nước ta qua các năm nói trên 12. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta thời kì 1990 - 2000 Năm 1990 1995 1998 2000 Diện tích (nghìn ha) 6042,8 6765,6 7362,7 7666,3 Năng suất (tạ/ha) 31,8 36,9 39,6 42,4 Sản lượng (nghìn tấn) 19225,1 24963,7 29145,5 32529,5 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta và nhận xét sự tăng trưởng đó 13. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990 – 2005 Đơn vị: %.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Năm 2005 2007 2009 2010 Sản lượng (nghìn tấn) 3 467 4 200 4 870 5 128 - Khai thác 1 988 2 075 2 280 2 421 - Nuôi trồng 1 479 2 125 2 590 2 707 Giá trị sản xuất (tỉ đồng, giá so sánh 1994) 38 784 7 014 53 654 56 966 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoại 2005 – 2010 và nhận xét 14. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: Tỉ đồng Năm Tổng số Chia ra Khu vực Khu vực ngoài Khu vực có vốn đầu nhà nước nhà nước tư nước ngoài 2006 485 884 147 994 151 515 186 335 2006 811 182 188 959 287 729 334 494 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị sản xuất CN 2006 và 2010 và nhận xét. 15. Cho bảng số liệu sau Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. Đơn vị: Triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 1990 2390,1 2766,3 -376,2 1992 2581,0 2540,4 + 40,6 1995 5448,3 8156,0 - 2707,7 2010 72236,7 84838,6 - 12601,9 a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu trong giai đoạn 1999 - 2012. b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì trên. 16. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo ngành vận tải Đơn vị: % Tổng số Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Năm 1999 100 2.5 64.2 26.8 6.5 2009 100 1.2 71.8 19.2 7.8 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo các ngành vận tải năm 1999 và 2009 b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu vận chuyển hàng hóa phân theo các ngành vận tải 17. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Cơ cấu GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm và cả nước năm 2005 Đơn vị: % Khu vực I Khu vực II Khu vực III Chiếm tỉ trọng GDP cả nước VKTTĐ phía Bắc 12,6 42,2 45,2 18,9 VKTTĐ miền Trung 2,5 36,6 38,4 5,3 VKTTĐ phía Nam 7,8 59,0 33,2 42,7 Cả nước 20,9 41,02 38,01 100 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm và cả nước năm 2005. Nhận xét và giải thích. 18. Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số thế giới phân theo cá nước phát triển và đang phát triển.(Đơn vị: Tỉ người) Năm Dân số thế giới Dân số các nước Dân số các nước đang phát triển phát triển 1950 2.52 1.69 0.83 1970 3.70 2.65 1.05 1980 4.50 3.36 1.14 1990 5.30 4.09 1.21.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2000 6.25 4.98 1.26 2010 (dự báo) 7.29 5.89 1.31 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu và sự gia tăng dân số thế giới trong thời gian trên. b. Nhận xét và giải thích. 19. Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số thế giới và các châu lục năm 1850, 1999, 2008 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1850 1999 2008 Châu Phi 111 767 973 Châu Á 809 3634 4054 Châu Âu 276 729 732 Châu Mỹ 64 818 914 Châu Đại Dương 2 30 34 Toàn thế giới 1.262 5.978 6.707 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thế giới các năm trên và nhận xét 20. Cho bảng số liệu sau: Dân số thế giới Dân số thành thị của thế giới Năm (triệu người) (triệu người) 1950 2508 752.3 1980 4415 1748.3 1990 5292 2275.5 2000 6037 2716.6 2002 6215 2964.5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thế giới phân theo thành thị và nông thôn trong thời kì 1950 - 2002. b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số thế giới và giải thích tại sao phải điều khiển quá trình đô thị hoá ? 