Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu maketing xây dựng chiến lược pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.52 KB, 14 trang )

1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Minh Trường
1.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển
1.1.1.1. Lòch sử hình thành
Vào những năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta phát triển rất mạnh theo cơ
chế thò trường. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước về các mặt hàng nông
sản, trong đó có hạt điều nhân, vì vậy Công ty TNHH Minh Trường ra đời vào thời điểm
đó để hòa nhập với sự phát triển của nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động.
Công ty TNHH Minh Trường được chính thức thành lập theo Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 4602000593, đăng ký lần đầu ngày 21/10/2002 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Bình Dương cấp. Công ty đi vào hoạt động vào tháng 01 năm 2003.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Minh Trường
Tên giao dòch: MINH TRUONG COMPANY LTD
Tên viết tắt / tên thương mại: MITREXIM
Đòa chỉ trụ sở chính: Số 105, Quốc lộ 13, ấp Bàu Bàng, xã Lai Uyên, huyện Bến
Cát, tỉnh Bình Dương
Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đồng.
Mã số thuế/mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu: 3700467395
Công ty là doanh nghiệp tư nhân theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn 2
thành viên trở lên, có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và
có con dấu theo quy đònh của nhà nước. Công ty hoạt động kinh doanh trên cơ sở tuân thủ
chính sách pháp luật của nhà nước, các quy đònh luật pháp quốc tế và điều lệ của Công ty.
Cơ sở vật chất của Công ty:
Diện tích đất khuôn viên: 33.778,80 m
2
Diện tích xây dựng: 13.859,71 m
2
, bao gồm các hạng mục:
Nhà kho: 2.070 m
2
Nhà xưởng: 3.490 m
2


Văn phòng: 500 m
2
Sân phơi: 7.000 m
2
Đường bêtông: 672 m
2

Như vậy, cơ sở vật chất của Công ty tương đối đạt chuẩn của một nhà máy chế biến
hạt điều. Bên cạnh đó, Công ty nằm ở mặt tiền đường của quốc lộ 13 rất thuận lợi cho việc
thu mua, vận chuyển và giao nhận hàng hóa.
1.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty TNHH Minh Trường
Năm 2003 là năm đầu tiên Công ty đi vào hoạt động, Công ty xuất khẩu được 319
tấn điều nhân, đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1 triệu USD, tạo việc làm cho hơn 150 người
lao động.
Năm 2004, Công ty hoàn thiện cơ bản hệ thống cơ sở hạ tầng. Công ty xuất khẩu
771 tấn, đạt kim ngạch 3,3 triệu USD, được Bộ Thương mại tặng Bằng khen về thành tích
xuất khẩu.
Năm 2005, 2006 Công ty khủng hoảng do khả năng tiêu thụ của thò trường giảm và
giá cả mặt hàng hạt điều giảm mạnh
Đến năm 2008, Công ty xuất khẩu 565 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,4 triệu USD,
tạo việc làm cho hơn 380 người lao động.
Đến cuối tháng 11 năm 2009, doanh số của Công ty đạt 5,9 triệu USD trong đó
doanh thu xuất khẩu là 4,3 triệu USD, đạt 89,6% kế hoạch năm. Tổng số cán bộ, công
nhân viên Công ty là 400 người
1.1.2. Bộ máy tổ chức, các phòng ban
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty TNHH Minh Trường
Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty trong mọi giao dòch, là
người trực tiếp quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chòu
trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghóa vụ của mình.
Phó Giám đốc: Là cộng sự tích cực của giám đốc, tham mưu, báo cáo và chòu trách

