Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

lop 5 tuoi nhanh 2 do dung trong gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TUẦN 8. Thứ. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng trong gia đình Từ ngày 23/10/2017– 27/10/2017 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 23/10/20 24/10/20 25/10/201 26/10/201 17 17 7 7. Thứ 6 27/10/20 17. Thời điểm Đón trẻ Chơi Thể dục sáng. - Cô đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khỏe của trẻ - Cô tập trung trẻ ngoài sân để tập thể dục buổi sáng, bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết học - Đọc TCBN, trò chuyện về “Đồ dùng trong gia đình” và điểm danh. Hoạt PTTC PTTM PTNT PTTM PTNN động học Dạy hát “Tìm hiểu Bật tách Nặn đồ Bé làm “Bé quét một số đồ chân, dùng trong quen chữ nhà” dùng trong khép chân gia đình e, ê TCTV gia đình” qua 7 ô TCTV TCTV Cây chổi, TCTV Cái nồi, cái TCTV Bóng đèn, sân kho, Cái muỗng, chảo, cái Bật tách cái ghế , chăm lo cái chén, vá chân, bật cái chén, cái ca và khép cái rê và cái ly chân, Ôn: Bật tách chân, ô bật bật khép chân, ô bật Cây chổi, sân kho, chăm lo Cái muỗng, cái chén, cái ca và cái ly Cái nồi, cái chảo, cái vá. Chơi ngoài trời. 1/Quan sát: một số đồ dùng bằng điện, gia đình đi mua sắm, một số đồ dùng trong gia đình, một số món ăn, quan sát thời tiết, quan sát đồ chơi ngoài trời. - Khám phá: Sự kì diệu của nam châm - Lao động: Lau bàn ghế, tủ kệ, Nhặt lá vàng rơi 2/Trò chơi: “Keng”, “Đi trên gáo dừa”, “ném lon”, “Nhảy lò cò”, “Bịt mắt bắt dê”. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chơi, hoạt động ở các góc. Chơi, hoạt động theo ý thích. Nêu gương. Trả trẻ. - Góc học tập: ghép hình, so hình, nối số, đọc chữ cái, chơi góc mở “Bé nào giỏi” xem sách hình, tô màu chủ đề gia đình - Góc nghệ thuật: Vẽ người thân của bé,...hát múa, kể chuyện chủ đề gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé - Góc phân vai: Bác sĩ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Góc vận động: Đi trên gáo dừa TCDG: Ô ăn quan 1/TTKT: 1/ Ôn KT 1/ TCVĐ: 1/TTKT: 1/ TCVĐ: Nặn một cũ: o, ô, “Ném bóng Dạy thơ “Nhảy bao số đồ ơ, a, ă, â vào rổ” « Em yêu bố” dùng nhà em » 2/TTKT: 2/ LĐĐG: 2/ TCDG: trong gia Dạy hát Lau bàn 2/ TCVĐ: “Kéo co” đình “Bé quét ghế, tủ kệ «Nhảy lò 2/ TCDG: nhà” cò» “Kéo co” Cả lớp hát một bài. Đọc TCBN Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh đầu tóc gọn gàng. Cô cho trẻ xếp hàng, hát bài “Đi học về”, trả trẻ cho phụ huynh và dặn dò.. ---------------------------------------------KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY Thứ hai, ngày 23/10/2017 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ - Cô cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân. - Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết học - Điểm danh. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:.  Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau  Bài tập phát triển chung Cô cho c/c tập theo bài hát “Cả nhà thương nhau” với các động tác: - Hô hấp: “Gà gáy” - Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao (“Ba thương con”) NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước (“vì con giống mẹ”) + Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau (“Mẹ thương con”) + Nhịp 4: Về TTCB (“vì con giống ba”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười”) - Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°. TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông (“Ba thương con”) + Nhịp 2: Quay người sang phải 90° (“vì con giống mẹ”) + Nhịp 3: Như nhịp 1 (“Mẹ thương con”) + Nhịp 4: Về TTCB (“vì con giống ba”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười”) - Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi) TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông + Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vuông góc với đùi (“Ba thương con”) + Nhịp 2: Về TTCB (“vì con giống mẹ”) + Nhịp 3: Như nhịp 1 (“Mẹ thương con”) + Nhịp 4: Về TTCB (“vì con giống ba”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự (“Cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười”) - Bật 2: Bật tách khép chân TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang (“Ba thương con”) + Nhịp 2: Về TTCB (“vì con giống mẹ”) + Nhịp 3: Đổi chân (“Mẹ thương con”) + Nhịp 4: Về TTCB (“vì con giống ba”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười”)  Hồi tĩnh: Vận động tự do và “Uống nước”. TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN -. Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay. Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to. Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn Biết chào cô, chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.. TRÒ CHUYỆN: - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về chủ đề “Đồ dùng trong gia đình” - Nhắc trẻ đi uống nước, đi vệ sinh chuẩn bị tiết học. HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề tài: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA 7 Ô ********* I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát, bắt đầu và kết thức động tác đúng nhịp. - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: “Bật tách chân, khép chân qua 7 ô” II. CHUẨN BỊ - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, một số đồ dùng trong gia đình - 7 ô kích thước 40 x 40 cm, bảng, thẻ chữ cái e, ê, … - TCTV: Bật tách chân, bật khép chân, ô bật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Ổn định- Giới thiêu Cô cùng c/c hát bài “Bé quét nhà” , khi c/c hát xong cô cùng trò chuyện với c/c: - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Vậy ở nhà các các, con có giúp ba mẹ quét nhà không? - Ngoài ra, con còn làm những việc gì nữa? - Để làm được những công việc đó đòi hỏi chúng ta phải có sức khỏe tốt. Vậy để cơ thể chúng ta thêm khỏe mạnh, chúng ta sẽ làm gì? Hôm nay, để luyện cho cơ thể của chúng ta thêm khỏe mạnh và để có sức khỏe làm một số công việc giúp ba mẹ, cô và các con cùng nhau tập thể dục nhé! 1/ Hoạt động 1: Khởi động Cô cho các cháu tập hợp đội hình hàng dọc, chuyển thành đội hình vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau sau đó trở lại đội hình 3 hàng ngang theo tổ, chuẩn bị tập phần trọng động. 2/ Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: Cô cho c/c tập theo bài hát “Cả nhà thương nhau” với các động tác: - Hô hấp: “Thổi nơ bay” - Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau - Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°. - Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi) - Bật 2: Bật tách khép chân * Vận động cơ bản: - Hỏi ý tưởng của trẻ: Cô có gì? Chơi như thế nào? - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: (giải thích) + TTCB: Trẻ đứng sát ô thứ nhất, không chạm vạch, hai tay chống hông. + Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ bật chụm chân vào ô thứ 1, tách chân vào ô thứ hai, chụm chân vào ô thứ 3, tách chân vào ô thứ 5. Bật nhẹ bằng đầu bàn chân, không giẫm vào vạch kẻ - Cô làm mẫu lần 3: sử dụng tín hiệu và phân tích chỗ khó. -Cô mời vài trẻ khá lên hiện. -Cô cho trẻ lần lượt thực hiện đến hết hàng * Bài tập nhấn mạnh NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cô cho hai đội thi đua với nhau, mỗi đội 5 bạn, trẻ sẽ lên thực hiện “Bật tách chân, khép chân qua 7 ô” sau đó lấy về cho đội mình một đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô, rồi chạy về chạm tay bạn kế tiếp sau đó về cuối hàng đứng, cứ tiếp tục như vậy. Hết nhạc đội nào được nhiều đồ dùng trong gia đình nhất là đội chiến thắng. *Trò chơi vận động: - Luật chơi: Trẻ phải cầm bóng chuyền và đón bóng bằng hai tay, không làm rơi bóng - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội( số cháu 2 đội bằng nhau), trẻ đứng đầu hàng( cả 2 nhóm) sẽ cầm bóng bằng hai tay đưa cao lên đầu ra sau cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay đưa cao lên đầu ra sau cho bạn.... Cứ tiếp tục chuyền như thế cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu và bạn đứng đầu đưa bóng cao lên báo hiệu xong lượt. 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô cho chơi 1 trò chơi nhẹ “Uống nước” (2 lần) IV. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỒ DÙNG BẰNG ĐIỆN TRÒ CHƠI: “KENG” ****** I/.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng bằng điện, biết cách chơi trò chơi “keng” - Luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ tên gọi một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ tích cực tham gia trò chơi với các bạn và chú ý quan sát II/.Chuẩn bị: - Sân sạch đẹp bằng phẳng - Tranh một số đồ dùng bằng điện cho trẻ quan sát - TCTV: Nồi cơm điện, bàn ủi điện, quạt máy III/.Tiến hành: 1/.Quan sát: Quan sát một số đồ dùng bằng điện - Tổ chức cho trẻ quan sát tranh một số đồ dùng bằng điện. - Trò chuyện với trẻ về tên gọi và màu sắc hình dạng, chất liệu và vật liệu của đồ dùng bằng điện. - Động viên và gợi ý trẻ dùng từ cho chính xác, tròn ý - GD trẻ biết giử gìn một số đồ dùng trong gia đình, biết xa những nơi nguy hiểm… 2/.Trò chơi “Keng”: - Luật chơi: Khi bạn gần bắt được thì phải nói keng - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô gọi 1 lần 8 bạn lên chơi, trong đó 1 bạn là người bắt, khi nghe hiệu lệnh của cô thì các bạn phải chạy trong vòng tròn và bạn bắt sẽ chạy đi bắt, khi bạn gần bắt được mình thì phải nói keng (chén, bát, đũa, muỗng, dĩa, nồi,….) nếu không nói được thì sẽ bị chuyển thành người bắt lại. