Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Bien ban to KHTN 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.63 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BIÊN BẢN HỌP CHUYÊN MÔN – Tổ KHTN. (Phiên họp tháng 8) I. Thời gian, địa điểm, thành phần Thêi gian : 15 giê 0 phót ngµy 15/8/2016 §Þa ®iÓm : Văn phòng nhà trường. Thành phần: Có mặt: 8 /8 đ/c Vắng: Không Chủ trì: Đ/C Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng Thư ký: Đ/C Đặng Thị Thúy Hương II. Nội dung. a. Phân công các nhiệm vụ của tổ. STT. Họ và tên. Năm. Bằng SP. Công tác giảng dạy. Phụ đạo,. Tổng. Ghi. Bồi dưỡng. tiết. chú. Toán 7AB(8), CN 7 (2). Y Toán 7(1,5). 18. Lí 7AB(2). Y Toán8 (1,5). Sinh 1. Trần Thị Ngà. 1962. CĐ: Toán. Công tác kiêm nghiệm. BDToán 7(3) 2. Nguyễn Trọng Ly. 1978. Toán 9A(4), Toán 6AC(8),. BD Toán 9(2). Lí 8AB(2). YToán 9(1,5). 19. BD Li 8 (1,5) 3. 4. Đặng Thị Hoà. Hoàng Thế Vinh. 1978. CĐ: Toán-Lí. Toán 8AB(8),. BD Toán 8(3). 1979. Lí 9AB(4) CN 6ABC(6), Tin 6ABC (6). BD Lí 9(3). ĐH: SPKT. Tin (1). 18. 19. CN8AB(4),CN 9AB(2), 5. 6. Nguyễn V Thượng. Đoàn Đại Nguyên. 1980. ĐH: Hoá. 1981. CĐ: Toán-Tin. Hoá 9AB(4), Hoá 8AB(4). T T (2). Hóa + sinh 6BC (6). TT (3). 19. Toán 9B(4), Toán 6B(4),. BDToán 6(3). TC Toán 9 (4). YToán 6(1,5). 18,5. Olympic (2) 7. Vũ Đức Giang. 1981. CĐ: TD. 1989. CĐ: Sinh-CN. TD 7AB(4), TD 6ABC(6). ĐK (1). 19. BD Sinh 9 (3). 18. TD 8AB(4), TD 9AB(4) 8. Đặng Thuý Hương. Sinh 9AB(4), Sinh 8AB(4) Sinh 7AB(4), sinh 6A(3). b. Phương hướng, nhiệm vụ, các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học của tổ. * Hàng tháng họp định kì vào tuần thứ 2 và tuần thứ 4 của tháng . Dự giờ thăm lớp, sinh hoạt chuyên đề tìm ra biện pháp tối ưu nhất trong giảng dậy cũng như các hoạt động khác . - Soạn và nộp giáo án đúng quy định - Sinh hoạt chuyên đề định kì hàng tháng. -Thi đua dạy tốt- học tốt theo chủ điểm năm học . - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém . 3. Ý kiến đóng góp: - Các tổ viên nhất trí với sự phân công chuyên môn như trên. - Tổ thống nhất với các công việc đã đưa ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( Phiên họp thứ 1 tháng 9.) I. Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian : 15 giờ, ngày 15/ 9/ 2016 Địa điểm : Phòng HP Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm công tác cũ. a. Những mặt đã đạt được. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ. - Tiếp tục hưởng ứng: Tháng khuyến học, tháng an toàn giao thông; phong trào xây dựng trường học thân thiện, Hs tích cực. - Thực hiện nghiêm túc ppct do Sở GD & ĐT Hưng Yên ban hành - Tích cực BDHSG, phụ đạo HSY - Kiểm tra giáo an theo quy định. b. Những mặt còn hạn chế. - Sử dụng đồ dùng dạy học còn ít 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Duy trì và thực hiện tốt các nề nếp trong chuyên môn - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi. - Kiểm tra giáo án định kì theo qui định. - Khuyến khích giáo viên dạy học có sử dụng máy chiếu. - GV soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp . - Ra vào đúng giờ quy định, không dồn ghép, cắt xén chương trình . - Có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định của chuyên môn . - Treo lịch báo giảng vào thứ 2 hàng tuần. - Toàn tổ chuẩn bị soạn giảng theo phương pháp “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học”. * Phân công nhóm trưởng. - Nhóm Toán: đ/c Ly - Nhóm Lí: đ/c Hòa - Nhóm Hóa: Thượng - Nhóm sinh: đ/c Hương - Nhóm CN: đ/c Vinh - Nhóm TD đ/c Giang 3. ý kiến phát biểu của tổ viên. - Việc hoạt động nhóm nếu chuyên môn chỉ có 1 đ/c thì rất khó trao đổi. - Nhóm toán các đ/c không dạy cùng khối thì có những việc rất khó thồng nhất. Kết luận: - Những đồng chí có chuyên môn chính thì trao đổi với những đồng chí không cùng chuyên môn nhưng cùng tham gia giảng dạy. - Với những giáo viên có cùng chuyên môn thì các đ/c phải tích cực trao đổi để thống nhất chung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các giáo viên trong tổ nhất trí với nội dung trên. Thư ký. Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP CHUYÊN MÔN. (Phiên họp thứ 2 - tháng 9).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian : 15 giờ 30 phút ngày 29/9/2016 Địa điểm : Văn phũng nhà trường. Thành phần: Có mặt: 8/8 đ/c Vắng: Không Chủ trỡ: Đ/C Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng Thư ký: Đ/C Đặng Thị Thúy Hương II. Nội dung. 1. Kiểm điểm công tác cũ a. Những mặt đã đạt được. - Thực hiện tốt mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật và Nhà nước đã đề ra . - Có tư tưởng lập trường chính trị đúng đắn, rõ ràng, đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực. - Soạn GA đúng theo phân phối chương trình, đúng cấu trúc bài soạn, nhiều GA soạn khá chi tiết. - Nộp GA theo đúng quy định. - Chuẩn bị tốt các loại hồ sơ sổ sách, các loại kế hoạch theo quy định. - Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn do PGD và sở GD tổ chức. - Duy trì và tổ chức tốt BDHSG, phụ đạo HSY theo đúng lịch. b. Những mặt còn hạn chế. - Một số đ/c còn nộp GA chậm. - Một số GA PPCT đầu trang bổ sung chưa kịp thời. - Dự giờ thăm lớp còn chưa thường xuyên 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ. - Phân công dạy thay cho các đ/c đi tập huấn nếu cần. - Tiếp tục BDHSG theo kế hoạch. - Kiểm tra GA theo định kì. - Tích cực dự giờ thăm lớp - Dạy theo mô hình trường học mới đối với khối 6 - Tham gia các lớp tập huấn do PGD tổ chức đầy đủ - Phân công giáo viên viết chuyên đề (Chuyên đề môn Toán – đ/c Ly) –Dự kiến tổ chức vào Tháng 11 - Viết và hoàn thiện các loại kế hoạch theo quy định. * Thông qua chỉ tiêu thi đua: - 2 đồng chí đạt Gv giỏi cấp Huyện. - Tổ có 3 HSG huyện về văn hóa * Các hoạt động khác: + 100% giáo viên có lối sống lành mạnh, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống để cùng nhau tiến bộ . + 100% công đoàn viên tham gia nhiệt tình các hoạt động do Công đoàn và Đoàn thanh niên phát động . - Bố trí phân công giảng dạy, kiêm ngiệm bổ xung thay thế cho Gv chuyển trường, Gv mới tăng cường đến(đi). - Triển khai các văn bản chỉ đạo chuyên môn. - Danh hiệu thi đua của tổ: Phấn đấu danh hiệu thi đua Tổ LĐTT..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hoàn thiện hồ sơ Gv, hồ sơ tổ chuyên môn, quy định thống nhất các loại hồ sơ sổ sách, các quy định về nề nếp chuyên môn. +. Hồ sơ tổ chuyên môn gồm sổ kế hoạch chuyên môn và sổ nghị quyết tổ. 3. ý kiến của các thành viên trong tổ. Toàn tổ nhất trí với nội dung trên Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN. (Phiªn häp thứ 1 – Th¸ng 10).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian : 14 giờ 15 phút ngày 13/10/2016 Địa điểm : Phòng HT Thành phần : Có mặt: 7/8 đồng chí. Vắng: Giang (p) Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng thị Thuý Hương. II. Nội dung 1. Kiểm điểm công tác cũ a. Những mặt đã đạt được: - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm - Phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.. - Kiểm tra giáo án định kì theo qui định - Tham gia hội giảng đợt 1 môn Toán, hóa chào mừng ngày 15/10 thành công - Các giáo án có tích hợp bảo vệ môi trường được thực hiện tốt - Đã giao cho đ/c Ly viết và hoàn thiện chuyên đề môn Toán b. Những mặt còn hạn chế. - Một số GA chưa chi tiết, còn thiếu sót khi soạn. - Dự giờ các tiết hội giảng chưa đầy đủ 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Giáo viên toàn tổ sẽ soạn giáo án theo mô hình mới gồm 5 bước áp dụng từ ngày 17/10/2016 mà các nhóm chuyên môn đã được tập huấn tại PGD. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Nhận xét bổ xung rút kinh nghiệm các tiết dạy thao giảng đợt 1 môn Toán và môn Hóa học - Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Tổ chức phụ đạo Hs yếu kém . Bồi dưỡng Hs giỏi. - Tổ chức chuyên đề môn toán vào thánh 11. Đề nghị đ/c nhóm Toán giúp đỡ đ/c Ly hoàn thiện chuyên đề. - Kiểm tra giáo án định kì. 3. Nhận xét rút kinh nghiệm thao giảng đợt 1. (Chào mừng 15/10/2016) 1. Nhận xét đánh giá giờ giảng của đ/c: Nguyễn Trọng Ly Tên bài dạy : Tiết 3 “ Căn bậc ba” Môn Toán - Lớp 9A, ngày 11/10/2016 * Ưu điểm : - Trình bày đúng, đủ nội dung kiến thức và có tính hệ thống - Đã hệ thống hầu hết kiến thức của bài - Sử dụng phương pháp khá phù hợp với đặc trưng bộ môn và kiểu bài truyền thụ kiến thức mới. - Tổ chức lớp học khá tích cực. - Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức. *Nhược điểm: - Một số nội dung chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh - Thời gian luyện bài tập còn ít Kết quả: 17,5đ – Giỏi 2. Nhận xét đánh giá giờ dạy của đ/c Đoàn Đại Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4. Tên bài dạy: “ Ôn tập chương 1 ” Môn Toán - Lớp 9B, ngày dạy 12/10/2016 * Ưu điểm: - Truyền thụ đầy đủ nội dung, khắc sâu được kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương - Sử dụng phối hợp được nhiều phương pháp trong bài giảng, phù hợp với đặc trưng bộ môn - Lớp học tích cực, học sinh hoạt động sôi nổi nhiệt tình - Trình bầy bảng khoa học - Giáo viên đã chỉnh sửa kịp thời những lỗi sai và chưa chuẩn cho học sinh. * Nhược điểm: - Chưa chú trọng áp dụng CNTT vào giảng dạy. - Phân bố thời gian luyện tập các dạng bài chưa thật hợp lí - Giáo viên đã chỉnh sửa kịp thời những lỗi sai và chưa chuẩn cho học sinh. Xếp loại: 16 điểm - Khá 3. Nhận xét đánh giá giờ dạy của đ/c Đặng Thị Hoà Tên bài dạy: Tiết 1 “ Chia đa thức cho đơn thức ” Môn Toán – Lớp 8A, Ngày dạy 13/10/2016 * Ưu điểm: - Bài dạy đảm bảo đủ nội dung kiến thức SGK. - Phương pháp phù hợp với kiểu bài truyền thụ kiến thức mới - Phối hợp khá nhiều phương pháp đặc thù của bộ môn - Phân bố thời gian hợp lí, trình bầy bảng hợp lí, khoa học - Phong cách tự tin đĩnh đạc, lời nói rõ ràng * Nhược điểm: - Chưa chú trọng áp dụng CNTT. - Chốt kiến thức một số phần chưa sâu Xếp loại: 16,5 – Khá 4. Nhận xét đánh giá giờ dạy của đ/c: Nguyễn Văn Thượng Tên bài dạy: Tiết 3 “ Tính chất hóa học của muối ” Môn Hóa – Lớp 9A. Ngày dạy 11/10/2016 * Ưu điểm: - Trình bầy đúng, đủ nội dung kiến thức. - Áp dụng CNTT trong bài giảng một cách linh hoạt từ lời nói tới hình ảnh. - Sử dụng phương pháp của kiểu bài lên lớp khá tốt. - Đã khắc sâu được kiến thức cho học sinh, học sinh thấy được tính chất chung của hợp chất muối. - Tổ chức lớp học tích cực, sôi nổi, đa số học sinh hiểu bài - Làm thí nghiệm thành công, rõ các hiện tượng. * Nhược điểm: - Trình bày bảng chưa thật hợp lý. Xếp loại: 17đ – Giỏi. II . Nhận xét chung 1. Ưu điểm : - Cỏc bài giảng chuẩn bị khỏ chu đỏo, đầu tư thời gian cho tiết dạy khỏ tốt - Trỡnh bầy đỳng, đủ nội dung kiến thức, khắc sõu được kiến thức cho HS - Tỏc phong đĩnh đạc lời núi rừ ràng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phương pháp giảng dạy linh hoạt phự hợp với mụn học - Tổ chức học sinh học tập tích cực 2. Tồn tại: - Một số tiết chuẩn bị chưa chu đỏo. - Một số nhúm hoạt động chưa thật hiệu quả. - Sử dụng cụng nghệ thong tin chưa đều - Chốt kiến thức ở một số phần trong một số bài cũn hạn chế. III. Biện pháp khắc phục - Tiếp tục học tập việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Cần sử dụng các kĩ thuật trong dạy học thường xuyờn hơn. - Cần chuẩn bị kĩ hơn trước khi giảng bài - Cần tích hợp nhiều phương pháp hơn nữa trong tiết dạy Kết quả :100% giáo viên nhất chí với kết quả trên Họ Và Tên 1. Nguyễn Trọng Ly. Tên bài dạy Môn Toán:. Căn bậc ba. Kết. Xếp. quả 17,5. loại Giỏi. 2. Đoàn Đại Nguyên 3. Đặng Thị Hoà. Môn Toán: Luyện tập 16 Môn Toán:Chia đa thức cho đơn thức 16,5. Khá Khá. 4. Nguyễn Văn Thượng. Môn Hóa: Tính chất hóa học của muối 17. Giỏi. IV. Dự kiến giáo viên tham gia thi GVG cấp huyện. Dựa vào kết quả thao giảng và khả năng , kiến thức thực tế của giáo viên. Tổ đã nhất trí cử các đồng chí có tên sau đi dự thi GVG cấp huyện năm học 20162017. 1. Đ/C Nguyễn Trọng Ly – Dự thi môn toán 2. Đ/C Đặng Thị Thúy Hương – Dự thi môn sinh. Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên họp thứ 2 – tháng 10 I. Thời gian, địa điểm, thành phần.