21. Cho bảng số liệu sau: Dân thành thị và nông thôn thế giới thời kì 1900 - 2005 Đơn vị: (Triệu người) Năm 1900 1950 1970 1980 1990 2000 2005 Nông thôn 1728 2124 2492 3020 3135 3410 3368 Thành thị 272 876 1508 1980 2365 2790 3109 Toàn thế giới 2000 3000 4000 5000 5500 6200 6477 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ dân nông thôn và thành thị thời kì 1900 -2005. b. Nhận xét về tỉ lệ dân nông thôn và thành thị thị trên thế giới thời kì 1900-2005. 22. Cho bảng số liệu: Tình hình sản xuất sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1950 - 2003 Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Sản phẩm Than (triệu tấn) 1820 2603 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ (triệu tấn) 523 1052 2336 3066 3331 3904 Điện (tỉ Kwh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Thép (triệu tấn) 189 346 594 682 770 870 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1950 - 2003. Nhận xét và giải thích. 23. Cho bảng số liệu: Cơ cấu gía trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành ở nước ta. Năm 2000 2006 Nhóm ngành Công nghiệp khai thác 27.343,6 37.803,5 Công nghiệp chế biến 158.097,9 420.943,6.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Công nghiệp SX và phân phối, n ước và khí đốt 17.063,3 28.508,6 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu gía trị sản xu ất công nghiệp phân theo ngành ở nước ta 2000 - 2006. Nhận xét và giải thích. 24. Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực KT của nước ta thơi kì 1979 – 2002 Đơn vị: % Naêm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1979 79,0 6,0 15,0 1996 69,8 10,5 19,7 1999 68,8 12,0 19,2 2002 66,0 13,0 21,0 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta thơi kì 1979 – 2002. Nhận xét và giải thích. 25. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP và tổng GDP của Trung Quốc qua các năm. Năm 1985 1995 2004 Nông nghiệp (%) 28.4 20.5 14.5 Công nghiệp (%) 40.3 48.8 50.9 Dịch vụ (%) 31.3 30.7 34.6 Tổng GDP (tỉ USD) 239 697.6 1649.3 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu kinh tế của Trung Quốc. b. Qua bảng số liệu và biểu đồ rút ra những nhận xét cần thiết. 26. Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì Đơn vị:(tỉ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất khẩu 781 729 693 725 891 927 Nhập khẩu 1259 1179 1200 1303 1526 1727 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm. b. Rút ra nhận xét. 27. Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế của Hoa Kì và Trung Quốc, 2004 (Đơn vị: tỉ USD) Giá trị trong GDP Tổng Tên nước GDP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Hoa Kì 11667.5 105.0 2298.5 9264.0 Trung Quốc 1649.3 239.1 839.5 570.7 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Trung Quốc năm 2004. b. Nhận xét và giải thích GDP phân theo các ngành kinh tế của 2 nước. 28. Cho bảng số liệu: Số dân và gia tăng dân số Trung Quốc thời kì 1970 - 2004. Năm 1970 1997 1999 2004 Số dân (triệu người) 776 1.236 1.259 1.299 Gia tăng dân số tự nhiên (%) 2,58 1,06 0,87 0,59 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình số dân và gia tăng dân số của Trung Quốc thời kì 1970 - 2004. b. Nhận xét và giải thích tình hình số dân, gia tăng DS của Trung Quốc thời kì trên. 29. Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ 1995 - 2004.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> (Đơn vị: triệu USD). Năm 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2004 Xuất khẩu 584743 688697 382138 702098 781125 730803 818500 Nhập khẩu 770852 899020 944353 1059435 1259297 1179177 1525700 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004. b. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004. Giải thích tại sao Hoa Kì là nước luôn nhập siêu nhưng lại có nền kinh tế mạnh nhất thế giới.. GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ Tên giá trị + thời gian (không gian) + sự thay đổi (tăng, giảm) + số liệu chứng minh. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VẼ BIỂU ĐỒ 1. Khi nào vẽ biểu đồ cột? - Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột - Khi đề bài yêu cầu thể hiện “số lượng”, “sản lượng”, “giá trị”, “diện tích” , “tình hình phát triển, quy mô, độ lớn” của đại lượng: kg/người, tấn/ha, USD/người, người/km 2,… VD: Dựa vào bảng số liệu sau Đơn vị: Triệu người Naêm Soá daân naêm Soá daân 1990 66,0 1999 76,6 1992 68,5 2000 77,6 1995 72,0 2001 78,7 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1990-2001. Biểu đồ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1990-2001 VD: Dựa vào bảng số liệu sau §¬n vÞ Ngh×n ha). N¨m C©y CN hµng n¨m C©y CN ©u n¨m N¨m C©y CN hµng n¨m C©y CN l©u n¨m 1990 542,0 657,3 1996 694,3 1015,3 1992 584,3 697,8 1998 808,2 1202,7 1994 655,8 809,9 2001* 789,9 1476,7 Vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình biến động của diện tích cây công nghiệp hàng năm, lâu năm của nớc ta trong thời gian từ 1990 đến 2001. Ngh×n ha 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0. 1476.7. C©y CN hµng n¨m. 1202.7. C©y CN l©u n¨m 657.3 542. N¨m 1990. 1015.3. 697.8 584.3. 809.9 655.8. 1992. 1994. 694.3. 1996. 808.2. 1998. 789.9. 2001*.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm (19902001) VD. Cho bảng số liệu sau: Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 1997 329,6 362,4 876,8 2000 444,9 403,1 1025,1 2005 475,8 362,2 1124,9 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.. VD. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003 Đơn vị: Nghìn người Naêm Toång soá daân Soá daân thaønh thò 1995 71.995,5 14.938,1 1998 75.456,3 17.464,6 2000 77.635,4 18.771,9 2001 78.685,8 19.469,3 2003 80.902,4 20.869,5 Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển của dân số Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003 VD. Cho bảng số liệu sau: Sự biến động diện tích rừng qua một số năm (đơn vị: Triệu ha) Tổng diện Diện tích rừng tự Diện tích Năm Độ che phủ (%) tích rừng nhiên rừng trồng 1943 14.3 14.3 0 43.0 1983 7.2 6.8 0.4 22.0 2005 12.7 10.2 2.5 38.0 Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng của nước ta qua các năm. VD: Dựa vào bảng số liệu sau Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta với các nước Đơn vị: Triệu USD Nước Nhập khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu Trung Quốc 11,5 3,5 - 7,9 Hàn Quốc 6,6 1,8 - 4,8 Asean 5,8 4,5 - 1,2 Nhật Bản 3,6 3,6 - 0,3 UAE 0,1 1,2 1,1 Hồng Công 0,3 1,5 1,2 EU 2,2 6,9 4,7 Hoa Kỳ 1,8 7,1 5,3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình xuất nhập khẩu của nước ta với các nước quí I/2015. Ngàn tấn. Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu với một số thị trường quý I/2015 2. Khi nào vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường)? Khi đề bài xuất hiện các cụm từ: “sự gia tăng”, “tốc độ gia tăng”, “tốc độ tăng trưởng”, “tốc độ phát triển”,… a. Dạng thông thường ( không cần xử lí số liệu) Dựa vào bảng số liệu sau đây Đơn vị Nghìn tấn Năm 1990 1995 2000 2002 2005 Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 2647,4 3432,0 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kỳ 1990 - 2005.. 4000 3000. 3432. 2000. 2250.5. 2647.4. 1584.4. 1000 890.6 0 1990. 1995. 2000. 2002. 2005. Biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng thủy sản nước đườngtadạng đặc biệt. (xử lí số liệu từ tuyệt đối về tương đối trước khi. năm. b. Biểu đồ vẽ) VD. Cho b¶ng sè liÖu díi vÒ tØ lÖ sinh, tö cña d©n sè níc trong thêi gian 1960-2001, (§¬n vị: ‰) N¨m TØ lÖ sinh TØ lÖ tö N¨m TØ lÖ sinh TØ lÖ tö 1960 46,0 12,0 1979 32,5 7,2 1965 37,8 6,7 1989 31,3 8,4 1970 34,6 6,6 1999 20,5 5,4 1976 39,5 7,5 2001 19,9 5,6 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ tăng dân số nớc ta trong thời gian nói trên, nhận xét, giải thích sự thay đổi số dân nớc ta trong thời gian nói trên. TÝnh tØ lÖ t¨ng tù nhiªn cña d©n sè. §¬n vÞ tÝnh %. N¨m 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2001 Gia t¨ng d©n sè 3,40 3,11 2,80 3,20 2,53 2,29 1,51 1,43.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Biểu đồ tỉ. lÖ sinh, tØ lÖ tö vµ gia t¨ng tù nhiªn d©n sè níc ta trong thêi gian 1960- 2001 VD. Cho b¶ng so liÖu vÒ diÖn tÝch lóa níc ta trong thêi gian 1990- 2000 N¨m DiÖn tÝch (Ngh×n ha) S¶n lîng (Ngh×n tÊn) 1990 6042,8 19225,1 1991 6302,8 19621,9 1992 6475,3 21590,4 1993 6559,4 22836,6 1994 6598,6 23528,2 Hãy vẽ đồ thị tình hình sản xuất lúa nớc ta trong thời gian 1990- 2000, nhận xét tình h×nh s¶n xuÊt lóa níc ta trong thêi gian Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.lấy giá trị năm 1990 = 100. N¨m DiÖn tÝch S¶n lîng NS (Ta/ha) NS (%) 1990 100 100 31,8 100 1991 104,3 102,0 31,1 98,0 1992 107,2 112,3 33,3 104,7 1993 108,5 118,8 34,8 109,4 1994 109,2 122,4 35,7 112,3 200 150 100 50 DiÖn tÝch. S¶n l îng. N¨ng suÊt. 0 90. 91. 92. 93. 94. 95. 96. 97. 98. 99. 2000. Đå thÞ t×nh h×nh s¶n xuÊt lóa níc ta trong thêi gian trªn VD. Căn cứ vào bảng số liệu sau, 1995 1998 2000 2001 Saûn phaåm Ñôn vò tính.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 7620 12500 16291 16745 Daàu thoâ Nghìn taán 8350 11672 11609 12962 Than saïch Nghìn taán 263 315 356,4 378,7 Vaûi luïa Trieäu meùt Vẽ biểu đồ đường thể hiện tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp củ nước ta (laáy naêm 1995 = 100). % 250. : Daàu thoâ : Than : Vaû i t saïch xuaátluïa moä. 219,8. Biểu đồ đường thể hiện 200 tình hình saûn số sản phẩm công nghiệp của nước ta 3. Khi nào vẽ biểu đồ hình vuông (100 ô vuông) 164,0 3.1. Đặc điểm chung. Biểu đồ ô vuông được cấu tạo bởi 100 ô155,2 vuông nhỏ bằng nhau 150 139,0 139,8 144,0 (mỗi ô vuông ~ 1%) tạo thành một tổng thể. 135,5 3.2. Qui trình thể hiện. Kẻ 1 hình vuông có kích 119,8 thước phù hợp với khuôn giấy, chia 100 thành 100 ô vuông nhỏ bằng nhau. Căn cứ vào giá trị của từng thành phần, vẽ lần lượt hết thành phần thứ nhất đến thành phần tiếp