nhiệm trực tiếp với giám đốc, được bàn bạc, đề xuất những biện pháp quản lý trong sản
xuất kinh doanh của công ty, được giám đốc ủy quyền (khi giám đốc vắng mặt) ký văn bản
và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản đốc: Quản lý, điều hành hệ thống quản lý chất lượng về vấn đề kỹ thuật,
nghiên cứu phát triển các qui trình sản xuất, đảm bảo các thiết bò, máy móc vận hành tốt,
đảm bảo tiến độ sản xuất theo kế hoạch, hoạch đònh, tổ chức hoạt động sản xuất nhằm đạt
Bộ
phận
phân
cỡ
sống
Bộ phận
làm ẩm
nguyên
liệu
Bộ phận
xử lý
chao
nguyên
liệu
Bộ
phận
tách
nhân
Bộ
phận
sấy
nhân
Bộ
phận

bóc
vỏ
lụa
Bộ
phận
phân
loại
Bộ
phận
đóng
gói
thành
phẩm
Giám đốc
Phó Giám đốc Quản đốc
Phòng
Nhân sự
Phân xưởng
sản xuất
Phòng Kế
toán
Phòng KD
XNK
mục tiêu về năng suất, sản lượng và chất lượng đã đề ra, đào tạo, huấn luyện cho cán bộ
quản lý, công nhân viên phân xưởng
Phòng Nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo công nhân viên và quản lý nhân sự. Tổ chức
thực hiện các chính sách về lao động như tiền lương, thưởng, các khoản trích theo lương.
Cập nhật các qui đònh về pháp luật lao động
Phòng Kế toán: Thực hiện công tác tài chính kế toán đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Tổ chức công tác kế toán và tài chính doanh nghiệp, với chức

năng giám đốc, phân phối và tổ chức luân chuyển vốn. Xây dựng kế hoạch tài chính để
chủ động cân đối nguốn vốn phục vụ an toàn và có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra quyết toán và kiểm tra sử
dụng vốn, tài sản trong công ty. Cập nhật các qui đònh về kế toán tài chính, thuế
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Tiếp cận thò trường, tìm kiếm khách hàng, đối
tác, lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm, nghiên cứu và chuẩn bò mọi thủ tục cần thiết
giúp giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thương. Cập nhật tất cả các
qui đònh mới về thuế xuất nhập khẩu. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, lập
chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu
Qua bộ máy tổ chức của công ty ta thấy, bộ máy tổ chức đáp ứng được tiêu chí tinh
gọn. Tuy nhiên, bộ phận quản lý và các phòng ban như kế toán, kinh doanh xuất nhập
khẩu thiếu người, ảnh hưởng đến kết quả công việc. Người quản đốc với chức năng như
một giám đốc sản xuất nên trách nhiệm quá nặng nề.
1.1.3. Tình hình nhân sự
Tổng số công nhân viên của công ty tính đến tháng 9 năm 2009 có 383 lao động, thì
trong đó có hơn 90% là lao động phổ thông. Tuy nhiên, họ có tay nghề và có đủ khả năng
sản xuất hàng đạt chất lượng xuất khẩu (theo tiêu chuẩn AFI Specifications 4/1999). Lao
động ở Công ty được phân chia thành:
- Lao động gián tiếp: 22 người
- Lao động trực tiếp: 361 người
Trong đó số người có trình độ đại học, cao đẳng 9 người, trình độ trung cấp 13
người, còn lại là lao động phổ thông.
Độ tuổi của người lao động từ 18-49 tuổi.
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của Công ty tháng 9/2009
Số người Trình độ Độ tuổi Tỉ trọng
Lao động trực tiếp
361 Phổ thông 18-29 94,26%
Lao động gián tiếp.
Trong đó
4 Đại học 23-40 1,04%