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian : 14 giờ 30 phút, ngày 27/10/2016 Địa điểm : Phó HT Thành phần : Có mặt: 8/8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng thị Thuý Hương. II. Nội dung 1.Hội ý tổ. - Một số giáo án soạn theo mô hình 5 bước của môn toán vẫn chưa thống nhất. đề nghị nhóm trưởng nhóm toán (đ/c Ly) hội ý lại thống nhất từng bước soạn. - Sinh hoạt nhóm chuyên môn chưa thường xuyên. Đề nghị các nhóm sinh hoạt thường xuyên hơn để thống nhất cao trong việc dạy và học. - Đề nghị nhóm công nghệ (đ/c Vinh và Hương) cùng nghiên cứu soạn 1 tiết dạy theo NCBH để tổ chức dạy thể nghiệm vào tuần 2 tháng 11. Nếu cần hỗ trợ các đ/c đề nghị tổ giúp. - đ/c Ly hoàn thiện chuyên đề. - Đăng kí thao giảng đợt 2 môn Vật lí, sinh học 2.Nhóm công nghệ họp để thống nhất bài soạn (GV trong tổ cùng tham gia). Thảo luận thống nhất giáo án bài “Vệ sinh an toàn thực phẩm” 1. Mục tiêu của bài dạy: - Nêu được khái niệm và vai trũ của vệ sinh an toàn thực phẩm. - HS trình bày được nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm. * Năng lực. - Năng lực tự học,giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. 2. Chọn bài dạy: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Kiểu bài : Hình thành kiến thức mới Nhóm soạn giáo án (Thiết kế bài dạy ): Họ và tên giáo viên Chức vụ Hoàng Thế Vinh Nhóm trưởng Đặng Thị Thúy Hương Thành viên 3. Những nội dung thống nhất giỏo ỏn: -Chuẩn bị GV và HS: GV: + Lập kế hoạch bài dạy, đọc kĩ tài liệu HS: Đọc và làm bài trước ở nhà theo HD của GV. - Phương pháp: + Đàm thoại, thuyết trình, khăn trải bàn. A. Hoạt động khởi động: GV: Cho học sinh theo dừi 1 đoạn video nói về nhiễm độc thực phẩm. HS: Trả lời câu hỏi sgk. Từ đó GV đặt vấn đề vào bài. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức Phần 1: Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm. a. HS hoạt động cá nhân đọc nội dung mục a và H16. b. Thảo luận nhóm ( Khăn trải bàn) ? Vì sao cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Ghọn nội dung trong bảng với hỡnh ảnh A, B, C, D. Khi thảo luận xong yêu cầu 1 vài nhóm đại diện chia sẻ kết quả với cả lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chiếu kết quả cho các nhóm đối chiếu. Phần 2: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. a. HS hoạt động cá nhân đọc nội dung mục a và H17. b. HS thảo luận nhóm (Khăn trải bàn) ? Thế nào là ngộ độc thực phẩm ? Ngộ độc do những nguyên nhân nào ? ? Xếp các tình huống vào bảng mẫu sgk. GV gọi một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. HS: Tự chốt kiến thức. C. Tổng kết. GV cho hs xem đoạn video về ngộ độc thực phẩm và cách chữa trị. D. Hướng dẫn về nhà. - Học nội dung bài học. - Chuẩn bị trước mục 3,4 4 .Giỏo viờn dạy minh họa: Đ/C Hoàng Thế Vinh Lớp dạy: 6B Địa điểm dạy: Lớp 6B Thời gian minh họa: 2 giờ chiều thứ 5 ngày 10/11/2016 Biờn bản kết thúc vào hồi 16h 25 phút cùng ngày. Thư ký. Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ – Tổ KHTN (Phiªn häp thø nhÊt – Th¸ng 11) I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15 giờ, ngày 10 /11/2016 Địa điểm : Phòng phó hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8./8 đồng chí. Vắng: Không.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: *Dự giờ Đ/C Vinh dạy 1 tiết theo PP NCBH: Môn Công Nghệ 6 Tên bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm – Lớp 6B *Rút kinh nghiệm giờ dạy. 1. Đ/C Hoàng Thế Vinh cảm nhận những thành công và những điều chưa hài lòng về tiết dạy: - Bài dạy đã đưa ra tình huống có vấn đề bằng video thu hút được học sinh. - Giờ dạy cơ bản đã đạt được kiến thức cần truyền thụ, học sinh đã nắm được các kiến thức của bài học. - Đã khai thác được các hoạt động của học sinh thông qua các câu hỏi thảo luận để tự tìm ra kiến thức mới. - Học sinh các nhóm tích cực hoạt động, để cùng nhau thảo luận, thống nhất nội dung kiến thức cần lĩnh hội. - Phương pháp áp dụng là hoạt động nhóm với kĩ thuật khăn trải bàn đã phát huy được tối đa ý kiến cá nhân cũng như tập thể. - Giáo viên đã sử lí các tình huống xẩy ra trong tiết học kịp thời. - Đã có những tình