Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Chu de Truong Mam Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.78 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆNCHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện từ ngày 6/9 - 24/9/2016. STT. Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. Lĩnh vực: Phát triển thể chất MT4. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (HĐH). MT10. - Bò chiu qua cổng. - Bò bằng 2 bàn tay va - Bò chui qua cổng cẳng chân, khéo léo khi (HĐH) bò qua cổng, đầu không chạm vào cổng, không làm đổ cổng. MT33. - Có thái độ văn minh trong ăn, uống.. - Biết không nên cười - Giáo dục trẻ mọi lúc, đùa trong khi ăn, uống mọi nơi. hoặc khi ăn các loại quả có hạt..... MT34. - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.. - Không tự uống thuốc - Giáo dục trẻ mọi lúc, khi người lớn chưa cho mọi nơi. phép. - Không ăn những loại thức ăn có mùi ôi thiu. - Nhận biết và không ăn các loại lá, quả lạ, rượu, bia, cà phê có hại cho sức khỏe.. MT35. - Không đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được người lớn cho phép.. - Không đi theo người lạ ra khỏi nhà, trường, lớp khi chưa được cô giáo, người lớn cho phép. - Biết và không nhận quà của người lạ cho.. - Giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MT3. - Bật, tách khép chân.. - Trẻ thực hiện bằng chân và mắt.. - Bật tách chân, khép chân qua 5 ô (HĐH).. MT18. - Biết kể tên món ăn quen thuộc hàng ngày, có thói quen tốt trong khi ăn uống.. - Kể tên một số món ăn quen thuộc.. - Nhớ và kể một số món ăn như thịt cá, trứng (vệ sinh cá nhân).. - Trẻ biết mời trước khi ăn, không vừa ăn vừa nói, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức MT50. - Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp, biết tên một số khu vực trong trường, biết ngày hội đến trường và ngày trung thu là ngày lễ của bé.. - Tên lớp, tên trường, tên cô giáo, tên một số bạn.. - Trò chuyện về trường Hoa Pơ Lang của bé (HĐH).. MT43. - Nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân loại đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu.. - Trẻ nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân loại theo dấu hiệu cho trước.. - Nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu (HĐH).. MT42. - Trò chuyện về ngày tết trung thu của bé. - Trẻ biết đếm các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện về ngày tết trung thu của bé (HĐH). - Các khu vực trong lớp đồ dùng đồ chơi trong lớp công việc của cô và hoạt động của trẻ.. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ MT76. - Biết kể về trường, lớp - Trẻ kể về hoạt động 1 về các hoạt động ở lớp ngày ở trường về công trường theo trình tự việc của cô và của trẻ. - Trò truyện với trẻ về trường mầm non, xem album về trường lớp (HĐH).. MT74. - Biết đọc thơ, kể lại chuyện có nội dung về trường mầm non.. - Trẻ ngồi im nghe cô đọc thơ kể lại chuyện. - Nghe lời cô giáo (HĐH). minh họa một số động tác bài thơ.. - Trăng sáng - Tình bạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT73. - Bày tỏ nhu cầu, mong - Biết xin lỗi bạn, chơi muốn, tình cảm của đoàn kết với các bạn bạn thân bằng lời nói. trong nhóm.. - Bày tỏ nhu cầu mong muốn tình cảm của bạn thân (HĐ theo ý thích).. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội MT88. MT97. - Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. - Hợp tác chia sẻ với các bạn, cô giáo.. - Làm theo cô một số việc đơn giản, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.. - Thích được chơi với đồ dùng, đồ chơi. - Biết cất đồ dùng đúng chỗ.. - Luôn trả lời câu hỏi cô - Món quà của cô giáo. đưa ra, chơi đoàn kết - Truyện sự tích chú với các bạn. cuội cung trăng. - Thỏ trắng đi học. MT101 - Thực hiện các quy định của lớp của trường mầm non. - Không vứt rác bừa bãi, ngoan vâng lời cô giáo. - Tâp cho trẻ nề nếp, lễ giáo, chào hỏi... (HĐ mọi lúc mọi nơi). Biết chào cô khi đến lớp và khi ra về Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ MT104 - Thể hiện cảm xúc, vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, múa hát theo cô. - Rước đèn dưới ánh trăng - Trường chúng cháu là trường mầm non (HĐH). MT112 - Phối hợp các kỹ năng - Xếp hình thành ngôi xếp hình, thích tạo ra nhà, lớp học, đồ dùng, sản phẩm về trường đồ chơi, cô giáo lớp, đồ dùng, đồ chơi, cô giáo.... - Trò chơi xếp hình (HĐ theo ý thích. MT113 - Thích tô màu, tranh trường mầm non. - Tô màu tranh trường mầm non (HĐH). - Biết cầm bút màu để tô, chơi đất nặn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TUẦN I Trường mầm non của bé Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 5/9 - 9/9/2016). Tên hoạt động Đón trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp. - Trò chuyện cho trẻ kể về trường mầm non của bé. Trường mầm non của cháu có những ai? Buổi sáng khi tới trường cháu làm gì? Khi tới trường bé gặp ai? Giới thiệu về trường mầm non của bé. - Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích. Thể dục sáng - Cho cháu tập thể dục sáng.Bài hát nào chúng ta cùng tập thể dục . I. Nội dung: Hoat động ngoài trời. - Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Trường mầm non” và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học. - Trò chơi vận động: “Kéo co” - Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng” - Chơi tự do. Hoạt động học. Hoạt động góc. PTTC:. PTNT :. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.. - Trò chuyện về trường của bé.. PTNN :. PTTCXH:. - Thơ : - Món quà Nghe lời cô của cô giáo giáo.. PTTM: - Trường chúng cháu là trường mầm non (HĐH). 1. Góc phân vai: Trò chơi bán hàng: bán trái cây, thức ăn, bánh kẹo. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi trường của bé 3. Góc học tập và sách: Trẻ xem sách, tranh chuyện về các trường mầm non 4. Góc nghệ thuật : Trẻ xé dán, tô màu tranh ảnh về trường mầm non Hoa Pơ Lang bé học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa. - Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Ăn - ngủ. - Dạy trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. - Biết che miệng khi ho hắt hơi trong khi ăn. - Trẻ kể tên một số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày. - Giáo dục trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không để rơi vãi cơm thừa ra bàn. Hoạt động theo ý thích. - Chơi tự do vơi đồ chơi trong lớp, lắp ghép, vẽ, tô và chơi theo ý thích - Khi chơi, cô quan sát, theo dõi nhắc nhở trẻ. - Kết thúc chơi cô hướng dẫn trẻ thu xếp, cất dọn đồ chơi.. - Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Vệ sinh - Trả - Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. trẻ - Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ khi đến lớp và khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ.. CHUYÊN MÔN DUYỆT. NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động ngoài trời: I.Nội dung hoạt động ngoài trời - Chơi tự do. - Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học. - Trò chơi vận động: “ Chìm nổi ” II. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời. - Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả. - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Trẻ nhận biết được trường mầm non bé học, tình cảm của mình với trường mầm non. Phải biết yêu quý và chăm sóc ngôi trường thân yêu. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát. - Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng. - Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể. III. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ. - Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi. IV. Tiến hành hoạt động a.Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày. - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ đi tham quan sân trường cùng cô: qua đó trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường. - Trẻ quan sát và nêu lên được những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong Sân trường. - Cô hướng trẻ vào chủ đề mới: Cô trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non của bé. b. TCVĐ: “Chìm nổi ” a. Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh khéo léo cho trẻ. b. Chuẩn bị: sân co trẻ chơi c. Cách chơi: - Cô cho trẻ bắt đầu chơi “Oằn tù tì để chọn trẻ làm cái - Trẻ được làm cái được đi đuổi các bạn các bạn khác chạy thật nhanh sao cho các con không đuổi được nếu thấy cái lại gần thì nhanh chóng ngồi thật nhanh ngồi xuống và nói chìm .khi cái đi xa thì thì lại nói nổi rồi chạy tiếp ,nếu ai bị cái đập vào người coi như chết và đứng ra ngoài . . Chơi tự do: - Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sân .xếp hột hạt …Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi. - Chơi với đồ chơi một cách hào hứng Hoạt động góc: I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi như: - Vai chơi của cô và trẻ . - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. - Hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép cũng như sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây trương mầm non của bé thật đẹp. - Rèn các kĩ năng lắp ghép, sắp xếp bố cục hợp lý, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, phối hợp với bạn để hoàn thành sản phẩm, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Trẻ biết hợp tác cùng bạn trong khi chơi. - Trẻ biết lựa chọn, sắp xếp các hình ảnh về một số trường mầm non biết trò chuyện nói lên những nội dung của chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ nhận biết các đồ dùng phục vụ ở trường mầm non khác nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ. - Trẻ nghiêm túc thực hiện nội dung, yêu cầu của hoạt động. 2. Kỹ năng: - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp ở các góc chơi nhằm phát triển khả năng giao tiếp, ứng xử cho trẻ. - Phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, sự sáng tạo - Rèn luyện những kỹ năng: cắt, dán, nặn, hát, múa về chủ đề… - Phát triển tính sáng tạo, tính thẩm mĩ. - Phát triển trí tuệ, trí tò mò của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. - Biết thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi .- Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận. - Trẻ biết sử dụng màu vẽ, đất nặn thể hiện được các sản phẩm. Trẻ tô, vẽ, nặn …các loại đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh về trường mầm non. - Hát múa về các bài hát về Trường mầm non. - Giúp trẻ hoà mình vào thế giới tự nhiên, thiên nhiên. - Trẻ chơi gọn gàng, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với các góc chơi như: - xích đu, cầu trượt,đồ chơi ở trường mầm non. - Khối xốp, lon bia, hộp nhựa các loại cổng, cây xanh, thảm cỏ,… các nguyên vật liệu cần thiết cho việc xây dựng trường mần non có vườn cây, hoa, ghế đá… - Tranh lôtô về các trương mầm non khác nhau, đồ dùng đồ chơi, sách tranh ảnh về các trường mầm non- Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm nhạc. - Trang phục cho hội diễn văn nghệ. - Bồn hoa, thùng tưới nước, kéo,cuốc, xẻng... III- Tiến trình hoạt động 1. Thỏa thuận vai chơi: - Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi cách chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Hôm nay cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các con đấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vậy bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào ? - Bạn nào thích góc chơi xây dựng .góc học tập, góc phân vai ,góc xây dựng - Hôm nay các bác xây dựng định xây gì ? xây ngôi trường của bé phải xây như thế nào ? Ai thích làm cô giáo .Ai thích làm học sinh ,Ai thích làm bác sĩ ?Bác sĩ làm những công việc gì ? - Bây giờ các con về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé .bạn nào thích chơi nhóm nào thì về nhóm đó 2.Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình. Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi… - Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi . - Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi và gợi ý trẻ cách xây dựng công trình sao cho phù hợp, đẹp. - Cô tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành động phù hợp với vai chơi. - Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh - Trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ, phối hợp với trẻ ở các góc, tạo tình huống để trẻ giải quyết. - Trẻ giới thiệu công trình của mình. - Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nội dung các tranh ảnh, cô hướng dẫn trẻ lựa chọn tranh ảnh thích hợp để làm album. - Trẻ chọn lựa và sắp xếp theo kinh nghiệm và hiểu biết của trẻ. Cô hướng dẫn để trẻ sắp xếp theo 1 trình tự logic. - Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: Tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng trong trường mầm non. - Múa hát các bài hát về trường mầm non. - Trẻ biết trồng hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây. - Quan sát sự lớn lên của cây. Chú ý tạo tình huống để trẻ liên kết với trẻ các nhóm khác 3.Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét các góc chơi - Trẻ nhận xét góc chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> **************************************.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động học: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu kỹ thuật thực hiện các động tác, trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng khéo léo phối hợp nhịp nhàng giữa tay chân, sự phối hợp sức mạnh của cơ bắp - Giáo dục trẻ biết về tầm quan trọng của thể dục ,thể thao với sự phát triển của cơ thể. 4. Phương pháp: - Tập luyện quan sát. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở ngoài trời (ngoài sân) - Sân sạch rộng, bằng phẳng. - Quần áo cô cháu gọn gàng. III. Tiến trình hoạt động: *Gây hứng thú: Cô cho cả lớp “Hát bài hát trường chúng cháu là trường mầm non” - Cả lớp ơi bạn nào cho cô biết lớp mình vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc tới gì?khi tới lớp cô giáo dạy các con điều gì ,luôn tập thể dục .thể thao .vậy hôm nay cô và các con cùng tập thể dục thể thao nhé . 1.Khởi động: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ cô và mẹ ”, cho trẻ đi theo cô đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi (Đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường…) và chuyển đội hình về 3 hàng. - À! lớp mình sáng nay khi tới trường các con đã gặp ai ?( trẻ tự trả lời) - Khi tới trường cô giáo là những người yêu thương chăm sóc cho các con hàng ngày, ngoài cô giáo ra các con con gặp bạn bè ,cô hiệu trưởng ,cô y tế ….Vì thế các con phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người. - Để đền đáp lại công ơn đó các con phải làm gì? - À! Muốn học giỏi được thì chúng mình phải có cơ thể khỏe mạnh, muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ăn uống đủ chất thường xuyên tập thể dục, vệ sinh chân tay sạch sẽ. Vậy hôm nay cô cho lớp mình tâp bài tập thể dục chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung 4lần- 8n - Động tác tay: Hai tay giang ngang 2 đưa ra trước,Hai tay giang ngang rồi bỏ xuống - Động tác chân: Tay giang ngang đưa chân, tay ra trước. - Động tác bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên. b.Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu cách chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô làm mẫu toàn phần một lần: không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 và kết hợp phân tích từng động tác, giải thích trình tự thực hiện, kĩ thuật chạy như sau. + TTCB: đứng trước vạch xuất phát ,khi có tiếng nhạc là bắt đầu đi .tiếng nhạc to thì chạy nhanh ,tiếng nhạc nho thì chạy chậm . - Các con ơi ? ở nhà các con đã được bố mẹ ,anh chị đã tập cho các con cách chạy thay đổitốc độ theo hiệu lệnh,ai có thể lên tập cho cô và các bạn xem nào ? - Các con xem cô tập có giống bạn không nhé . - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện vận động.Cô chú ý sủa sai cho trẻ kĩ thuật từng động tác. - Tổ chức cho 2 nhóm thực hiện. - Tổ chức cho 2 nhóm cùng thi tài với nhau.Trẻ chạy liên tục và chạy nhanh thì cô khen trẻ đó còn trẻ nào chạy chậm thì trẻ dừng lại một điểm khi cơ thể trẻ mệt. C.Trò chơi vận động “Chuyền bóng” - Luật chơi: đội nào chuyền được nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc. - Cách chơi: trò chơi cần 2 đội chơi, đứng thành hàng dọc bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu cho bạn tiếp theo sau. Cứ như vậy bạn cuối cùng cầm quả bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu. Đội nào mang bóng về trước mà không làm rơi bóng là thắng cuộc. Đội nào làm rơi phải chuyển lại từ đầu. - Trong khi chơi cô bao quát, động viên trẻ nhắc nhở trẻ chơi đúng luật. 3.Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vòng tròn thả lòng cơ thể. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: - Trò chuyện về trường Hoa Pơ Lang của bé. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về trường Hoa Pơ Lang của bé.. - Biết các hoạt động của trường và các bạn ,cô giáo ,các cô bác trong trường mầm non Hoa Pơ Lang. 2. Kỹ năng. - Phát triển ngôn ngữ cũng như cách diễn đạt câu cho trẻ. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương bảo vệ trường học. 4.Phương pháp: - Quan sát đàm thoại. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở lớp học. - Giấy, bút cho trẻ vẽ. Một số bài hát, bài thơ về trường mầm non. III Tiến trình hoạt động: *Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? Trường mầm non của ai? - Các con có thích đến trường mầm non không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Khi tới trường các con có thích không .cô giáo đã dạy cho các con điều gì? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về trường mầm non Hoa Pơ Lang nhé. *Hoạt động 1 - Trò chuyện về trường mầm non Hoa Pơ Lang. - Hôm nay cô có 1 bức tranh về ngôi trường của chúng ta đang học, cô mời một bạn lên kể cho cô trong bức tranh có những gì? - Cô hỏi các con đang học ở trường nào? - Cô hiệu trưởng là ai nhỉ? - Trường của chúng ta có nhiều phòng hay ít phòng? - Các cháu đang học ở lớp mẫu giáo gì? - Có bao nhiêu lớp mẫu giáo nhỡ? - Tròng trường cháu học có những gì? - Khi sự dụng đồ chơi các cháu phải như thế nào? - Cô cho cả lớp xem một video hình ảnh hoạt độn của các cháu trong trường mầm non Hoa Pơ Lang. trên tivi và đàm thoại. - Các con ạ! Tất cả chúng ta ai cũng được bố mẹ cho đi học vì thế các con phải biết yêu thương cô giáo và bạn bè trong lớp ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp. *Hoạt động 2. - Trò chơi “ Nghép tranh” - Cách chơi: Cô chia làm 3 đội mỗi đội sẽ đi theo đường hẹp nhanh chóng lên dán bức tranh để ghép thành những ngôi trường. - Luật chơi: Đội nào nhanh và ghép đúng là đội đó thắng cuộc - Mở nhạc: Bông hồng tặng cô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động học : Thơ “Nghe lời cô giáo ” I. Mục đích yêu cầu: . 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên thơ. - Trẻ đọc được theo cô từng câu thơ trong bài thơ “Nghe lời cô giáo ” 2. Kỹ năng. - Phát triển khả năng chú ý, lắng nghe của trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ luôn yêu quý với người thân trong gia đình. 4.Phương pháp. - Quan sát, đàm thoại, dùng lời. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ,các tranh minh họa về bài thơ “Nghe lời cô giáo ” IIITiến trình hoạt động : *Gây hứng thú : - Cả lớp ơi hôm nay cô có một mon quà để tặng cho cả lớp mình đó các con cùng nhìn lên đây xem cô có gì nhé. - Cô có bức tranh gì đây các con? - Cô giáo đang làm gì? - Cả lớp ơi hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về cô giáo đấy các con ạ. *Hoạt động 1: - Dạy trẻ dọc thơ. - Cô đọc thơ lần 1 “Nghe lời cô giáo ” - Lần 2: cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa bài thơ. - Cô giới thiệu tên tác giả bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Giáo dục: các con phải ngoan biết vâng lời bà của mình. - Tiến hành cho trẻ đọc thơ cùng cô. - Cho trẻ đọc thơ từng câu theo cô..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho cả lớp đọc, từng tổ. - Cô giảng nội dung. - Trong bài thơ nói đến 1 bạn nhỏ rất nghe lời cô giáo thì mới được đi học, rủa tay trước khi ăn ,việc tốt thì được khen. * Đàm thoại về bài thơ. - Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bạn nhỏ có nghe lời cô giáo không ? - Bạn nhỏ làm gì trước khi ăn? - Khi ăn bạn nho có để vải rơi cơm không? * Hoạt động 2: Trò chơi “thi xem ai nhanh” - Luật chơi: đội nào lấy được nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng. - Cách chơi: cô chia trẻ ra thành 2 đội và khi có hiệu lệnh của cô thì từng bạn đi theo đường hẹp và lấy những đồ chơi ở trường mầm non. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************** Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Hoạt động học : Món quà của cô giáo. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên chuyện. - Trẻ nhớ các nhân vật trong câu chuyện. 2 Kỹ năng. - Phát triển khả năng, chú ý lắng nghe. - Phát triển ngôn ngữ tăng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết thương yêu chăm sóc người thân trong gia đình, họ hàng đặc biệt là khi ốm đau. 4.Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại dùng lời. II. Chuẩn bị: - Tranh cháu ngoan của bà. III .Tiến hành Hoạt động * Ổn định gây hứng thú: - Trẻ quan sát tranh cô giáo. - Bức tranh vẽ về ai? - Cô giáo đang làm gì? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu truyện : “Món quà của cô giáo”,cả lớp chú ý lắng nghe nhé. Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe: Lần 1: Cô kể từ đầu câu chuyện cho đến hết câu chuyện Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa câu truyện. - Cô giới thiệu về tên câu truyện sau đó đàm thoại về câu truyện: - Trong câu truyện có những ai? - Gấu Xù có ngoan không? - Gấu Xù biết nhận ra lỗi của mình,xứng đáng được quà của cô giáo. GD: Khi chơi các con không được xô đẩy nhau.Có lỗi thì nói sự thật và xin lỗi lần sau sữa lỗi. Hoạt động 2: - Trò chơi: Nặn vòng tay tặng cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô phát cho mỗi trẻ một hộp đất nặn,trẻ sẻ chọn màu đất nặn nặn thành cái vòng tay để tặng cô giáo - Cô bao quát lớp. - Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi và đi vệ sinh. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *************************************. Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm2016 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Dạy hát Trường chúng cháu là trường mầm non I: Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hát vui tươi, hát đúng bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. 2. kỹ năng : - Trẻ vỗ tay hát theo đúng lời bài hát. - Phát triển ngôn ngữ,tăng vốn từ cho trẻ. 3.Thái độ : - Giáo dục : Qua bài hát thể hiện tình cảm, niềm vui, yêu thương kính trọng cha mẹ. 4.Phương pháp: Dùng lời đàm thoại. II : Chuẩn bị : - Không gian tổ chức trong lớp học. - Phương tiện : băng đĩa, mũ chóp. III. Các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Ôn định gây hứng thú : - Cô cho cả lớp đọc thơ ? Nghe lời cô giáo - Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ đã nhắc tới ai ? - Bài thơ nói đến bạn nhỏ rất nghe lời cô giáo, - Khi tới trường các con có yêu quý cô giáo của mình không? - Cô có một bài hát rất hay cô sẽ dạy cho cả lớp mình đó là bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Vậy bây giờ cô và các con cũng biểu diễn bài hát này thật hay nhé *Hoạt động 1 - Dạy hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non ” - Cô cho trẻ nghe ,giới thiệu tên tác giả bài hát - Lần 1 : Cô hát không nhạc ,biểu diễn minh họa - Cô cho cả lớp hát - Cô cùng trẻ hát lại bài hát một lần *Giảng nội dung : - Nội dung bài hát khi tới trường em bé rát ngoan,nghe lời cô giáo và múa hát thật hay. - Cô cùng trẻ hát, vận động bài hát theo ý thích - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, cho tổ đọc ,nhóm ,cá nhân hát *Giao dục : Trẻ biết yêu gia đình của mình,biết thương yêu, kính trọng bố mẹ, ông bà .. *Nghe hát : Bông hồng tặng cô - Cô giới thiệu bài hát. - Lần 1 : Hát kết hợp cử chỉ điệu bộ ,nét mặt. - Nội dung bài hát nói về tình cảm của các em nhỏ đã dành cho cô giáo nhúng bông hoa tươi thắm nhất. - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm và mùa hát cho trẻ xem. - Cô cho trẻ nghe băng và vận động cùng cô. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết trung thu Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 12/9 – 16/9/2016) Tên hoạt động Đón trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp. - Trò chuyện cho trẻ kể về tết trung thu. - Xem hình ảnh về các đồ dùng trong ngày tết trung thu. - Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích.. Thể dục sáng Hoat động ngoài trời. - Cho cháu tập thể dục sáng. - Nào chúng ta cùng tập thể dục. I. Nội dung: - Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Trường mầm non” và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học. - Trò chơi vận động: “ Có bao nhiêu đồ vật” - Chơi tự do PTTC. - Bật tách Hoạt chân, khép động học chân qua 5 ô. PTNT - Trò chuyện về ngày tết trung thu của bé. PTNN - Thơ: Trăng sáng. PTTCXH. PTTM. - Truyện - Rước đèn sự tích chú dưới ánh trăng cuội cung trăng. 1. Góc phân vai: Trò chơi bán hàng: bán trái cây, thức ăn, bánh kẹo. 2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non 3. Góc học tập và sách: Trẻ xem sách, tranh chuyện, làm sách tranh Hoạt về ngày tết trung thu… động góc 4. Góc nghệ thuật : Trẻ xé dán, tô màu tranh ảnh về đồ dùng trong trường mầm non. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa. Ăn- ngủ. - Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Dạy trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. - Biết che miệng khi ho hắt hơi trong khi ăn. - Trẻ kể tên một số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày - Giáo dục trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không để rơi vãi cơmthừa ra bàn. Hoạt động theo ý thích. - Chơi tự do vơi đồ chơi trong lớp, lắp ghép, vẽ, tô và chơi theo ý thích - Khi chơi, cô quan sát, theo dõi nhắc nhở trẻ. - Kết thúc chơi cô hướng dẫn trẻ thu xếp, cất dọn đồ chơi - Trẻ biết giữ đầu toc, quần áo gọn gàng.. Vệ sinhTrả trẻ. - Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. - Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ khi đến lớp và khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ……. CHUYÊN MÔN DUYỆT. NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động ngoài trời Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời. - Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả. - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Trẻ nhận biết được những ai trong trường mầm non, tình cảm của cô giáo. Phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát. - Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng. - Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể. 4.Phương pháp theo dõi: Trực, thực hành. II- Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, một số đồ dùng trong trường mầm non. III- Tiến trình hoạt động a. Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày. - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội. - Trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường. - Trẻ quan sát và nêu lên được những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong sân trường..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô hướng trẻ vào chủ đề mới. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non. b. Chơi trò chơi VĐ : “ Có bao nhiêu đồ vật ? ” *Cách chơi - Cô cho trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kì và nói tên đồ vật và số lượng đồ vật. Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vào vòng tròn khác. - Sau đó đến lượt trẻ khác. 3. Trò chơi Dân gian: “ Mèo bắt Chuột ” Cách chơi: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau và giơ tay lên cao. - Cô mời một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Khi cô ra hiêu lệnh thì mèo đuổi bắt chuột.Các bạn ở ngoài cùng nói to “ bạn ơi cố lên” để động viên bạn chơi. - Nhận xét sau khi chơi. c.Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sân…Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi. d.Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp. Hoạt động góc I- Mục đích,yêu cầu *Kiến thức - Trẻ thể vai chơi giống người lớn, biết mời khách, cảm ơn. - Người mua biết mua hàng và trả tiền. - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. - Hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép cũng như sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng một cách phong phú. - Trẻ biết lựa chọn, sắp xếp các hình ảnh về một số đồ dùng trong trường mầm non, biết trò chuyện nói lên những nội dung của chủ đề - Trẻ nhận biết các đồ dùng phục vụ cho trường mầm non khác nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ. - Trẻ nghiêm túc thực hiện nội dung, yêu cầu của hoạt động. *Kỹ năng - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp ở các góc chơi nhằm phát triển khả năng giao tiếp, ứng xử cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Rèn các kĩ năng lắp ghép, sắp xếp bố cục hợp lý, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ. - Phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, sự sáng tạo. - Rèn luyện những kỹ năng: cắt, dán, nặn, hát, múa về chủ đề… - Phát triển tính sáng tạo, tính thẩm mĩ. - Trẻ biết sử dụng màu vẽ, đất nặn thể hiện được các sản phẩm. Trẻ tô, vẽ, nặn …các loại đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh về đồ dùng trong trường mầm non. - Phát triển trí tuệ, trí tò mò của trẻ. - Giúp trẻ hoà mình vào thế giới tự nhiên, thiên nhiên. *Thái độ. - Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. - Biết thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, phối hợp với bạn để hoàn thành sản phẩm, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ biết hợp tác cùng bạn trong khi chơi. - Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận. - Trẻ chơi gọn gàng, sạch sẽ. *Phương pháp theo dõi quan sát. II- Chuẩn bị: - Một số đồ dùng chơi cho bán hàng - Một số đồ dùng chơi cho nhóm chơi nấu ăn - Trẻ nhận biết các đồ dùng phục vụ cho Trường mầm non khác nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ. - Khối xốp, lon bia, hộp nhựa các loại cổng, cây xanh, thảm cỏ,… các nguyên vật liệu cần thiết cho việc xây dựng xân trường có vườn cây, hoa, ghế đá… - Tranh lôtô về đồ dùng trong Trường Mầm non khác nhau, đồ dùng đồ chơi. - Tranh lô tô đồ dùng học tập, các thẻ chữ cái, thẻ số. - Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm nhạc. - Trang phục cho hội diễn văn nghệ. - Bồn hoa, thùng tưới nước, kéo,cuốc, xẻng... III- Tiến trình hoạt động 1.Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi cách chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ. - Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân. 2.Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình. Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi… - Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi như: Nấu bột, múc bột ra chén, xúc bột và thổi cho nguội… - Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi và gợi ý trẻ cách xây dựng công trình sao cho phù hợp, đẹp. - Cô giáo cùng tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành động phù hợp với vai chơi. - Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh - Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ, phối hợp với trẻ ở các góc, tạo tình huống để trẻ giải quyết. - Trẻ giới thiệu công trình của mình. - Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nội dung các tranh ảnh, cô hướng dẫn trẻ lựa chọn tranh ảnh thích hợp để làm album. - Trẻ chọn lựa và sắp xếp theo kinh nghiệm và hiểu biết của trẻ. Cô hướng dẫn để trẻ sắp xếp theo 1 trình tự logic. - Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: Tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng trong lớp. - Múa hát các bài hát về chủ đề trường mầm non. - Trẻ biết trồng hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây. - Quan sát sự lớn lên của cây. Chú ý tạo tình huống để trẻ liên kết với trẻ các nhóm khác. 3.Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét các góc chơi - Trẻ nhận xét góc chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng. ***************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẶT ĐỘNG HỌC : - Bật tách chân, khép chân qua 5 ô I.Mục đích yêu cầu. 1.Kiến thức. - Dạy trẻ Bật tách chân, khép chân qua 5 ô. 2.kỹ năng. - Rèn luyện cho trẻ bật tách chân, khép chân qua 5 ô 3.Thái độ. - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học thường xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất cho cơ thẻ khỏe mạnh. 4.Phương pháp. - Tập luyện quan sát. II. Chuẩn bị: - Sân tập rộng thoáng mát III. Tiến trình hoạt động : *Ổn định gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về ngày hội trung thu 1. Khởi động . Cô cho trẻ vận động bài hát ''Trường chúng cháu là trường mầm non" cho trẻ đi theo cô đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi (Bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường ) và chuyển thành đội hình về 3 hàng ngang . - Bài hát các con vừa vận động có tên là gì ? - Bài hát nói về trường mầm non thân yêu của bé vì vậy các con phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi . 2. Trọng động. a. Bài tập phát triển chung.Tập theo bài hát “ bông hồng tặng cô ” - Động tác tay : Đưa sang ngang, lên cao( 4 lần 8 nhịp) - Động tác chân : Tay chống hông ,đưa chân phải lên trước khuỵu gối, sau đó đổi chân trái (2 lần 8 nhịp ) - Động tác bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người (2 lần 8 nhịp ) - Động tác bật: Bật tại chỗ ( 2 lần 8 nhịp ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *Vận động cơ bản: Hôm nay cô và cả lớp mình cùng nhau rèn luyện cho đôi chân thêm khỏe nhé, hãy làm những động viên bật tách chân, khép chân qua 5 ô thật giỏi nhé các con. - Vậy bạn nào giỏi lên chạy thử cho cô và các bạn xem nào ? - Mời 1 trẻ lên chạy thử cho cô và các bạn xem nào ? - Cô 1- 2 trẻ lên làm thử. - Vừa rồi các con đã thấy bạn chạy rồi ,bây giờ các con chú ý xem cô chạy có giống bạn không nhé. - Cô làm mầu lần . - Cô làm mẫu lấn 2 kết hợp giải thích : Hai tay chống vào vạch. Khi có hiệu lệnh thi bật tách chân khép chân qua từng ô mà cô đã chuận bị các con hiểu chưa nào ? - Cô cho cả lớp thực hiện chạy nối tiếp nhau (Cô chú ý bao quát sửa sai ) *Trò chơi: Chuyền bóng bằng 2 tay. - Cô nêu rõ luật chơi cách chơi. 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại tự do, hít thở nhẹ nhàng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. 1.1 Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ______________________________.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực : PTNT Hoạt động học : Trò chuyện về ngày tết trung thu I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên gọi công dụng,cái bát, cái xoog, cái ly, cái ấm, cái thìa. - Biết được công dụng, chất liệu của những đồ vật trong trường mầm non. 3.Thái độ : - Biết vệ sinh,và bảo vệ các loại đồ dùng. 4.Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại. II.Chuẩn bị - Không gian trong lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. III.Các bước tiến hành *Gây hứng thú : Trò chuyện khai thác hiểu biết của trẻ về ngày tết trung thu. Cô cho trẻ hát bài " Rước đèn ông sao" và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, bôi bẩn lên tường nhà khi ăn bánh kẹo, phá cỗ. Trẻ biết yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết trung thu Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi trung thu trong lớp và đàm thoại với trẻ về các đồ chơi đó. - Xem băng về sự tích của ngày tết trung thu Cô cho trẻ kể về những gì trẻ nhìn thấy và cho trẻ mở rộng thêm về những đồ chơi, hoạt động khác mà trẻ biết. - Bạn nào cho cô biết cô có bức tranh gì đây? - Lệ hội tết trung thu được tổ chức vào mùa nào trong năm? - Thế bạn nào cho cô biết đồ chơi nào được chơi trong ngày tết trung thu? - Mâm cô trung thu có những món ăn nào? - Bạn nào cho cô biết trong ngày hội trung thu sẽ diễn ra những hoạt động gì? - Giáo dục: các con ơi tron g những ngày hội thế này các con đi chơi phải đi với người lớn ,không được đi ra đường và phải nghe lời người lớn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi : Bày mâm cỗ. - Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội : Thi bày mâm cỗ trung thu. - Luật chơi : Hết bản nhạc, đội nào xếp đầy đủ các món từ những nguyên liệu có sẵn và đẹp hơn là chiến thắng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************* Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016 ĐỀ TÀI: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ : Trăng sáng I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ. Thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc, trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ biết yêu vẻ đẹp của trăng, yêu vẻ đẹp của đất nước. 4.Phương pháp: - Dùng lời, đàm thoại. II. Chuẩn bị : - Tranh nội dung bài thơ. - Tranh chữ bài thơ. III. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dùng lời, đàm thoại. IV. Tiến trình hoạt động *Ổn định gây hứng thú : - Cô cho cả lớp hát bài hát rước đèn dưới ánh trăng. - Lớp mình vừa hát bài hát gì ? - Trong bài hát có nhắc đến về cái gì ? - Các con có biết gần đến ngày gì không ? - À đúng rồi đó các con ạ mỗi khi gần đến trung thu thi trăng rất sáng. Hôm nay cô cũng có một bai thơ nói về trăng đó là bài thơ « Trăng sáng » - Vậy cả lớp mình cùng lắng ghe cô đọc bài thơ nhé. *Hoạt động 2 - Giới thiệu bài thơ “Trăng sáng”, tác giả - Cô đọc lần 1: - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ "Trăng sáng" miêu tả cảnh đẹp của ánh trăng soi xuống sân nhà của bạn nhỏ, trăng tròn ví như cái đĩa thật đáng yêu - Cô đọc lần 2 : theo tranh minh họa - Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ vài lần. - Cô cho tổ/ nhóm/ cá nhân đọc bài thơ theo tranh chữ, cử chỉ điệu bộ 2 - 3 lần * Đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con bài thơ tên gì? - Ai biết của tác giả nào không? - Trăng tròn thì trăng giống như cái gì ? - Trăng khuyết thì trăng giống gì ? - Đến ngày trung thu các con cùng bạn của mình có đi chơi dưới ánh trăng rất vui không ? - Giáo dục trẻ: Có ý thức đi học chuyên cần,yêu trường yêu lớp ,yêu bạn bè. *Hoạt động 2 Trò chơi : « Ai khéo tay ». - Luật chơi: Đội nào khéo tay hơn sẽ chiến thắng, đội thua sẽ bị nhảy lò cò. Cách chơi: cô chuẩn bị 2 tranh về lớp học, chọn hai đội, mỗi đội 6 bạn. Bây giờ yêu cầu hai đội chúng ta trang trí thêm quang cảnh xung quanh lớp học cho bức tranh của cô thêm sinh động và sáng tạo theo ý tưởng của các con. Khi kết thúc nhạc thì hai đội ngừng tay..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ đọc lại bài thơ “ Nghe lời cô giáo’’ III.Đánh giá kết quả thực hiện 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016 LĨNH VỰC : PTTC- XH HOẠT ĐỘNG HỌC : Truyện sự tích chú cuội cung trăng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ hiểu chuyện ,biết kể lại chuyện ,thể hiện giọng kể của các nhân vật. 2.Kỹ năng. - Phát triển khả năng chú ý ,ghi nhớ ,tượng tưởng và khả năng sáng tạo. 3.Thái độ. - Giáo dục tính mạnh dạn tự tin trong hoạt động. 4.Phương pháp. - Quan sát, đàm thoại, dùng lời. II. Chuẩn bị: - Tranh chuyện III. Tiến trình hoạt động: *Ổn định gây hứng thú : Trò chuyện về Chú Cuội - Cô đọc câu đố : “ Trong như ngọc trắng như ngà Trong lòng lại có cây đa Cuội ngồi” Đố là gì? ( Mặt trăng) Trên cung trăng có ai? ( Cháu trả lời).