5 Cao đẳng 24-38 1,30%
13 Trung cấp 23-35 3,40%
Cộng 383 100,00%
Nguồn: Phòng nhân sự
Qua số liệu trên ta thấy, người lao động phần lớn ở công ty là lao động phổ thông
và là lao động trẻ tuổi. Vì vậy chi phí nhân công thấp. Tuy nhiên công ty phải luôn đào tạo
công nhân nâng cao tay nghề để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thò trường về chất
lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, đặc trưng của ngành chế biến hạt điều là sử dụng lao động
mùa vụ, nên hàng năm công ty luôn phải tổ chức tuyển dụng và đào tạo nghề. Việc sử
dụng lao động mùa vụ làm sản lượng sản xuất không ổn đònh và ảnh hưởng đến quy trình
thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
1.1.4. Tình hình thò trường
Thò trường trong nước: Thò trường nội đòa của công ty là các doanh nghiệp trong
ngành ở Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp
này mua, bán, trao đổi hàng với nhau để giao cho khách hàng.
Thò trường xuất khẩu: Thò trường xuất khẩu chính của công ty trong những năm qua
là Trung Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Australia.
Nhìn chung, thò trường và khách hàng của công ty là những doanh nghiệp trong
cùng ngành và sản phẩm của công ty chỉ dừng lại ở người tiêu thụ bán buôn. Việc công ty
mua bán, trao đổi hàng thành phẩm với các doanh nghiệp trong ngành có thuận lợi là hàng
hóa dồi dào, nhưng mua lại hàng hóa để giao cho khách hàng ảnh hưởng khó đến việc xây
dựng thương hiệu của công ty.
1.1.5. Phương thức kinh doanh
Công ty hoạt động theo phương thức tự doanh, khép kính từ khâu mua nguyên liệu,
sản xuất chế biến, đóng gói đến tiêu thụ. Chỉ khoảng 30% lượng thành phẩm mua bán và
trao đổi với khách hàng để xuất khẩu.
Phương thức tự doanh của công ty có ưu điểm là dễ kiểm soát quy trình sản xuất.
Tuy nhiên phương thức này đòi hỏi phải có nguồn lực mạnh kể cả nhân lực, tài chính.
Công ty nên hợp tác gia công, uỷ thác xuất khẩu với những doanh nghiệp cùng ngành để
tăng doanh số.

1.1.6. Tình hình tài chính
Công ty được thành lập và mới đi vào hoạt động trong vòng 6 năm, nên sẽ gặp
không ít khó khăn trong nhiều lónh vực trong đó có lónh vực tài chính. Nguồn vốn để phục
vụ sản xuất kinh doanh ở Công ty chủ yếu là vốn vay của các tổ chức tín dụng.
Bảng : Tình hình tài chính của công ty từ 2005 – 2008
Đơn vò tính: triệu đồng
STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng doanh thu
Trong đó: - Xuất khẩu
46.238
39.845
47.988
35.418
48.020
39.798
64.907
58.542
2 Lãi gộp 1.302 3.279 3.567 9.479
3 Lợi nhuận trước thuế 56 155 212 276
4 Tổng tài sản có 21.416 26.339 35.000 54.897
5 Tài sản lưu động 12.355 18.009 25.250 43.056
6 Tài sản cố đònh 8.995 8.330 9.749 11.840
7 Vốn chủ sở hữu 8.311 8.443 8.622 8.883
8 Nợ ngắn hạn 11.098 16.356 20.163 39.170
9 Nợ trung, dài hạn 1.994 1.539 6.214 6.843
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua số liệu trên ta thấy, lãi gộp và lợi nhuận còn thấp so với doanh thu, nên chi phí
về giá vốn và chi phí hoạt động của công ty tương đối lớn. Mặt khác công ty đang trong
thời gian thu hồi vốn nên lợi nhuận chưa cao.
Nhìn chung. tình hình tài chính của Công ty so với các doanh nghiệp trong ngành