theo. Cách thao tác nên vẽ từ trên xuống dưới; từ 50 trái sang phải, (không tuỳ tiện vẽ không theo một nguyên tắc thống nhất nào). Ghi giá trị của từng thành phần trên biểu đồ. Dưới biểu đồ ghi năm ... Ghi chú giải và ghi tên biểu đồ. 2001 năm 1998 2000 3.3. Tiêu chuẩn đánh giá.1995 - Vẽ chuẩn xác 100 ô vuông nhỏ bằng nhau trong một ô vuông lớn (tổng thể). - Phân định khu vực cho từng thành phần chính xác và theo qui tắc nhất quán vẽ từ trên xuống dưới và từ trái qua phải. - Vạch ký hiệu rõ ràng cho từng thành phần. - Có chú thích số liệu giá trị của các thành phần trên biểu đồ. - Có bảng chú giải biểu đồ, dưới biểu đồ ghi rõ năm. - Có đầy đủ tên biểu đồ. - Vẽ và viết chữ đẹp. VD Dựa vào bảng số liệu Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta qua các năm (Đơn vị tính: %). Năm 1943 1990 2003 Tỉ lệ che phủ rừng 43,80 27,80 36,10 a. Vẽ biểu đồ (hình vuông) thể hiện tỉ lệ che phủ rừng của nước ta trong thời kỳ trên. b. Rút ra nhận xét 213,8. Biểu đồ hình vuông thể hiện tỉ lê che phủ rừng nước ta năm 1943, 1990 và 2003 4. Khi nào vẽ biểu đồ tròn? - Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn - Khi đề bài yêu cầu thể hiện cụm từ“cơ cấu”,“quy mô”, “tỷ lệ”, “ sự chuyển dịch cơ cấ:, “tỷ trọng so với toàn phần” (thường 1- 3 mốc thời gian, không quá nhiều mốc thời gian. Khi vẽ biểu đồ tròn ta cần chú ý : - Tính độ cung để vẽ cho chính xác (100 % =360 0 , 1% = 3,60) - Ghi phần trăm (%) vào mỗi phần - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ 12h 00’ - Nếu vẽ các vòng tròn lớn nhỏ theo tỉ lệ thì chú ý tính R , bán kính các vòng tròn được tính như sau.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> R2=R 1. √. S2 S1. Suy ra R2=1 . √❑ ,. R 3=. √. S3 S1. R1 : Bán kính vòng tròn chuẩn năm đầu (tự chọn tùy ý) R2 : Bán kính vòng tròn phải vẽ cho tỷ lệ với vòng tròn chuẩn. S1 : Diện tích vòng tròn chuẩn (tổng số năm đầu) S2 : Diện tích vòng tròn phải vẽ (tổng số năm sau) Số 1 là số tự cho a. Dạng thông thường Khi biết cơ cấu mà không biết quy mô VD. Dựa vào bảng số liệu sau đây Đơn vị (triệu đồng). Năm 1995 2002 Thành phần Quốc doanh 51990,5 104348,2 Ngoài quốc doanh 25451,0 63948,0 Đầu tư nước ngoài 25933,2 91906,1 Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân hoá thành phần kinh tế của nước ta trong 2 năm 1995 và 2002. - Xử lý số liệu: Đơn vị (%) Năm 1995 2002 Thành phần Quốc doanh 50.3 40.1 Ngoài quốc doanh 24.6 24.6 Đầu tư nước ngoài 25.1 35.3 - Tính bán kính Năm (a) Tổng số So sánh tổng số ( b) So sánh bán kinh ( c=√ b ) 1995 103374.7 1,0 1,0 2002 260202.3 2.51 1.58 25.1. Quốc doanh. 50.3 35.3. 24.6. 40.1. 24. 1995. Ngoài quốc doanh Đầu tư nước ngoài. 2002. VD. Cho bảng số liệu về lao động đang hoạt động kinh tế phân theo ngành các năm 1990 1995 vµ 2000 díi ®©y (§¬n vÞ: Ngh×n ngêi ) N¨m Tổng số lao động N«ng l©m ng nghiÖp C«ng nghiÖp- X©y dùng DÞch vô 1990 29412,3 21476,1 3305,7 4630,5 1995 33030,6 23534,8 3729,7 5766,1 1999 35975,8 24791,9 4300,4 6883,5 2000 36701,8 25044,9 4445,4 7211,5 Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nớc ta. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ. §¬n vÞ tÝnh %) N¨m Tæng sè N«ng l©m ng nghiÖp C«ng nghiÖp-X©y dùng DÞch vô 1990 100 73,0 11,2 15,7 1999 100 68,9 12,0 19,1 2000 100 68,2 12,1 19,6 √ 35975 ,8 :249412 , 3=1 . √ 1 ,23=1 ,15 cm Tính bán kính các đờng tròn R1990 = 1cm; R1999 = 1.. √ 36701, 8 :249412 ,3=1. √ 1 ,24=1 , 17 cm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> R2000 = 1.. Biểu đồ cơ cấu lao động nớc ta phân theo ngành các năm 1990, 1999, 2000 b. Dạng đặc biệt Cho b¶ng sè liÖu díi ®©y vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn ngo¹i th¬ng níc ta c¸c n¨m 1995- 2001 §¬n vÞ TriÖu USD Hµng ho¸ 1995 2001 Gi¸ trÞ hµng xuÊt khÈu: 5448,9 15027,0 Hµng c«ng nghiÖp nÆng vµ kho¸ng s¶n 1377,7 4600,0 1549,8 5400,0 Hµng C«ng nghiÖp nhÑ vµ tiểu thủ công nghiệp 25214 5027,0 Hµng n«ng- l©m- thuû, h¶i s¶n vµ hµng kh¸c Gi¸ trÞ hµng xuÊt khÈu: 8155,4 16122,0 T liÖu s¶n xuÊt 6917,6 15312,0 Hµng tiªu dïng 1237,8 850,0 Vẽ biểu đồ và nhận xét sự thay đổi cán cân và cơ cấu thị trờng ngoại thơng nớc ta trong c¸c n¨m nãi trªn. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ. §¬n vÞ % Hµng ho¸ 1995 2001 100 100 Gi¸ trÞ hµng xuÊt khÈu: Hµng c«ng nghiÖp nÆng vµ kho¸ng s¶n 25,3 30,6 28,4 35,9 Hµng C«ng nghiÖp nhÑ vµ tiểu thủ công nghiệp 46,3 33,5 Hµng n«ng- l©m- thuû, h¶i s¶n vµ hµng kh¸c Gi¸ trÞ hµng nhËp khÈu: 100 100 T liÖu s¶n xuÊt 84,8 94,7 Hµng tiªu dïng 15,2 5,3 Tæng kim ng¹ch ngo¹i th¬ng 13604,3 31149 GTXK/GTNK (%) 66,8 93,2 Tính bán kính các nửa đờng tròn. 1. √ 8155 , 4 : 5448 , 9= √ 2 , 61=1 , 22cm RXK95 = 1 cm; RNK295 1. √ 16122, 0 :5448 , 9= √ 2 , 96=1, 72 cm. RXK2001 =. 1. √ 15027 , 0:5448 , 9=√ 2, 76=1 ,66 cm. RNK2001 =. =.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cán cân và cơ cấu ngoại thơng nớc ta trong các năm nói trên 5. Khi nào vẽ biểu đồ miền? - Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ miền - Khi đề bài yêu cầu thể hiện: “sự thay đổi cơ cấu”, “sự chuyển dịch cơ cấu”, kèm theo bảng số liệu qua nhiều mốc thời gian (thường 4 năm gian trở lên) VD. Dựa vào bảng số liệu sau Cho b¶ng sè liÖu vÒ sè d©n thµnh thÞ, n«ng th«n níc ta trong thêi gian 1990- 2004 theo b¶ng sè liÖu díi ®©y. (§¬n vÞ ngh×n ngêi.) N¨m 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Tæng sè 66016,7 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3 Thµnh thÞ 12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 21591,2 N«ng th«n 53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1 Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất số dân và tỉ lệ số dân sống trong khu vực thành thị trong thời gian nãi trªn. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.. Biểu đồ tỉ lệ số dân thành thị và nông thôn nớc ta trong thời gian 1990 - 2001 VD.Cho bảng số liệu sau. Ñơn vị: (%) Năm 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Ngành Nông - Lâm – Ngư nghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 19851998. 6. Khi nào vẽ biểu đồ cột và đường kết hợp? - Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường - Khi đề bài yêu cầu thể hiện quy mô, độ lớn giá trị hoặc tình hình phát triển của các đại lượng với 2 đơn vị tính khác nhau ví dụ “diện tích” và “sản lượng” hoặc “số dân” và “tốc độ gia tăng dân số” VD. Cho bảng số liệu sau. N¨m Ngh×n ha Ngh×n tÊn N¨m Ngh×n ha Ngh×n tÊn 1980 106,0 95,0 1995 259,9 334,5 1983 142,0 126,6 1998 269,4 386,0 1985 213,0 202,0 1999 247,6 318,1 1988 224,0 213,0 2000 244,9 355,5 1990 204,0 259,0 2001 241,4 352,5 Vẽ biểu đồ và nhận xét diện tích và sản lợng cây lạc nớc ta trong thời gian từ 1985 đến 2001. Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu hãy nhận xét sự phát triển của cây lạc trong thời gian nãi trªn.. Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lợng cây lạc nớc ta trong thời gian từ 1985 đến 2001 VD. Cho bảng số liệu sau. Năm Số dân thành thị (triệu người) Tỉ lệ dân số thành thị (%).