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH” ***************** 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi các góc chơi tự nguyện, hứng thú. - Chơi không dành đồ chơi với bạn. - Không la ồn, biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định. 2. CHUẨN BỊ: - Góc học tập: Sách tranh, tranh ghép hình, so hình, tranh rỗng cho trẻ tô màu,...chủ đề gia đình - Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ - Góc xây dựng: Ngôi nhà, gạch, cây xanh, hàng rào, hoa. - Góc nghệ thuật: giấy A4 cho trẻ vẽ, đất nặn cho trẻ nặn đồ dùng trong gia đình, trống lắc, xúc sắc, phách tre cho trẻ múa hát. - Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước. - Góc vận động: gáo dừa, lon, bowling, đậu, dây thung, ... - TCTV: Xây ngôi nhà, nấu ăn, khám bệnh 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Giới thiệu: Đã đến giờ vui chơi, cô mời c/c đến các góc chơi tham gia chơi cùng các bạn, c/c có thích không? - Cả lớp hát bài: “Bé quét nhà” - Tuần này c/c chơi theo chủ đề gì? Nhánh gì? (chủ đề Gia đình, nhánh2: đồ dùng trong gia đình). - Cô nhắc trẻ về các góc chơi: có 6 góc chơi, đó là các góc: Nghệ thuật, phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng và góc vận động - Cô giới thiệu cách chơi ở từng góc cho trẻ biết. - Trẻ đọc bài thơ “Làm anh” về các góc chơi. - Cô bao quát lớp. * Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn * Góc xây dựng: Nhà của bé * Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn đồ dùng trong gia dình - Múa hát, kể chuyện,... * Góc học tập: - Xem tranh ảnh về chủ đề gia đình - Chơi ghép tranh, so hình, nối hình, nối số chủ đề gia đình - Tô màu một số đồ dùng trong gia đình * Góc thiên nhiên: Cho c/c chăm sóc góc thiên nhiên của lớp * Góc vận động: Đi trên gáo dừa Trò chơi dân gian: Lựa đậu - Kết thúc: Cô nhận xét góc chơi và cho trẻ lên cắm hoa. - Hết giờ: cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TTKT: “NẶN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH” TRÒ CHƠI: “KÉO CO” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nặn một số đồ dùng trong gia đìnhvà biết cách chơi trò chơi “Kéo co” - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ cơ bản để nặn một số đồ dùng trong gia đình và luyện phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ - Trẻ tích cực tạo ra sản phẩm và biết đoàn kết khi chơi II/ Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng đủ cho trẻ dùng - Dây thừng - TCTV: Cây chổi, đôi đũa, cái bát III/Tổ chức hoạt động: 1/ Nặn một số đồ dùng trong gia đình - Lớp hát bài “Bé quét nhà”. - Cô vừa cho các con hát bài hát nói về gì? - Bé dùng gì để quét nhà? - Cây chổi là một đồ dùng trong gia đình. Ngoài cây chổi ra, trong nhà mình còn có đồ dùng gì nữa? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con nặn đồ dùng trong gia đình, các con có thích không? - Xem mẫu và trò chuyện. Nêu ý tưởng - Trẻ thực hành. 2/ Trò chơi vận động: “Kéo co” - Luật chơi: Đội nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng cuộc - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cô kẻ một vạch chuẩn ở giữ, cho trẻ xếp thành một hàng dọc và ôm eo nhau. Hai bạn đứng đầu sẽ nắm tay lại, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ kéo. Đội nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ NÊU GƯƠNG - Cả lớp hát một bài và đọc TCBN - Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. - Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. - Khuyến khích những cháu chưa ngoan. - Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY - Tổng số học sinh: - Số trẻ có mặt: - Số trẻ vắng:  Tên các cháu vắng, lí do: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Các hoạt động trong ngày: NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........  Những cháu chưa nắm được yêu cầu: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ........................................................................................  Những lưu ý cần thay đổi: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những cháu có dấu hiệu bất thường: ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................... _________________________________________________. Thứ ba, ngày 24/10/2017 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GDAN: DẠY HÁT “BÉ QUÉT NHÀ” **********. I.. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ biết chú ý lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm cảu bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ và cử chỉ. - Biết làm một số công việc phụ giúp ba mẹ, yêu thương, kính trọng ba mẹ, người lớn trong gia đình và tích cực tham gia trò chơi và chú ý nghe nhạc. II. CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử, nhạc, trống lắc, bông hoa, một số đồ dùng trong gia đình - TCTV: Cây chổi, sân kho, chăm lo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Ổn định - giới thiệu: Cả lớp cùng hát bài: “Cháu yêu bà”, sau đó cho trẻ chơi trò chơi “Ô màu bí mật” nói về một số công việc bé phụ giúp gia đình. - Ô màu đỏ: Bé rửa chén - Ô màu vàng: Bé nhặt rau - Ô màu xanh: Bé lau nhà - Ô màu tím: Bé xếp quần áo Khi các ô màu được mở ra, xuất hiện hình nền “Bé quét nhà”: - Các con nhìn xem, hình ảnh này nói về bài hát gì? - Để biết đúng hay không? Các con chú ý nghe giai điệu bài hát nhé! 1. Hoạt động 1: Dạy hát “Bé quét nhà”. - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát. - Cô mời trẻ lên hát