chỉ ở mức trung bình. Nợ ngắn hạn cao, đòn cân nợ lớn, nên khả năng thanh toán còn yếu,
và theo đánh giá xếp hạng của các đònh chế tài chính, thì công ty chỉ xếp hạng BB.
1.1.7. Khả năng cạnh tranh:
Khả năng cạnh tranh của công ty chưa cao. Nguyên nhân có thể do vấn đề thương
hiệu, thông tin về thò trường, quy mô của công ty chỉ là nhỏ và vừa, tiềm lực tài chính còn
yếu, chi phí kinh doanh cao, năng lực quản lý chưa tốt.
Không chỉ riêng công ty mà các doanh nghiệp cùng ngành nói chung, không đònh
được giá bán sản phẩm mà phụ thuộc quá lớn vào thò trường nước ngoài. Thời hạn sử dụng
của sản phẩm hạt điều ngắn, áp lực nợ phải trả, chi phí lãi vay làm công ty phải bán
hàng với giá vốn hoặc thấp hơn.
Tuy nhiên, thò trường đang có sức tiêu thụ lớn đối với mặt hàng hạt điều nhân, đặc
biệt là thò trường xuất khẩu. Nếu công ty quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm, xây
dựng thương hiệu, thông tin về thò trường thì sẽ từng bước khẳng đònh vò thế trên thò trường
1.1.8. Kết luận chung về tình hình sản xuất kinh doanh
Như vậy, qua hơn 6 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH Minh Trường đã
kinh doanh có lãi và từng bước có chổ đứng trên thò trường, đặc biệt là thò trường xuất
khẩu. Giá trò xuất khẩu tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là
12%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 46%.
Khả năng tài chính của Công ty còn yếu, đòn cân nợ lớn. Công ty cần phải phát huy
khả năng sử dụng vốn sao cho hiệu quả.
Vấn đề nhân sự: Sử dụng quá nhiều lao động phổ thông và lao động mang tính chất
mùa vụ, nên Công ty phải thường xuyên tuyển dụng, đào tạo. Người lao động thu nhập
không cao, nên họ sẽ không dành trọn tâm huyết để công hiến cho công ty.
Công ty nên trang bò máy móc để giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản
phẩm.
1.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu ở Công ty TNHH Minh Trường
1.2.1. Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu
Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 2.512 nghìn USD. Tuy nhiên công ty không
đạt kế hoạch đề ra do năm 2004 là năm thò trường hạt điều quá sôi động, là năm công ty
kinh doanh hiệu quả cao.

Năm 2006, doanh số xuất khẩu đạt 1.939 nghìn USD, giảm 22,80% so với năm
2005 do thò trường nước ngoài, đặc biệt là Tây Ban Nha, Australia đòi hỏi cao về tiêu
chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 2.300 nghìn USD, tăng 18,6% so với năm
2006.
Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 3.402 nghìn USD, tăng 47,9% so với năm
2007, do công ty ký kết được nhiều hợp đồng từ khách hàng truyền thống. Tuy nhiên, công
ty không đạt kế hoạch doanh số do kinh tế thế giới khủng hoảng những tháng cuối năm
2008.
Năm 2009 là một năm khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu. Tuy nhiên, đối với việc sản kinh doanh của công ty thì tương đối tốt. Đến cuối tháng
11/2009, kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 4,3 triệu USD, cao hơn cả năm 2008.
Bảng: Tình hình xuất khẩu của Công ty năm từ 2005-2008
Năm
Kim ngạch
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Xuất khẩu (đơn vò
tính: nghìn USD)
2.512 1.939 2.300 3.402
Tăng trưởng 0 -22,8% 18,6% 47,9%
1.2.2. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Công ty có 4 nhóm hàng hạt điều nhân xuất khẩu chủ yếu, đó là:
Điều nhân WW (White - Whole): là loại hạt điều nhân hạt còn nguyên vẹn, trắng
tự nhiên, bao gồm các loại: WW240, WW320, WW450.
Điều nhân vàng (SW): Là loại điều nhân hạt còn nguyên vẹn, màu vàng ngà, bao
gồm các loại: SW1, SW2, SW3.
Điều nhân nám: Là loại điều nhân hạt còn nguyên vẹn, nám màu nhạt và đậm, có
ký hiệu: LBW, DW.
Điều nhân bể: Là loại có hạt bể tự nhiên, gồm bể đôi và bể tư, các loại thuộc nhóm
này có ký hiệu: WS, SS, LP.