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cô cho chú Cuội xuất hiện. Cô cháu cùng trò chuyện với chú Cuội. *Hoạt động 1: Sự tích “ Chú Cuội Cung Trăng” Các con có biết vì sao chú Cuội ở trên cung trăng không? Hôm nay cô sẽ kể cho con nghe về sự tích “ Chú Cuội cung trăng” nhé! Cô kể lần 1. Tóm nội dung: Câu chuyện nói về chú tiều phu tên Cuội tình cờ thấy được Hổ mẹ lấy lá cây thuốc quý cứu sống các con của mình và chú đã nhổ cây thuốc đó về trồng để cứu người nhưng vợ của chú Cuội đã tưới nước bẫn lên cây và cây đã bay lên trời chú nắm lấy cây không may chú cũng bay lên theo cây về trời và ở trong lòng mặt trăng người ta gọi đó là chú Cuội ngồi gốc cây đa”. Cô kể lần 2 cho cháu xem tranh minh họa. Cho trẻ thảo luận về nội dung câu chuyện. - Trẻ chọn nhận vật và kể theo suy nghĩ của mình. - Từng nhóm thể hiện sự sáng tạo của mình. - Nhóm 1: Kể theo dối. - Nhóm 2: Kể theo tranh (Nhóm sắp xếp ) - Nhóm 3: Tô màu 1 số nhân vật trong câu chuyện. - Cô nhận xét mỗi nhóm. *Hoạt động 2 : Đàm thoại : + Câu chuyện kể về ai? + Nhờ đâu mà Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? ( Cuội tình cờ thấy Hổ mẹ cứu sống con bằng lá cây) + Chú Cuội dùng cây thuốc quý đó làm gì? ( cứu người) + Cuội cứu được con gái của ai ? ( Cuội cứu được con gái của ông phú hộ và được ông gả con gái cho). + Vợ của Cuội vì sao chết và được Cuội dùng ruột của con vật gì để cứu sống ? Khi sống lại vợ Cuội có còn trí nhớ tốt như trước không? (Cháu tham gia trả lời câu hỏi cùng cô) + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ( Vợ Cuội tưới nước bẩn cho cây khiến cây bay lên trời Cuội sợ mất cây nên nắm vào rể cây giữ lại nhưng cây thuốc kéo Cuội lên cung trăng luôn). Con hãy tưởng tượng khi chú Cuội lên cung trăng thì chú Cuội sống như thế nào ? (Cháu trả lời theo sử tưởng tượng của mình). * Giáo dục: các con phải yêu quý cây xanh ,mỗi khi tưới cây và chăm sóc cây các con phải nhớ rủa tay bằng 6 bước rủa tay nhé. - Cho trẻ vận động bài “ Chú Cuội ơi!” *Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép tranh” - Cô nêu luật chơi cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************** Thứ 6 ngày 16 ttháng 9 năm 2016 LĨNH VỰC : PTTM HOẠT ĐỘNG HỌC : Bài hát : Rước đèn dưới ánh trăng I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng ,hát rõ lời bài hát, tên tác giả, biết hưởng ứng nhún nhảy theo giai điệu bài hát. hiểu nội dung bài hát . 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ ,phát triển tai nghe nhạc cho trẻ. rèn khả năng nhanh nhẹn qua trò chơi, trẻ biết gõ đệm theo bài hát. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. Biết được công lao của người làm ra các đồ dùng gia đình, có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn và giáo dục trẻ yêu cái đẹp, thích tạo ra cái đẹp… 4.Phương pháp: - Dùng lời thực hành. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức trong lớp. - Nhạc bài hát ,đồ dùng của trẻ của cô. III. Tiến trình hoạt động : *Ổn định gây hứng thú :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ: + Các bạn nhìn thấy những hình ảnh gì trong tranh? + Các bạn nhỏ đang làm gì vậy? + Rước đèn vào ngày gì vậy? * Hoạt động 1 : - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về ngày hội trung thu đấy các con ạ. - Cô giới thiệu bài hát " Rước đèn dưới ánh trăng " của chú Phạm Tuyên. - Cô hát lần 1: - Cô hát cho trẻ nghe . - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 không nhạc. - Cô vừa hát bài hát gì ? - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm thể hiện tình cảm. *Giảng nội dung bài hát .bài hát với giai điệu vui tươi, nói về nhứng bạn nhỏ cùng nhau đi rước đèn dưới trăng. *Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp hát 1- 2 lần .cô cú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ nhóm –Cá nhân hát. cô luôn khen ngợi động viên trẻ. - Đàm thoại về nội dung bài hát: + Bài hát nói về hình ảnh gì vậy? + Các bạn biết gì về hình ảnh "phá cỗ linh đình"? + vành trăng trong bài hát được mô tả thế nào? * Hoạt động 2 : - Cô giới thiệu TCAN " Tiếng hát ở đâu " - Giải thích cách chơi: đội mũ chóp kín cho 1 trẻ, gọi một trẻ hát để trẻ kia xác định hướng của bạn mình đứng ở đâu theo vị trí của bản thân - Gọi vài trẻ khá chơi trước, chú ý cho trẻ định hướng chính xác vị trí của bạn mình theo điểm chuẩn của bản thân trẻ ... - Có thể gọi các trẻ làm trọng tài tham dự xác định lại theo điểm chuẩn của bạn mình, gợi ý trẻ chú ý vị trí trong không gian để nhận xét cho chính xác ... * Hoạt động 3 : - Cô đọc lời của bài hát và bài hát "Em đi mẫu giáo", nhạc và lời của Nhạc sĩ Dương Minh Viên. - Cô hát cho trẻ lần 1 + đàn ( nhạc đệm ) - Hỏi trẻ về nội dung bài hát ....

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Hát cho trẻ nghe lần 2, khuyến khích trẻ hát cùng cô ... ( có thể mở nhạc cho trẻ hát và vận động minh họa cùng cô ... ) - Cô quan sát nhận xét ,động viên trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ NHÁNH: Lớp chồi của bé Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 19/9 – 23/9/2016 Tên hoạt động Đón trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp. - Trò chuyện cho trẻ kể về ngôi nhà của mình. - Xem hình ảnh về lớp chồi của bé.. Thể dục sáng. - Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích. - Cho cháu tập thể dục sáng.theo bài hát nào chúng ta cùng tập thể dục. I. Nội dung:. 1. Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề: Hoat động 2. Chơi trò chơi VĐ : “chìm nổi ” ngoài trời 3Chơi tự do: 5. Kết thúc giờ chơi:. PTTT. PTTC. PTNN. PTTC- XH. PTTM. - Bò chui qua - Nhận biết - Thơ: Tình - Thỏ trắng đặc điểm của bạn đi học Hoạt động cổng đồ chơi, học phân đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu. - Tô màu tranh trường mầm non. 1. Góc phân vai: Trò chơi bán hàng: bán trái cây, thức ăn, bánh kẹo. 2. Góc xây dựng: Xây lớp học của bé Hoạt động 3. Góc học tập và sách: Trẻ xem sách, tranh chuyện về các lớp học… góc 4. Góc nghệ thuật : Trẻ xé dán, tô màu tranh ảnh về lớp học của bé . 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vươn hoa.. Ăn- ngủ. - Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> khi tay bẩn. - Dạy trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. - Biết che miệng khi ho hắt hơi trong khi ăn. - Trẻ kể tên một số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày. - Giáo dục trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không để rơi vãi cơm thừa ra bàn. Hoạt động - Chơi tự do vơi đồ chơi trong lớp, lắp ghép, vẽ, tô và chơi theo ý thích theo ý - Khi chơi, cô quan sát ,theo dõi nhắc nhở trẻ thích - Kết thúc chơi cô hướng dẫn trẻ thu xếp, cất dọn đồ chơi - Trẻ biết giữ đầu toc, quần áo gọn gàng Vệ sinhTrả trẻ. - Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. - Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ khi đến lớp và khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ……. CHUYÊN MÔN DUYỆT. NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động ngoài trời: I.Nội dung hoạt động ngoài trời - Chơi tự do - Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học. - Trò chơi vận động: “ Chìm nổi ” II. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời. - Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả. - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Trẻ nhận biết được lớp học của mình, bạn bè trong lớp của mình. Phải biết yêu thương và nhường nhịn bạn bè. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát. - Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng. - Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể. III. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ. - Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi IV. Tiến hành hoạt động a.Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội. - Trẻ đi tham quan sân trường cùng cô: qua đó trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường. - Trẻ quan sát và nêu lên được những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong Sân trường. - Cô hướng trẻ vào chủ đề mới: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề lớp học của bé. b. TCVĐ: “Chìm nổi ” a. Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh khéo léo cho trẻ. b. Chuẩn bị: sân co trẻ chơi c. Cách chơi: - Cô cho trẻ bắt đầu chơi “Oằn tù tì để chọn trẻ làm cái - Trẻ được làm cái được đi đuổi các bạn các bạn khác chạy thật nhanh sao cho các con không đuổi được nếu thấy cái lại gần thì nhanh chóng ngồi thật nhanh ngồi xuống và nói chìm .khi cái đi xa thì thì lại nói nổi rồi chạy tiếp ,nếu ai bị cái đập vào người coi như chết và đứng ra ngoài . . Chơi tự do: - Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sân .xếp hột hạt …Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi. - Chơi với đồ chơi một cách hào hứng Hoạt động góc: I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi như: - Vai chơi của mẹ của con . - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. - Hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép cũng như sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây một ngôi nhà thật đẹp. - Rèn các kĩ năng lắp ghép, sắp xếp bố cục hợp lý, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, phối hợp với bạn để hoàn thành sản phẩm, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Trẻ biết hợp tác cùng bạn trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Trẻ biết lựa chọn, sắp xếp các hình ảnh về một số gia đình biết trò chuyện nói lên những nội dung của chủ đề. - Trẻ nhận biết các đồ dùng phục vụ cho gia đình khác nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ. - Trẻ nghiêm túc thực hiện nội dung, yêu cầu của hoạt động. 2. Kỹ năng: - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp ở các góc chơi nhằm phát triển khả năng giao tiếp, ứng xử cho trẻ. - Phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, sự sáng tạo - Rèn luyện những kỹ năng: cắt, dán, nặn, hát, múa về chủ đề… - Phát triển tính sáng tạo, tính thẩm mĩ. - Phát triển trí tuệ, trí tò mò của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. - Biết thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi .- Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận. - Trẻ biết sử dụng màu vẽ, đất nặn thể hiện được các sản phẩm. Trẻ tô, vẽ, nặn …các loại đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh về lớp học của bé. - Hát múa về các bài hát về trường mầm non. - Giúp trẻ hoà mình vào thế giới tự nhiên, thiên nhiên. - Trẻ chơi gọn gàng, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với các góc chơi như: - Búp bê, nồi, bếp, chén, thìa… - Khối xốp, lon bia, hộp nhựa các loại cổng, cây xanh, thảm cỏ,… các nguyên vật liệu cần thiết cho việc xây dựng khu tập thể nhà em có vườn cây, hoa, ghế đá… - Tranh lôtô về các gia đình khác nhau, đồ dùng đồ chơi, sách tranh ảnh về một số lớp học của trẻ. - Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm nhạc. - Trang phục cho hội diễn văn nghệ. - Bồn hoa,thùng tưới nước, kéo,cuốc, xẻng... III- Tiến trình hoạt động 1. Thỏa thuận vai chơi:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi cách chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Hôm nay cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các con đấy - Vậy bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào? - Bạn nào thích góc chơi xây dựng .góc học tập, góc phân vai,góc xây dựng. - Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? xây ngôi trường của bé phải xây như thế nào? Ai thích làm cô giáo.Ai thích làm học sinh, Ai thích làm bác sĩ? Bác sĩ làm những công việc gì ? - Bây giờ các con về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé.bạn nào thích chơi nhóm nào thì về nhóm đó. 2.Hoạt động 2: Quá trình - Cô cho trẻ về góc chơi của mình. Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi… - Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi . - Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi và gợi ý trẻ cách xây dựng công trình sao cho phù hợp, đẹp. - Cô tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành động phù hợp với vai chơi. - Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh - Trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ, phối hợp với trẻ ở các góc, tạo tình huống để trẻ giải quyết. - Trẻ giới thiệu công trình của mình. - Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nội dung các tranh ảnh, cô hướng dẫn trẻ lựa chọn tranh ảnh thích hợp để làm album. - Trẻ chọn lựa và sắp xếp theo kinh nghiệm và hiểu biết của trẻ. Cô hướng dẫn để trẻ sắp xếp theo 1 trình tự logic. - Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: Tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng trong lớp học của bé. - Múa hát các bài hát về chủ đề trường mầm non. - Trẻ biết trồng hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây. - Quan sát sự lớn lên của cây. - Chú ý tạo tình huống để trẻ liên kết với trẻ các nhóm khác. 3.Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét các góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trẻ nhận xét góc chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng. ********************************** Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016 Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Bò chui qua cổng . I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cách bò kết hợp chân nọ tay kia. - Trẻ biết tên vận động, cách thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của cô. 2. Kỹ năng - Luyện kỹ năng bò đúng kỹ thuật, kỹ năng khéo léo cho trẻ khi bò. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, không xô đầy bạn khi chơi. 4.Phương pháp: - Tập luyện, quan sát. II. Chuẩn bị: - Sân sạch rộng, bằng phẳng - Quần áo cô cháu gọn gàng. III. Tiến trình hoạt động: *Gây hứng thú: Cả lớp đọc thơ : “Giờ chơi” Trò chuyện về bài thơ Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Trong bài thơ các bạn chơi như thế nào? - Các bạn có ngoan không? - Các con có muốn giống các bạn trong bài thơ không? - Vậy các con phải nghe lời cô giáo,chơi không tranh dành đồ chơi của nhau nhé. 1. Khởi động: Cô và trẻ cầm cờ, đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( nhanh – chậm, nhấc cao chân). Trẻ đứng thành vòng tròn. 2.Trọng động:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> a.BTPTC: Bài “ Tập với cờ”. - Động tác 1: vẫy cờ ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm cờ thả xuôi. Cô nói “ vẫy cờ”, trẻ giơ cao lên vẫy vẫy. - Động tác 2: Trẻ cúi người gõ cán cờ xuống đất. - Động tác 3: Trẻ ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất. b.VĐCB: Bò chui qua cổng. Có một bạn nhỏ đi chơi xa bị lạc, để về nhà các con phải chui qua một cái cổng các con phải cố gắng để về nhà nhé! - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, Khi có hiệu lệnh xuất phát cô bò khéo bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân không nhón ngón chân lên cao, tới cổng cô cúi xuống bò khéo léo qua cổng mà không làm đổ cổng. Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý - Trẻ thực hiện vận động: + 1 trẻ lên thực hiện vận động. + Cả lớp lên thực hiện vận động. ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ). + Từng tổ lên thực hiện vận động. c. TCVĐ: Đuổi bóng Cô cho trẻ đứng về một phía,cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng.Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng,sau đó lại tiếp tục chơi. Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ. 3. Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. III.Đánh giá kết quả thực hiện 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2016 Lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động học : Nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết Nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu - Trẻ nhận biết được đặc điểm riêng của hình các hình. 2. Kĩ năng - Luyện kỹ năng Nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. trẻ tích cực tham gia. 4.Phương pháp: - Trực quan, luyện tập. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô và trẻ. III. Các bước tiền hành : *Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” + Các con vừa hát bài hát gì? - Đàm thoại về bài hát * Hoạt động 1: Ôn so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật: - Cho trẻ chơi trốn cô, cô đâu? - Tìm nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng bằng nhau? - Hai nhóm đó bằng nhau và đều bằng mấy? - Còn có nhóm nào có số lượng bằng nhau nữa? - Hỏi 2- 3 trẻ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật: - Cho trẻ lên lấy rổ đồ dùng. + Các con xem cô có những gì đây? - Xếp 1 em bé bên trên, Xếp hết số cầu trượt trong rổ bên dưới mỗi em bé? + Các con cùng đếm xem cô có mấy cầu trượt? + Có mấy em bé? + Số cầu trượt và số em bé có bằng nhau không? Bằng mấy? + Vì sao con biết không bằng nhau? - Muốn số cầu trượt và số em bé bằng nhau làm thế nào? - Thêm 1 em bé đã bằng nhau chưa? và đều bằng mấy? => Đúng rồi bây giờ số cầu trượt và số em bé đã bằng nhau và đều bằng 2, chúng mình tìm thẻ số 2? * Mở rộng: - Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng nhiều bằng nhau * Hoạt động 2: Luyện tập : - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm đúng nhà” * Luật chơi: Ai sai ra ngoài 1 lần chơi. * Cách chơi: Cho cả lớp chơi, số nhà là các tấm bìa có dán các chấm tròn có số lượng 1, 2 trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh: “ Tìm nhà” trẻ phải chạy về đúng có số chấm tròn tương ứng với số có trên tay trẻ. Ai sai nhảy lò cò 1 vòng. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Nhận xét sau mỗi lần chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ 4 ngày 21 tháng 09 năm 2016 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ : Tình bạn I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ. Thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ . 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc, trả lời câu hỏi của cô 3. Thái độ - Trẻ biết yêu vẻ đẹp của trăng, yêu vẻ đẹp của đất nước. 4.Phương pháp: - Dùng lời, đàm thoại. II. Chuẩn bị : - Tranh nội dung bài thơ. - Tranh chữ bài thơ. III. Phương pháp: - Dùng lời, đàm thoại. IV. Tiến trình hoạt động *Ổn định gây hứng thú : - Cô cho cả lớp hát bài hát : bông hồng tặng cô - Cả lớp mình vừa hát bài hát gì ? - Trong bài hát có nói tới điều gì? Giáo dục cháu phải biết yêu quý cô giáo và đoàn kết, chân thành, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè,... * Hoạt động 1: Cô đọc thơ: "Tình bạn" - Cô đọc mẫu một lần bài thơ thật diễn cảm. - Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về tình bạn giữa: Thỏ nâu với Hươu, Gấu, Mèo, Nai. Khi thấy bạn thỏ nâu bị ốm các bạn đã rủ nhau đi thăm bạn, mỗi bạn mua một thứ vừa mát lại bổ mong muốn bạn mau lành bệnh để còn đi học. Vậy còn các con thì sao? Khi chơi với bạn phải thế nào? Khi bạn bị ốm các con phải làm gì? - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem slide. - Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ vài lần. - Cô cho tổ/ nhóm/ cá nhân đọc bài thơ theo tranh chữ, cử chỉ điệu bộ 2 - 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Bài thơ nói về tình bạn giữa ai với ai vậy? - Thỏ nâu có tất cả mấy người bạn? - Bạn nào đã phát hiện ra Thỏ nâu bị ốm? - Bạn Gấu đã nói gì với các bạn? - Gấu mua gì đi thăm bạn? - Còn Mèo? Hươu? Nai thì mua gì nào? - Các bạn đều mong muốn cho Thỏ điều gì? - Khi chơi với bạn các con phải như thế nào? Khi bạn bị ốm các con phải làm sao? * Giáo dục cháu khi chơi với bạn không được tranh dành đồ chơi của bạn, biết nhường nhịn bạn, rủ bạn cùng chơi, biết thăm hỏi khi bạn bị ốm,... *Hoạt động 2 Trò chơi : “Ai nhanh hơn ’’ - Luật chơi: Đội nào vận chuyện được nhiều đồ dùng học tập hơn đội đó chiến thắng. Đội nào vận chuyện được ít nhất đội đó thua cuộc. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội và đứng ở vạch xuất phát khi có hiệu lệnh của cô thì 2 đội đi theo đường dích dắc vag vận chuyện đồ dùng học tập mỗi một lần chỉ được vận chuyển một đồ dùng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ đọc lại bài hát Trường của chúng cháu là trường mầm non III.Đánh giá kết quả thực hiện 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *************************************** Thứ 5 ngày 22 tháng 09 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài: Thỏ trắng đi học I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện, kể lại được câu truyện theo tranh. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, kể. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, chính xác. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ luôn yêu thương chăm sóc bố mẹ. luôn là người con con, hiếu thảo. 4.Phương pháp: - Quan sát,đàm thoại, dùng lời. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa cho truyện. III.Tiến trình hoạt động. * Gây hứng thú : - Cô cho cả lớp hát bài : Em đi mẫu giáo - Cả lớp mình vừa hát xong bài hát gì ? - Bài hát nói tới điều gì ? - Khi tới trường em bé đã gặp ai ? - Bạn nào giỏi cho cô biết em be trong bài hát có nghe lời cô giáo không ? - Hôm nay cô cũng có một câu chuyện rất hay đó là câu chuyện thỏ trắng đi học đấy các con vậy bây giờ các con chú ý lắng nghe cô kể nhé. *Hoạt động 1 - Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe - Giảng nội dung : Câu chuyện nói đến bạn thỏ trắng theo mẹ đến trường vì lạ nên thỏ trắng đã khóc và không cho mẹ về. thỏ trắng được cô họa my và bạn sóc chăm sóc động viên thỏ trắng, thỏ trắng đã biết nhận lỗi và rất thích đi học. được cô và các bạn yêu mến - Cho trẻ đọc từ khó : say sưa, chiếc chậu vỡ. - Cô kể lần 2 : theo tranh * Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Thỏ trắng đến lớp khi mẹ về thỏ trắng như thế nào? - Trong lớp các bạn đang say sưa làm gì? - Sóc nâu đã làm gì với thỏ trắng? - Ai đã làm vỡ chậu hoa? - Vì sao thỏ trắng khóc? - Thỏ trắng đã biết nhận lỗi như thế nào? - Các bạn và cô họa mi đã đối xử với thỏ trắng như thế nào? - Thỏ trắng có thích đi học hay không? - Giáo dục trẻ: Đi học phải vâng lời cô giáo. Không khóc nhè, không đánh bạn, không nghịch đồ chơi. Đến trường phải lễ phép với cô giáo. *Hoạt động 2: Trò chơi. Nghép tranh các nhân vật - Cô nêu rõ cách chơi,luật chơi, - Cách chơi: Cô cho trẻ bật qua vòng để nhanh chóng nghép bức tranh hoàn thiện. - Luật chơi: Đội nào nhanh đội đó sẽ giành chiến thắng. III.Đánh giá kết quả thực hiện. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **********************************.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ 6 ngày 23 tháng 09 năm 2016 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Tô màu tranh trường mầm non I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Trẻ biết các phần chính của ngôi trường gồm có (Cửa, ra vào cửa sổ, tường mái trường ) 2. Kỹ năng - Luyện các kỳ năng để tô các kiểu trường ( Tô bằng nét thẳng, nét xiên ) phối hợp để tạo thành bức tranh vẽ nhiều kiểu trường có bố cục hợp lý. 3. Thái độ - Trẻ thêm yêu quý ngôi trường mình đang học và giữ gìn cho ngôi trường thêm sạch đẹp. 4.Phương pháp: - Quan sát, thực hành. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô và trẻ III. Tiến trình hoạt động : *Ổn định gây hứng thú : - Cô cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non cô cho vận động 1- 2 lần ” - Trò chuyện về ngôi trường của bé ở đâu - Trường con được làm bằng gì ? - Trường con có nhiều lớp học không ? - Khi tới trường con gặp những ai ? - Con học ở lớp nào - Con có yêu thương cô giáo của mình không ? *Hoạt động 1 - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ của cô và trò chuyện nhận xét tranh ? - Các con nhìn xem bức tranh của cô có những gì? - Các con xem cô tô màu bức tranh như thế nào? - Cầu trượt cô tô màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Quần áo cô giáo cô tô màu gì? - Cô có tô chờm ra ngoài không? - Các con nhìn xem cô có bức tranh tô bằng gì? - Cô tô bức tranh thứ 2 như thế nào? - Cầu trượt cô tô màu gì? - Xích đu cô tô màu gì? - Bức tranh thứ 2 của cô cô đã dùng gì để tô? - Cô có bức tranh thứ 3 cô đố các con cô dùng gì để tô? - Màu sắc bức tranh của cô thế nào? - Ở bức tranh thứ 3 cô đã dừng 3 chất liệu để tô cho tranh đấy các con ạ - Theo các con, các con sẽ tô bức tranh của mình như thế nào? Các con sẽ dùng gì để tô bài của của mình. - Lần 1: Không phân tích. - Lần 2 : Vừa tô vừa phân tích cách tô. - Cho trẻ cầm bút tô trên không 1 lần. - Cô cho trẻ giơ vở .cô nhắc trẻ tư thế ngồi ,cách cầm bút và cách tô . - Cho trẻ thực hiện : Cô bao quát ,động viên ,khuyến khích trẻ sáng tạo và hướng dẫn lại cho trẻ yếu. - Trưng bày ,nhận xét sản phẩm. - Mời 3- 4 trẻ nhận xét. - Cô nhận xét chung và khen ngợi trẻ. *Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi ai nhanh ” - Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 3- 4 lần *Giáo dục : Mỗi các con ai cũng phải đi học ,và mối khi tới trường các con phải biết yêu quý trường lớp,phải biết nghe lời cô giáo,và yêu quý bạn bè. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.1 Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... 1.3 Kiến thức, kĩ năng của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *************************.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×