thử. - Đúng rồi! Đây là bài hát “Bé quét nhà”, sáng tác Hà Đức Hậu. - Cô thấy bạn hát rất hay nhưng còn một vài chỗ bạn hát chưa chính xác lắm, vậy các con ngồi đẹp nghe cô dạy bài hát này nhé! - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần một sau đó giảng nội dung: Bài hát nói về hai bà cháu cùng nhau quét nhà, bà làm cho bé một cây chổi bằng rơm, bé rất thích và siêng năng quét nhà, giữ cho nhà được sạch sẽ. - Cô hát lần hai kết hợp với nhạc - Cô dạy trẻ hát vài lần - Tổ - nhóm – các nhân hát - Cả lớp hát lại 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” - Cô mở nhạc cho trẻ nghe và đoán tên bài hát - Cô hát lần một giảng nội dung: Bài hát, nói về một gia đình có ba, mẹ và con. Dù chỉ có ba người trong một gia đình, nhưng mọi người trong gia đình rất yêu thương và quan tâm chăm sóc nhau. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, cho trẻ cùng đứng lên vận động theo nhạc. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Luật chơi: Trẻ phải tìm cho được vật bị giấu và nói đúng tên gọi vật bị giấu đó. - Cách chơi: Cô mời một bạn lên, bịt mắt lại, cô giấu một vật phía sau bất cứ bạn nào, sau đó mở mắt cho trẻ. Cô và trẻ cùng hát, khi nghe tiếng hát to, trẻ sẽ tìm, khi nghe tiếng hát nhỏ trẻ sẽ không tìm. Trẻ chú ý nghe theo tiếng hát to nhỏ để tìm cho được vật bị giấu và nói ra được tên gọi của đồ dùng đó. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV.. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Tranh gia đình đi mua sắm Trò chơi: “Ném lon” I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được gia đình cần mua sắm những gì cần thiết, biết cách chơi trò chơi đi trên gáo dừa - Luyện kỹ năng quan sát và nói tròn câu cho trẻ - Trẻ chú ý quan sát và tích cực tham gia trò chơi. II/.CHUẨN BỊ: - Tranh gia đình đi mua sắm - 4 cặp gáo dừa, vạch xuất phát và đích III/. TIẾN HÀNH: 1. Quan sát: Tranh gia đình đi mua sắm - Tổ chức cho trẻ quan sát tranh gia đình đi mua sắm. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh - Động viên và gợi ý trẻ dùng từ cho chính xác, tròn ý 2. Trò chơi “Đi trên gáo dừa” - Luật chơi: Bạn nào tới đích trước là người thắng cuộc - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cô cho lần lượt hai bạn lên thi đua với nhau, trẻ sẽ đi trên gáo dừa, hai tay cầm sợi dây, bạn nào đi đến đích trước là người chiến thắng. Sau đó cho hai bạn khác lên chơi, các bạn còn lại cỗ vũ cho bạn - Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ.. HOẠT ĐỘNG GÓC (Như thứ hai). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn KT cũ: o, ô, ơ, a, ă, â TTKT: Dạy hát “Bé quét nhà” 1) Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học o,ô,ơ,a,ă,â - Trẻ thuộc bài hát “Bé quét nhà” 2. Chuẩn bị: - Một số tranh có mang chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â và thẻ chữ o, ô, ơ, a, ă, â. - TCTV: quét nhà, cây chổi, lau nhà 3. Tổ chức hoạt động: 1. Ôn KT cũ: chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â - Cho cả lớp hát bài “Bé quét nhà” - Hỏi trẻ những chữ cái đã học: o, ô, ơ, a, ă, â - Cô cho trẻ phát âm các chữ cái đã học 2. TTKT: Dạy hát “Bé quét nhà” Cô hát cho trẻ nghe hai lần NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cô dạy trẻ hát Cả lớp – tổ - nhóm – cá nhân hát. NÊU GƯƠNG - Cả lớp hát một bài và đọc TCBN - Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. - Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. - Khuyến khích những cháu chưa ngoan. - Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY - Tổng số học sinh: - Số trẻ có mặt: - Số trẻ vắng:  Tên các cháu vắng, lí do: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Các hoạt động trong ngày: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........  Những cháu chưa nắm được yêu cầu: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những lưu ý cần thay đổi: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những cháu có dấu hiệu bất thường: ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................... _________________________________________________ NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 25/10/2017 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH **************. I/. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ biết được tên, công dụng, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình. - Luyện kỹ năng phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu - Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động nhóm, trẻ chú ý học. II/. CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử (Tranh A3: cái muỗng, cái chén, cái ca, cái ly (Hoặc vật thật)) - Tranh lô tô đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống, bảng, vòng thể dục, nhạc - TCTV: cái muỗng, cái chén, cái ca, cái ly. III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Ổn định giới thiệu Cô cho c/c hát bài “Bé quét nhà” để ổn định trẻ. Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ô màu bí mật” nói về một số đồ dùng trong gia đình sau đó trò chuyện: - Cô vừa cho các con chơi trò chơi nói về gì? - Vậy hôm nay, cô và các con cùng “Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình” nhé! 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình Cô cho trẻ quan sát, đặt câu hỏi cho trẻ trả lời về đặc điểm từng tranh:  Cái chén: - Dùng để ăn, làm bằng sứ, dễ vỡ, khi rửa và cầm phải cẩn thận, miệng chén dạng hình tròn, bên trong lõm vào sâu để chứa thức ăn,...(TCTV) - Cho trẻ quan sát cái chén được làm từ chất liệu khác nhau  Cái ca: - Dùng để uống nước, làm nhựa, miệng ca tròn, bên trong ca lõm vào sâu và có tay cầm (TCTV) - Cho trẻ quan sát cái ca được làm từ chất liệu khác nhau  Cái ly: - Dùng để uống nước, làm bằng thủy tinh, dễ vỡ nên khi sử dụng phải nhẹ nhàng và cẩn thận,.... miệng ca tròn, bên trong ly lõm vào sâu,... (TCTV) - Cho trẻ quan sát cái ly được làm từ chất liệu khác nhau và hình dáng khác nhau.  So sánh cái ca và cái ly: - Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình và dùng để uống nước - Khác nhau: cái ca có vai cầm, cái ly thì không có, cái ca ngắn hơn cái ly, cái ca làm bằng mủ, cái ly làm bằng thủy tinh, ... - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về đồ dùng trong gia đình khác.. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố  Trò chơi 1: “Đồ dùng gì biến mất” - Luật chơi: trẻ phải nói đúng tên đồ dùng bị biến mất - Cách chơi: Cô gắn tranh một số đồ dùng trong bảng, cô cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng trên bảng. Cô cho trẻ nhắm mắt, khi trẻ nhắm mắt, cô bớt đi 1 hoặc 2 đồ dùng rồi cho trẻ nói ra tên đồ dùng bị biến mất - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần  Trò chơi 2: “Thi xem đội nào nhanh” - Luật chơi: Trẻ phải gắn đúng tranh theo cô yêu cầu, khi bạn chạm tay, mới được bật lên - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, trẻ sẽ thực hiện bật qua 3 vòng thể dục sau đó lên gắn tranh, một đội gắn tranh đồ dùng để ăn, một đội gắn tranh đồ dùng để uống, hết giờ đội nào được nhiều tranh nhất là đội chiến thắng - Sau mỗi lần chơi, cô và trẻ cung đếm và kiểm tra lại, cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ. IV/. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát đồ dùng trong gia đình TCDG: “Ném lon” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết mình đang học chủ đề gì? Biết được một số tên gọi và đặc điểm đồ dùng trong gia đình. Biết cách chơi trò chơi ném lon - Trẻ chú ý quan sát và chơi đoàn kết với bạn bè II. Chuẩn bị: - Lon và bóng - Tranh chủ đề - TCTV: Đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống III. Tiến hành: 1. Quan sát đồ dùng trong gia đình - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống và trò chuyện về đặc điểm, công dụng của đồ dùng đó 2. -. Cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình. Trò chơi “Ném lon” Luật chơi: Bạn nào ném trúng và làm ngã nhiều lon nhất là ngoài chiến thắng Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cho lần lượt 2 trẻ của 2 đội lên ném, bạn nào ném trúng và ngã nhiều lon nhất là người chiến thắng và được cô và các bạn khen. - Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ. HOẠT ĐỘNG GÓC (Như thứ hai). NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi: Ném bóng vào rổ Lao động đơn giản “lau bàn ghế, tủ kệ” ************* I. Mục đích - Yêu Cầu: - Trẻ cách chơi trò chơi “Ném bóng vào rổ” và biết cách thực hiện nhiệm vụ của mình, lau bàn ghế, tủ kệ - Cháu chú ý quan sát và thích thú thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: - Qủa bóng, cột ném bóng - Thau nước, khăn lau - TCTV: ném bóng vào rổ, lau bàn ghế, tủ kệ III. Tổ chức hoạt động: 1. Trò chơi: “Ném bóng vào rổ” - Luật chơi: Trẻ phải ném bóng vào trong rổ - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, lần lượt từng trẻ lên ném bóng vào rổ, bạn nào ném vào sẽ được cô và các bạn khen. 2. Lao động đơn giản “Lau bàn ghế, tủ kệ” - Cách thực hiện: Các con ơi, hôm nay cô thấy tủ kệ, bàn ghế lớp chúng ta có nhiều bụi bám, cô và các con cùng nhau vệ sinh cho sạch sẽ nhé! - Các cháu thực hiện nhiệm vụ NÊU GƯƠNG - Cả lớp hát một bài và đọc TCBN - Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. - Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. - Khuyến khích những cháu chưa ngoan. - Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY - Tổng số học sinh: - Số trẻ có mặt: - Số trẻ vắng:  Tên các cháu vắng, lí do: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Các hoạt động trong ngày: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ........................................................................................................... NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .......................................................................................................... ...........  