Bảng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 2005-2008
Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Điều nhân WW 1.835 1.312 1.736 2.760
Điều nhân vàng 402 358 347 355
Điều nhân nám 201 157 183 202
Điều nhân bể 74 112 34 85
Cộng 2.512 1.939 2.300 3.402
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình xuất khẩu hạt điều nhân WW chiếm tỷ
trọng lớn nhất, chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo đó là điều nhân vàng,
chiếm 10-20%, điều nhân nám chiếm 5-8%, còn lại là điều nhân bể. Hạt điều nhân
WW là loại có chất lượng tốt nhất và giá trò cao. Điều này cho thấy khâu sản xuất hàng
hoá của Công ty hoạt động có hiệu quả.
1.2.3. Tình hình xuất khẩu theo thị trường
Thò trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty trong 4 năm từ 2005 đến 2008 như sau:
Thò trường xuất khẩu đứng đầu là Trung Quốc, năm 2005 chiếm 44% tổng kim
ngạch xuất khẩu, năm 2006 chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu, năm 2007 chiếm 57,3% và
năm 2008 chiếm 54% kim ngạch xuất khẩu.
Thò trường xuất khẩu đứng thứ hai là Mỹ, từ năm 2005-2008, chiếm lần lượt là
27,7%, 19,8%, 22,7% và 39,5% kim ngạch xuất khẩu.
Thò trường Tây Ban Nha và thò trường Australia là những thò trường khó tính đối với
hàng nông sản nói chung và hàng hạt điều nhân nói riêng. Xuất khẩu qua những thò trường
này có xu hướng giảm dần và đến năm 2008 chỉ chiếm 6,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Công ty cần nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm để
có cơ hội tiếp cận những thò trường mới, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và tăng doanh số.
Bảng Tình hình xuất khẩu theo thò trường từ năm 2005-2008 - Số liệu Phòng Kinh
doanh xuất nhập khẩu
Đơn vò tính: nghìn USD
Thò trường
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm 2008

- Trung Quốc
1.108 1.163 1.318
1.835
- Mỹ
697 384 522
1.345
- Tây Ban Nha
409 177 150
101
- Australia
298 215 310
121
Cộng
2.512 1.939 2.300
3.402
1.2.4. Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế
Phương thức thanh toán chủ yếu mà công ty áp dụng là Phương thức tín dụng chứng
từ (L/C) và Phương thức chuyển tiền bằng điện TT.
Bảng Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế
Phương thức thanh
toán quốc tế
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
L/C 1.636 1.425 984 1.262
TT 876 514 1.316 2.140
Cộng 2.512 1.939 2.300 3.402
Qua bảng trên ta thấy, phương thức thanh toán L/C có xu hướng giảm dần và
phương thức thanh toán TT có xu hướng tăng dần. Năm 2008, tỷ lệ thanh toán L/C chiếm
37%, trong khi đó tỷ lệ thanh toán TT là 63%. Điều này là do những khách hàng của công
ty là khách hàng quen thuộc, công ty tránh được thực hiện những nghiệp vụ phức tạp và
nhiều chi phí của phương thức L/C. Trong khi đó, phương thức TT đòi hỏi chứng từ ít