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,8 Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2005.. Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2005 VD. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích và độ che phủ của rừng ở nước ta 1943 – 2003 Năm 1943 1975 1983 2003 Diện tích rừng ( Triệu ha) 14,3 9,6 7,2 12,1 Độ che phủ (%) 43,8 29,1 22,0 36,1 Vẽ biểu đồ cột kết hợp với tròn thể hiện diện tích và độ che phủ rừng ở nước ta từ 1943 – 2003. 14.3 12.1 9.6 7.2. 7. Biểu đồ thanh ngang 22.0 36.1 29.1 VD. Cho b¶ng sè liÖu vÒ thêi của lao động t¹i vïng n«ng th«n trong 12 43.8 gian cha sö dông th¸ng ë níc ta ph©n theo c¸c vïng lín sau ®©y. §¬n vÞ % Vïng TØ lÖ 1943 thiÕu viÖc lµm 1975 Vïng TØ lÖ thiÕu viÖc lµm 1983 2003 C¶ níc 28,19 Nam Trung Bé 29,77 Diện tích rừng ( triệu T©y B¾c 14,98 T©yha)Nguyªn Độ che phủ ( %) 18,12 §«ng B¾c 22,71 §«ng Nam Bé 18,22 §B S«ng Hång 37,78 §B s«ng Biểu đồ thể hiện diện tích và độ che phủCöu rừngLong ở nước ta thời kỳ27,05 1945-2003 B¾c Trung Bé 33,61 Hãy vẽ biểu đồ cột ngang thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo các vùng ở nước ta Biểu đồ thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo các vùng ở nước ta.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 8. Phân tích bảng số liệu thống kê Nguyên tắc chung là - Không được bỏ sót bất cứ một dữ liệu nào vì cần thiết người ta mới đưa vào, nếu ta bỏ sót có nghĩa là thiếu một vấn đề gì đó . - Nhận định theo hàng dọc trước, hàng ngang sau - Đôi khi phải dựa vào kiến thức lý thuyết, dùng số liệu để dẫn chứng VD. Dựa vào bảng số liệu dưới đây Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh Đơn vị: ( 0C) Nhiệt Nhiệt độ TB Nhiệt độ TB Biên độ Nhiệt độ Nhiệt độ Biên độ Địa điểm độ TB tháng lạnh tháng nóng nhất Nhiệt độ tối thấp tối cao Nhiệt độ năm nhất TB năm tuyệt đối tuyệt đối tuyệt đối 0 Hà Nội (21 01’B) 23.5 16.4 (tháng I) 28.9 (tháng VII) 12.5 2.7 42.8 40.1 TP. Hồ Chí Minh 27.1 25.7 28.9 3.2 13.8 40.0 26.2 (10047’B) (tháng XII) (tháng IV) a. Hãy nhận xét và so sánh chế độ nhiệt của 2 địa điểm trên. - Nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm: Nhỏ nhất là Hà Nội, Huế và cao nhất là TP. Hồ Chí Minh - Nhiệt độ nhiệt độ TB tháng lạnh nhất: Hà Nội và Huế dưới 20 0C,TP. Hồ Chí Minh trên 250C - Nhiệt độ TB tháng nóng nhất TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội bằng nhau, Huế cao hơn 0,50C. - Biên độ nhiệt độ trung bình năm: Hà Nội cao hơn Hồ Chí Minh (dẫn chứng số liệu) - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (dẫn chứng số liệu) - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: Hà Nội cao hơn Huế và TP. Hồ Chí Minh (dẫn chứng số liệu) - Biên độ nhiệt độ tuyệt đối: Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh (dẫn chứng số liệu) b. Kết luận: - Nhiệt độ TB năm và nhiệt độ TB tháng lạnh nhất tăng dần tử Bắc vào Nam. - Biên độ TB năm và biên độ nhiệt tuyệt đối lại giảm dần từ Bắc vào Nam. c. Nguyên nhân: - Miền Nam nằm ở vĩ độ thấp hơn nên có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn. - Miền Bắc về mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa ông Bắc nên nhiệt độ hạ thấp hơn so vơi miền Nam..
<span class='text_page_counter'>(42)</span>