Những cháu chưa nắm được yêu cầu: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những lưu ý cần thay đổi: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những cháu có dấu hiệu bất thường: ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................... _________________________________________________. Thứ năm, ngày 26/10/2017 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NẶN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ******************. I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành một số đồ dùng trong gia đình có bố cục cân đối. - Trẻ chú ý học, tích cực tạo ra sản phẩm/ II/. CHUẨN BỊ: - Đất nặn cho trẻ, bảng con - Nguyên vật liệu: ống hút, hột, hạt, lá cây, hoa, …. - TCTV: cái nồi, cái chảo, cái vá III/. CÁCH TIẾN HÀNH:  Ổn định – giới thiệu NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô cho các cháu hát bài: “Bé quét nhà”. Khi các cháu hát xong cô trò chuyện với các cháu: - Bài hát có nhắc tới đồ dùng gì trong gia đình gì? - Ngoài ra, trong gia đình của con còn có những đồ dùng gì? Hôm nay, cô sẽ cho c/c nặn một số đồ dùng trong gia đình, c/c có thích không? 1. Hoạt động 1: Nặn đồ dùng trong gia đình  Quan sát mẫu: - Cô cho trẻ quan sát một số mẫu nặn: cái nồi, cái chảo, cái vá, ... - Hỏi trẻ các mẫu nặn có đặc điểm như thế nào? - Ngoài những ĐD này ra còn có những ĐD nào nữa kể cô nghe đi? - Đúng rồi hôm nay cô cháu mình sẽ trổ tài nặn 1 số ĐD trong gia đình xem ai là người khéo tay nhất nha!  Nêu ý tưởng: - Cô cho trẻ nói lên ý tưởng và cách cách thực hiện ĐD mà trẻ đã nói. - Cô nhắc nhở c/c thực hiện cách chia đất, xoay tròn, ….để nặn 1 số ĐD trong gia đình 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hành - Cô cho c/c đọc thơ “Giúp mẹ” về chỗ ngồi thực hiện - Cô đi xung quanh lớp theo dõi, gợi ý thêm cho c/c, nhắc nhở c/c thực hiện hoàn thành sản phẩm 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cùng c/c chọn sản phẩm. - Cô nhân xét bổ sung sản phẩm chưa đẹp để lần sau c/c thực hiện tốt hơn - GDTT: + Cô vừa cho c/c nặn gì? + Những ĐD này do ai làm ra ? + Muốn có được những ĐD này con phải làm sao? + Đúng rồi gia đình đông con thì phải cần nhiều ĐD hơn gia đình ít con, còn những ĐD thì rất dễ vỡ nên khi sử dụng con phải cẩn thận nhẹ tay, xài xong phải vệ sinh sạch sẽ và cất ĐD đúng nơi qui định. IV/. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết Lao động: Nhặt lá vàng rơi I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hôm nay như thế nào, gọi tên được hiện tượng thời tiết - Luyện thói quen tốt cho trẻ: nhặt lá và bỏ vào thùng rác cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết chơi trò chơi với cô II. Chuẩn bị: - Địa điểm ngoài sân trường. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thùng rác - TCTV: Bầu trời, đám mây, trời nắng (mưa) III. Tiến trình hoạt động 1. Quan sát: Quan sát thời tiết - Cho trẻ quan sát thời tiết - Trò chuyện với trẻ về thời tiết đang quan sát: nắng, mưa, gió - Cho trẻ thảo luận và bổ sung ý kiến cho nhau - Giáo dục trẻ biết bảo về môi trường, khi đi nắng phải đội nón... 2. LĐĐG: Nhặt lá vàng rơi - Cho trẻ chơi : Bão tới + Chúng ta vừa chơi trò chơi gì ? + Đây là gì ? Bão tới làm rơi nhiều lá quá, bẩn hết cả sân trường rồi, làm thế nào bây giờ ? + Cô cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác Giáo dục: trẻ biết bỏ rác vào thùng rác, giữ gìn vệ sinh. Khi nhặt xong biết rửa tay sạch sẽ - Cô hướng dẫn trẻ kĩ năng nhặt lá - Quan sát và gợi mở cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC (Như thứ hai). HOẠT ĐỘNG CHIỀU TTKT: Dạy thơ “Em yêu nhà em” Trò chơi “Nhảy lò cò” I. Mục đích - Yêu Cầu: - Trẻ biết biết cách chơi “nhảy lò cò” và thuộc bài thơ “Em yêu nhà em” - Rèn nhanh nhẹn, rèn luyện cơ chân cho trẻ, rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Cháu tham gia chơi 1 cách hứng thú, biết chờ đến lượt và biết đọc theo cô. II. Chuẩn Bị: - Cô vẽ 2 vạch : xuất phát, đích - Tranh nội dung bài thơ “Em yêu nhà em” - TCTV: chim sẻ, gà mái hoa mơ, chuối mật III.Tiến Hành: 1. TTKT: Dạy thơ “Em yêu nhà em” - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cô dạy cả lớp đọc vài lần - Cả lớp – tổ - nhóm cá nhân đọc 2. Trò chơi: “Nhảy lò cò” - Luật chơi: Bạn nào để chân xuống bị thua và phải ra ngoài một lần chơi - Cách chơi: Mỗi lần 10 bạn, trẻ sẽ co một chân lên, tay ôm lấy chân, trẻ còn lại hát: “Nhảy lò cò cho cái giò nó khỏe, nhảy lò cò cho nó khỏe cái giò” và trẻ sẽ NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhảy, trong khi nhảy, bạn nào bị rơi chân xuống đất là thua và phải ra ngoài sau một lần chơi. -. NÊU GƯƠNG Cả lớp hát một bài và đọc TCBN Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về.. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY - Tổng số học sinh: - Số trẻ có mặt: - Số trẻ vắng:  Tên các cháu vắng, lí do: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Các hoạt động trong ngày: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........  