nghiêm ngặt và thời gian thanh toán ngắn hơn, Công ty sớm thu được tiền hàng để tái đầu
tư sản xuất kinh doanh.
1.2.5. Tình hình XK theo điều kiện thương mại
Theo thông tin từ Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu thì Công ty xuất khẩu chủ yếu
theo 3 điều kiện thương mại (Incoterms) là DAF, FOB, CFR. Trong đó xuất khẩu theo theo
điều kiện DAF và CFR thì Công ty chủ động trong việc thuê phương tiện vận tải và đònh
ngày giao hàng, còn nếu theo điều kiện FOB thì thời gian giao hàng, phương tiện chuyên
chở đều do người mua chỉ đònh nên phần nào sẽ ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.
Bảng Tình hình XK theo điều kiện thương mại từ 2005-2008
Năm
Kim ngạch
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
DAF 1.584 909 1.328 1.938
FOB 928 665 823 1.013
CFR 0 365 149 451
Cộng 2.512 1.939 2.300 3.402
Theo số liệu trên thì xuất khẩu theo điều kiện DAF chiếm từ 46-63%, xuất khẩu
theo điều kiện FOB chiếm từ 30-36%, còn xuất khẩu theo điều kiện CFR chỉ chiếm từ 6-
18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
1.2.6. Đònh hướng của Công ty đến năm 2013
1.2.6.1. Về xuất khẩu
Duy trì những thò trường chính là Trung Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Australia và tìm
kiếm thêm thò trường mới như EU, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Hồng Kông để đề phòng
những rủi ro ở các thò trường truyền thống.
Phấn đấu đến năm 2013 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 8,5 triệu USD.
Bảng: Mục tiêu kim ngạch và tốc độ xuất khẩu của công ty đến năm 2013
Năm
Kim ngạch
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Xuất khẩu (đơn vò 4.800 5.600 6.400 7.500 8.500
tính: nghìn USD)
Tăng trưởng 16,6% 14,3% 17,2% 13,3%
Nguồn: Phòng Kinh doanh XNK
Đưa sản phẩm hạt điều nhân của Công ty sang thò trường mới dưới các hình thức tổ
chức các chương trình hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm thông qua Chương trình xúc
tiến thương mại của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Tăng cường hệ thống thông tin, hợp tác với các doanh nghiệp trong ngành nhằm
loại bỏ những cạnh tranh không cần thiết.
Từng bước hoàn thiện qui trình xuất khẩu để giảm thiểu chi phí.
1.2.6.7 Tài chính
Vốn là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp. Công ty tập trung:
Thanh toán đầy đủ đúng hạn các khoản nợ vay, bảo đảm uy tín với các tổ chức tín
dụng. Quản lý chặt chẽ công nợ của từng khách hàng.
Rút ngắn thời gian cho các khoản phải thu.
Cân đối và sử dụng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và hiệu
quả theo hướng chủ động tài chính, bảo toàn và phát triển vốn
1.2.6.7.8 Nhân lực
Nhân viên là tài sản, là khách hàng nội bộ của công ty. Vì vậy công ty sẽ:
Cung cấp các điều kiện làm việc tốt, có chế độ khen thưởng kòp thời đối với các
nhân viên, phòng ban có thành tích xuất sắc nhằm tạo điều kiện cho họ có điều kiện phát
huy tối đa năng lực.
Tuyển dụng và đào tạo công nhân viên để nâng cao chất lượng lao động. Sử dụng
lao động với các hợp đồng lao động dài hạn.
Thu hút thêm nhân sự có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệp thực tế để đảm
bảo đúng người, đúng việc.
2.1.4. Quản lý
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, hệ thống HACCP, và hệ
thống SA8000 để nâng cao vò thế sản phẩm của Công ty trên thò trường, đặc biệt là thò
trường xuất khẩu.

2.1.5. Xây dựng hệ thống thông tin, công nghệ
Trang bò máy móc để dần thay thế lao động phổ thông.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống báo cáo sản xuất, tài chính phù hợp với các
chuẩn mực và điều kiện kinh doanh của công ty.
Xây dựng phần mềm kê khai, thanh lý hải quan điện tử để đáp ứng tiêu chuẩn của
Tổng cục Hải quan.
Xây dựng website của công ty để quảng bá thương hiệu.

×