Những cháu chưa nắm được yêu cầu: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những lưu ý cần thay đổi: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những cháu có dấu hiệu bất thường:. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................... _________________________________________________. Thứ sáu, ngày 27/10/2017 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCC: BÉ LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê **********. I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái e, ê thông qua các trò chơi. - Trẻ chú ý học, tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ). - Tranh ảnh có từ ghép “Bóng đèn”, “Cái ghế” và thẻ từ ghép “Bóng đèn”, “Cái ghế”. - Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, bảng, một số đồ dùng trong gia đình - TCTV: Bóng đèn, cái ghế, cái chén, cái rế III. Tổ chức hoạt động:  Ổn định và giới thiệu: - Cho trẻ hát bài "Bé quét nhà" - Cô thấy bài hát cũng rất là hay đấy. Trong bài hát có nhắc tới đồ dùng gì? - Thế trong gia đình các con có thường dùng những đồ dùng gì nữa? - Hôm nay, cô sẽ cho các con làm quen chữ cái e, ê nhé! 1. Hoạt động 1: Làm quen chữ e, ê.  Làm quen chữ e : -Lắng nghe lắng nghe! Hình dáng quả Lê NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong veo như nước Thế mà thắp được Sáng bừng thâu đêm? (Là cái gì?) -Đúng rồi đó là bóng đèn đấy -Cô có bức tranh vẽ về bóng đèn này, thế bóng đèn dùng để làm gì? . -Bóng đèn được làm bằng gì? -Thế khi bô mẹ mua về mà chưa kịp lắp lên các bạn có được lại cầm để chơi không? -Đúng rồi vì bóng đèn được làm bằng thủy tinh mà lại mỏng nên rất dễ vỡ vì vậy các con không được tự tiện cầm lên chơi sẽ bị vỡ dăm vào chân là nguy hiểm đến tính mạng đấy các con nhé. -Trên bức tranh bóng đèn cô có từ "Bóng đèn"cả lớp đọc cho cô nào? -Cô cũng đã ghép được từ"Bóng đèn" bằng các thẻ chữ rời các con xem thẻ chữ rời cô ghép và từ trong tranh như thế nào với nhau? -Các con đếm từ "Bóng đèn"có bao nhiêu chữ cái? -À đúng rồi từ "Bóng đèn"có 6 chữ cái đấy. -Thế trong từ"Bóng đèn" có chữ cái nào đã học rồi nào? -Còn lại những chữ này hôm sau chúng mình sẽ học nhé. -Còn đây là chữ e hôm nay cô sẽ dạy cho các con làm quen nhé! -Cô sẽ thay chữ e to hơn để lớp mình nhìn rõ hơn nhé. - Cô phát âm 2-3 lần: e, e, e - Để phát âm được chữ e chúng mình phải há miệng ra lưỡi đẩy xuống phát âm ra từ cổ họng, đọc to, rõ ràng, không đọc kéo dài ea - Cho trẻ phát âm chữ e: Cả lớp; cá nhân *Phân tích: Chữ e gôm hai nét,1 nét thẳng ngang và một nét cong tròn ( - Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ e in thường,còn đây là chữ e viết thường,còn đây là chữ e in hoa 3 chữ này có cách viết khác nhau nhưng có cách đọc giống nhau.. -Cả lớp đọc , cá nhân phát âm  Làm quen chữ ê: -Lắng nghe, lắng nghe. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Có chân mà chẳng biết đi. Có mặt phẳng lì cho bé ngồi chơi.(Đó là cái gì?) -Đúng rối cô cũng có bức tranh vẽ về cái ghế ,cả lớp cho cô biết cái ghế được dùng để làm gì? -Cái ghế được làm bằng chất liệu gì? -Trên bức tranh cô có từ "Cái ghế" cả lớp đọc cho cô nào? -Cô cũng ghép được từ "Cái ghế" các con xem từ cô ghép và từ trong tranh như thế nào với nhau? -Các con đếm xem từ "Cái ghế" có mấy chữ nào? -Ai giỏi lên rút cho cô những từ đã học rồi nào? -Cò những chữ cái này hôm sau chúng mình sẽ học nhé. -Giới thiệu chữ ê: -Ở trên bảng còn lại một chữ cái đó là chữ ê mà cô sẽ dạy chúng mình đấy. -Cô sẽ đổi chữ ê to hơn cho lớp mình nhìn rõ hơn -Cô đọc mẫu 3 lần : ê, ê, ê -Để đọc được chữ cái ê chúng mình phải há miệng vừa thôi, lưỡi hơi đẩy về phía trước khi đọc chúng mình phài đọc thật to và rõ ràng, không đọc lí nhí kéo dài lớp mình rõ chưa? - Cho trẻ đọc chữ ê: Cả lớp; cá nhân. *Phân tích: Chữ ê gồm 2 nét 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong tròn. nhưng chữ ê lại có thêm 1 dấu ê ở trên đầu để chúng mình phân biệt chữ e và chữ ê đấy. - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ e, ê - Cả lớp đọc, cá nhân đọc - Cô gắn chữ ê và giới thiệu cho trẻ biết chữ in thường và chữ viết thường, chữ in hoa cả 3 chữ này có cách viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. -Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần.  So sánh chữ e, ê: - Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín. - Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi. 2/. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố.  Trò chơi 1: NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Trò chơi “ Lấy theo yêu cầu của cô” - Luật chơi: Trẻ phải lấy đúng âm theo cô yêu cầu và giơ lên phát âm - Cách chơi: + Lần 1: Cô lần lượt giơ những bông hoa có mang âm e, ê và yêu cầu các cháu chọn thẻ chữ cái giống bông hoa của cô giơ lên và đọc to âm đó + Lần 2: Cô nói đặc điểm âm e, ê và cho trẻ chọn thẻ chữ giơ lên và phát âm * Trò chơi “Về đúng nhà” - Luật chơi: Trẻ phải về đúng nhà có mang chữ cái giống như chữ cái trong thẻ của mình. - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái e, ê trẻ vừa đi vừa hát, khi cô hô trời mưa, trẻ sẽ về đúng ngôi nhà có mang chữ cái giống như trong thẻ của mình. Bạn nào về sai sẽ nhảy lò cò một vòng. - Cô nhận xét và cho trẻ đổi thẻ chữ cái với nhau sau mỗi lần chơi - Cô cho trẻ chơi vài lần. * Trò chơi “Chữ e, ê ngộ nghĩnh” - Cô phát cho trẻ các sợi kẽm nhung và cho trẻ tạo hình chữ e, ê theo sở thích - Cô quan sát và gợi ý trẻ cách thực hiện. IV. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI KPKH: “SỰ KÌ DIỆU CỦA NAM CHÂM” TRÒ CHƠI: CHƠI VỚI BÓNG I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp trẻ biết lực hút của nam châm. Phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng nói mạch lạc. Các cháu hứng thú chơi trò chơi. Trẻ tích cực tham gia hoạt động. II/.CHUẨN BỊ: - Nam châm, sốp, giấy, cây đinh, cây thước nhựa - Các gôm, các đồ dùng khác có trong lớp. III/.CÁCH TIẾN HÀNH: - Cô cho cả lớp hát “ Trường …Mầm Non - Con vừa hát bài gì ? - Con thích đến trường không ? - Trường của con là trường gì ? - Hôm nay cô sẽ cho cả lớp cùng nhau tìm hiểu về nam châm nhé ! * Cô và bé cùng gọi tên đồ dùng: - Cho trẻ quan sát những đồ dùng đã chuẩn bị gọi tên chúng và nêu chất liệu của từng đồ dùng. - Mời 2 -3 trẻ lên lấy 1 trong số những vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ: + Vật đó có tên là gì? làm bằng gì? NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nếu cô cho cây đinh và cây thước nhựa vào gần cục nam châm thì sẽ có gì xảy ra? - Cho trẻ trả lời theo suy nghĩ. * Cô và bé cùng khám phá : - Lần lượt cô cho các trẻ được thí nghiệm với các vật xung quanh lớp và đưa ra nhận xét, nam châm hút được những vật làm bằng gì ? - Cô cho trẻ lên chọn đồ vật và đặt gần cục nam châm. - Yêu cầu trẻ quan sát xem dự đoán của trẻ có chính xác hay không? - Cho trẻ nói kết quả thực hiện. - Cho trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Cô giúp trẻ giải thích hiện tượng: Nam châm chỉ hút được các vật làm bằng kim loại ngoài ra không hút được các vật làm từ các chất khác. 2/.Trò chơi: Cô cho các cháu chơi với bóng. +Chuaån bò :Một số bóng cho các cháu chơi. + Chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội 5 cháu lần lượt cơ cho các cháu lên bật nhảy và chọn quả bóng đặt rổ của đội mình, đội nào hết lượt trước và chọn dược nhiều quả bóng đội đó sẽ thắng cuộc.. HOẠT ĐỘNG GÓC (Như thứ hai). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi “Nhảy bao bố” Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 1. Mục đích - Yêu Cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi kéo co và nhảy bao bố - Rèn kỹ năng phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ - Trẻ đoàn kết, chơi hòa đồng với bạn bè 2. Chuẩn Bị: - 4 Bao bố - 1 sợi dây thừng - TCTV: Nhảy bao bố, bịt mắt, bắt dê 3.Tiến Hành: a. TCVĐ “Nhảy bao bố” * Luật chơi: Khi nhảy nếu bị té có quyền đứng dậy tiếp tục nhảy. * Cách chơi: Cho bốn trẻ chơi, mỗi người một bao, đứng ở vạch xuất phát, cùng nhảy đến điểm đích. Ai về đích trước thì thắng cuộc b. TCDG: “Bịt mắt bắt dê” - Luật chơi: Bạn làm người bắt dê sẽ bị bịt mắt lại đi bắt các bạn, khi bắt được sẽ đoán tên bạn, nếu đoán đúng, bạn đó sẽ làm người bắt dê, nếu đoán sai sẽ tiếp tục đi bắt. - Cách chơi: Bạn làm người bắt dê sẽ bị bịt mắt lại, các bạn còn lại làm dê, bạn bị bịt mắt sẽ đi bắt các bạn, khi bắt được sẽ đoán tên bạn, nếu đoán đúng, bạn đó sẽ làm người bắt dê, nếu đoán sai sẽ tiếp tục đi bắt. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN -. Cả lớp hát một bài sau đó đọc TCBN Nêu tình hình học tập của lớp trong tuần Tuyên dương những cháu đặt bé ngoan hằng ngày Phát phiếu bé ngoan và dán vào sổ liên lạc cho trẻ. Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về.. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY - Tổng số học sinh: - Số trẻ có mặt: - Số trẻ vắng:  Tên các cháu vắng, lí do: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Các hoạt động trong ngày: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........  Những cháu chưa nắm được yêu cầu: .......................................................................................................... .......................................................................................................... ...........................................................  Những lưu ý cần thay đổi: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ....................................................................................... NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Những cháu có dấu hiệu bất thường: ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................... _________________________________________________. An Tức, ngày 18 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. .............................................................................. NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. GV: NEÁNG SA RƯƠNE. LỚP: LÁ 1. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×