huống giáo dục học sinh giữ vệ sinh an toàn thực phẩm sát với đời sống thực tiễn nhờ đó học sinh biết áp dụng vào ngay cuộc sống hàng ngày. - Diễn biến quá trình bài dạy minh họa: + Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu vào bài mới. + HS đưa cùng tham gia thảo luận để cùng nhau tìm kiếm nội dung kiến thức. + GV hướng dẫn HS quan sát tranh, thông tin SGK để tự mình tìm ra nội dung kiến thức. + Vẽ hình, liên hệ với thực tế. + Củng cố nội dung kiến thức bằng trò chơi. + Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài. 2. GV dự giờ chia sẽ ý kiến: Đ/c Hương Ưu điểm: - Đã truyền thụ được mục đích yêu cầu của bài học. - Gv và HS hoạt động khá nhịp nhàng trong hoạt động nhóm. - HS đã tự mình cùng với nhóm đưa ra được nội dung kiến thức cần lĩnh hội Tồn tại: - Hình ảnh đưa ra chưa thật sát với địa phương. - Một số HS ở một số nhóm hoạt động chưa tích cực => Với những trường hợp đó GV cần áp sát động viên, khơi gợi Đ/c Nguyên Ưu điểm: - HS các nhóm đã hoạt động tốt và tự mình tìm ra kiến thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên. - Đa số học sinh đã có ý thức hoạt động theo nhóm. Tồn tại: -Bài soạn cần đưa ra tình huống trước khi khơi gợi sự tò mò của HS để từ đó HS thích thực sự trong việc học Đ/c Hòa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Một số hình ảnh đưa lên còn chưa rõ nên HS dễ nhầm nội dung kiến thức, vì vậy cần phải chỉnh sửa - Video đầu tiên đưa lên lên chọn lồng tiếng bằng tiếng việt để hs dễ theo dõi. 3. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng CM: Qua các ý kiến đóng góp của các đ/c tham gia dự giờ: - Tiết học nàu có nội dung rất gần với đời sống vì thế cần có nhiều tình huongf thực tế hơn để hs tranh luận tìm ra kiến thức. - Nhìn chung bài dạy đảm bảo đúng, đủ nội dung kiến thức, phương pháp linh hoạt - Tiết dạy theo NCBH đã khích lệ được học sinh cả lớp cùng thao gia, các em học tập tích cực sôi nổi, hào hứng rất hiệu quả. - Học sinh đã phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình lĩnh hội kiến thức. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ hợp với nội dung của bài đã kích thích được tính tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức. - Khả năng theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh trong các hoạt động khá hợp lí. 4. Rút kinh nghiệm: - Khi soạn và giảng bài cần có nhiều tình huống, câu hỏi liên hệ với thực tế nhiều hơn nữa để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và khắc sâu kiến thức hơn. - Cần tạo nhiều câu hỏi tình huống thực tế tạo hứng thú cho học sinh. - Có nhiều hình thức động viên khích lệ học sinh mỗi khi các em trả lời đúng. - Có thể xây dựng những trò chơi để học sinh vừa chơi vừa lĩnh hội kiến thức. - Với một số học sinh chưa tập trung GV cần chú ý nhiều hơn để nhắc nhở động viên. 5. Triển khai mục tiêu của đợt sinh hoạt CM thông qua NCBH lần sau: - Bài dạy theo phương pháp NCBH đã kích thích được sự tự giác học tập của học sinh, các em nắm bài và ghi nhớ kiến thức rất tốt. Vì thế chúng ta cần tích cực soạn giảng theo phương pháp này trong những năm tới. - Giáo viên trong nhóm, trong tổ góp ý cho nhau cởi mở và gần gũi hơn. - Đây là giờ dạy theo hướng đổi mới và có nhiều ý tưởng tốt nên cần tiếp tục. - Đề nghị nhóm trưởng các nhóm lên kế hoạch cử thành viên của nhóm tham gia tiết dạy theo phương pháp NCBH thường xuyên hơn. - Đề nghị nhóm Toán họp chuẩn bị bài dạy lần tiếp theo. Toàn bộ giáo viên trong tổ nhất trí với nội dung trên. Thư ký. Đặng Thị Thúy Hương BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN (Phiên họp thứ hai – Tháng 11) I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 14.h30 phút, ngày 17/11/ 2016 Địa điểm : Phòng Phó HT Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm công tác cũ a. Những mặt đã đạt được - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm - 100% GV trong tổ nộp giáo án đúng thời gian theo quy định theo. - Các thành viên trong tổ có ý thức tốt trong việc giúp đỡ đồng nghiệp khi ốm đau. - Ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi. - GV trong tổ dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy theo NCBH môn công nghệ b. Những mặt còn hạn chế - Dự giờ rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp còn ít. - Nhóm chuyên môn hoạt động chưa thật hiệu quả 2. Phương hướng, nhiệm vụ - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. - Dự giờ kiểm tra toàn diện đ/c trong tổ khi nhà trường yêu cầu. - Tăng cường ôn luyện đội tuyển Hs giỏi. - Đ/c Ly viết hoàn thiện chuyên đề môn toán. - Đ/c Thượng làm chuyên đề môn hóa dự kiến ở kì 2 sang thánh 12 tổ chức. - Kiểm tra giáo án theo định kỳ. - Hoàn thiện rút kinh nghiệm giờ dạy thao giảng đợt 2. 3. Rút kinh nghiệm hội giảng đợt 2. a. Nhận xét đánh giá giờ dạy của Đ/C Đặng thị Thúy Hương Môn: Sinh học Tªn bµi d¹y: “ Hô hấp và các cơ quan hô hấp” Tiết 2, thứ 5 lớp 8A ngµy 10/11/2016 * Ưu điểm : - Trình bầy đủ, đúng nội dung đảm bảo tính hệ thống - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Tổ chức điều khiển lớp học khá tích cực, chỉnh sửa cho học sinh kịp thời - Bài dạy có sự liên hệ thực tế khá phong phú, thu hút được học sinh - Đa số HS tham gia tập tích cực, sôi nổi *Nhược điểm : - Sử dụng thời gian cho các phần còn chưa hợp lí Kết quả: 17,5đ - Gỏi b. Nhận xét giờ dạy của đ/c Nguyễn Văn Thượng Môn: Sinh học Tên bài dạy: “ Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh ” (Tiết 2) Tiết 4 thứ 3 Lớp 6C ngày dạy 8/11/2016 * Ưu điểm: - Giảng dạy đầy đủ nội dung , đảm bảo tính hệ thống - Sử dụng phối hợp được nhiều phương pháp trong bài giảng, phù hợp với đặc trưng bộ môn - Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức khá tốt - Hình ảnh đưa ra trong bài hợp lí - Lớp học tích cực, học sinh hoạt động sôi nổi nhiệt tình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học sinh các nhóm đã tự tìm ra kiến thức và tổng hợp kiến thức khá tốt * Nhược điểm: - Khai thác kênh hình chưa thật hiệu quả - Hoạt động nhóm một số nội dung chưa hiệu quả. - GV còn giảng giải nhiều. c. Nhận xét rút kinh nghiệm đánh giá giờ dạy của đ/c Nguyễn trọng ly Môn: Vật lí Tên bài dạy: “Áp suất chất lỏng” Tiết 4 – lớp 8A; Ngày dạy 11/11/2016 *Ưu điểm. - Bài dạy thể hiện rõ mục tiêu nhiệm vụ cần đạt được. - Thể hiện rõ nội dung kiến thức - Phương pháp sử dụng trong bài phù hợp với kiểu bài lên lớp - Có nhiều hình ảnh để học sinh phân tích lĩnh hội kiến thức và liên hệ thực tiễn. - Học sinh chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức - Những câu hỏi hỗ trợ học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức khá tốt. - Đa số học sinh hiểu bài. *Tồn tại. - Việc trao đổi thảo luận nhóm chưa nhiều chỉ tập trung ở 1 số hs. - Việc tổng hợp rút ra kết quả của hs còn hạn chế. - Liên hệ thực tế chữ nhiều. Xếp loại: 16 đ - Khá. II . Nhận xét chung 1. Ưu điểm : - Trình bầy đúng, đủ nội dung kiến thức của bài. - Cosys thức chuẩn bị bài giảng, áp dụng CNTT khá thành thạo - Tác phong đĩnh đạc lời nói rõ ràng - Phương pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với đặc trưng bộ môn - Tổ chức học sinh hoạt động tích cực. - Đã có nhiều kĩ thuật dạy học được áp dụng trong tiết dạy. 2 Nhược điểm: - Một số tiết dạy phân bố thời gian chưa hợp lí ở một số phần - Quản lí HS đôi lúc chưa tốt trong các hoạt động nhóm - Phương pháp giảng dạy áp dụng chưa thật linh hoạt đôi lúc còn dập khuôn.. III. Biện pháp khắc phục - Cần sử dụng linh hoạt các kĩ thuật trong dạy học - Cần chuẩn bị kĩ hơn trước khi giảng bài, phân bố thời gian hợp lí hơn - Cần có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học hơn nữa trong tiết dạy - Cần có những tình huống thực tế để hs suy luận giải thích. Họ và tên. Tên bài dạy. Kết quả. 1. Đặng T Thúy Hương 2. Nguyễn Văn Thượng. Hô hấp và các cơ quan hô hấp 17,5 đ Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh. 3.Nguyễn Trọng Ly. (tiết 2) Áp suất chất lỏng. 16 đ. Kết luận :100% giáo viên nhất trí với nhận xét trên. Thư ký. Xếp loại Giỏi. Khá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặng Thị Thúy Hương. TRƯỜNG THCS BẮC SƠN TỔ KHTN. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15.h 0 phút, ngày 24/11/ 2016 Địa điểm : Phòng Phó HT Thành phần : Có mặt: 7 /8 đồng chí. Vắng: Nguyên (p) Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Trọng Ly - Nhóm trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: *Tổ cùng GV nhóm Toán thống nhất giáo án tiết Toán theo NCBH. Thảo luận thống nhất giáo án bài “Phộp cộng các phân thức đại số” 1. Mục tiêu của bài dạy: - Kiến thức: Biết và làm được phép cộng các phân thức(cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hóan, kết hợp của phép cộng các phân thức. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng trình bày lời giải phép cộng phân thức đại số..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng các phân thức một cách linh hoạt. -Thái độ: Cẩn thận, ham thích môn học. - Năng lực và phẩm chất. + Tự lực, chăm chỉ, chủ động + Hình thành và rèn luyện năng lực tính toán, khả năng tư duy + Năng lực hợp tác và giao tiếp. 2. Chọn bài dạy: Phộp cộng các phân thức đại số. Kiểu bài : Hình thành kiến thức mới Nhóm soạn giáo án (Thiết kế bài dạy ): Họ và tên giáo viên Chức vụ Nguyễn Trọng Ly Nhóm trưởng Trần Thị Ngà Thành viên Đặng Thị Hòa Thành viên Đoàn Đại Nguyên Thành viên 3. Những nội dung thống nhất giáo án: -Chuẩn bị GV và HS:: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh (6 nhóm) những dụng cụ sau: + 1 bảng phụ + 1 bút lông HS: Học bài về nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên - Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm.... - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, Hoạt động nhóm. * Kiểm tra bài cũ: 1/ Trò chơi mảnh ghép. ( Tìm tên nhà bác học ) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số ? Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số ? Nêu tính chất của phép cộng phân số ? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ? ? Tên nhà bác học ? * Dạy bài mới: Các hoạt động của GV và học sinh được thảo luận và thống nhất trong giáo án. Khi tiến hành dạy người dạy cần chú ý: + GV dạy cần quan tâm đến tất cả các học sinh, không dạy trước và huấn luyện trước cho học sinh về nội dung bài học. + Phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo điều kiện cho tất cả các học sinh đều được tham gia nghiên cứu xây dựng bài, chú ý đến đối tượng học sinh yếu. + Xác định loại bài học Phộp cộng các phân thức đại số là dạng bài học hình thành kiến thức mới. + GV giới thiệu bài học trực tiếp qua câu hỏi bài cũ. Phần 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. - GV Khẳng định phép cộng giống cộng các số nguyên. Lấy ví dụ yêu cầu học sinh làm ? Thảo luận dựa vào ví dụ nêu quy tắc cộng 2 phân thức có cùng mẫu. - GV Đưa ra một số bài tập áp dụng. Học sinh hoạt động cặp đôi là..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các cặp đôi nhận xét cho nhau. Phần 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. - GV thông báo việc cộng hai phân thức có mẫu khác nhau cũng giống cộng phân số có mẫu khác nhau. - GV: Đưa ra bài tập yêuu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài. - HS: làm bài theo nhóm dưới sự hướng dẫn, gợi mở của gv. - GV: Cho các nhóm nhận xét chéo nhau để tự chỉnh sửa. HS dựa vào kết quả bài làm rút ra quy tắc cộng phân thức khác mẫu. - GV: Đưa ra một số bài để học sinh luyện tập. Chú ý phép cộng phân thức có tính chất như phép cộng phân số. * Củng cố: Bằng các câu hỏi trắc nghiệm. * Tìm tòi mở rộng: - Học thuộc 2 quy tắc và chú ý. - Làm bài tập 21,23,24/trang 46 SGK - Đọc phần em có biết. 4 .Giáo viên dạy minh họa: Đặng Thị Hòa Lớp dạy: 8A. Địa điểm dạy: Tại lớp 8A Thời gian dạy minh họa: Buổi sáng thứ 3 ngày 7/12/2016 Biên bản kết thúc vào lúc 16h 40 phút cùng ngày. Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. TRƯỜNG THCS BẮC SƠN TỔ KHTN. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian: Vào lúc 14h 5 phút, ngày 15/ 12 / 2016 Địa điểm: Phòng phó hiệu trưởng Thành phần tham dự: GV tổ KHTN (8/8 đc) Vắng: Không Người chủ trì: Đ/C Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng. Thư ký: Đặng Thị Thúy Hương II. Nội dung: Thảo luận về bước suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy minh họa. Người thực hiện: Đặng Thị Hòa 1. Đ/C Đặng Thị Hòa cảm nhận những thành công và những điều chưa hài lòng về tiết dạy: - Tôi thấy học sinh đã chủ động lĩnh hội và xây dựng được quy tắc chung khi học. - Giờ dạy cơ bản đó đạt được kiến thức cần truyền thụ, học sinh đó nắm được các kiến thức của bài học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đó khai thác được các hoạt động của học sinh để các em tự tìm ra kiến thức mới. - Các nhóm tích cực hoạt động, đưa ra các cách giải để cùng nhau thảo luận giữa các nhóm, thống nhất nội dung kiến thức cần lĩnh hội. - Đã sử lí các tình huống xẩy ra trong tiết học khá kịp thời. - Diễn biến quá trình bài dạy minh họa: + Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu vào bài mới. + Nêu mục đích bài học. + HS đưa ra các quy tắc dựa vào các bài tập thảo luận. + GV hướng dẫn HS chốt nội dung kiến thức. + Củng cố nội dung kiến thức bằng các câu hỏi trắc nghiệm. + Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài. - Thời gian dành cho phần luyện tập còn ít lên các em chưa được luyện tập nhiều. 2. GV dự giờ chia sẽ ý kiến: a. Ưu điểm. - Các hoạt động của nhóm 2,3,4,6 hoạt động tương đối hiệu quả, làm và trình bày bài chính xác. - Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động hấp dẫn học sinh - Học sinh đã tích cực chủ động, hợp tác để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ học tập. - Học sinh rất chủ động, tự tin khi giao tiếp với nhau và với giáo viên. - Các nhóm học sinh đá tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức và đã tự mình rút ra được nội dung kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Nội dung và phương pháp cũng như các câu hỏi đưa ra phù hợp với học sinh. - Giáo viên đó chỉnh sửa uốn lắn cho học sinh kịp thời. - Qua bài học học sinh đã tự mình làm được dạng bài tập cộng các phân thức được thể hiện rừ trong phần luyện tập. b. Tồn tại: - Có vài học sinh chưa thật sự tập trung khi thảo luận nhóm (HS ở nhóm 1) vì thế bài giải còn thiếu chính xác. - Một vài chỗ trình chiếu chưa hợp lí cần chỉnh sửa. 3. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng CM: - Qua các ý kiến đóng góp của các đ/c giáo viên trong tổ, chúng ta thấy rằng giáo viên và học sinh đó đạt được mục tiêu của bài học. - Giờ dạy của giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh và có thể tạo điều kiện cho các em tự tìm ra quy tắc cộng phân thức đại số từ đó giúp các em nhớ lâu và làm chủ kiến thức mới. - Khả năng quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh đảm bảo học sinh không bị bỏ rơi. - Học sinh đã tích cực chủ động, hợp tác cùng nhau tìm ra kiến thức mới. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đúng đắn, chính xác, phù hợp. 4. Rỳt kinh nghiệm: - Phương án kiểm tra đánh giá trong quá trình tổ chức dạy học đôi lúc chưa hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cần quản lí, động viên khích lệ học sinh ngay mỗi phần học để các em có hứng thú học tập giúp cho việc lĩnh hội kiến thức tốt hơn. - Một vài học sinh chưa tập trung phát biểu xây dựng bài, còn học sinh chưa tích cực trao đổi thảo luận, khi hoạt động nhóm còn chậm. - Khi giao nhiệm vụ cần cụ thể hơn để học sinh không bị lúng túng khi hoạt động nhóm. 5. Triển khai mục tiêu của đợt sinh hoạt CM thông qua NCBH lần sau: - Đây là giờ dạy theo hướng đổi mới và có nhiều ý tưởng tốt nên cần tiếp tục phát huy và nhân rộng ở các tiết học khác. - Hiệu quả của hình thức SHCM đối với người dạy cách chọn phương pháp không gò bó, người dự gần gũi với học sinh, qua đó học sinh cảm thấy gần gũi với thày cô hơn. Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu và soạn giảng tiết dạy minh họa theo NCBH nhiều hơn nữa trong thời gian tới, theo quy định của PGD 1 tiết/tuần. Tổ trưởng. Nguyễn Văn Thượng. Trường THCS Bắc Sơn Tổ KHTN. Biên bản kết thúc vào lúc 16h 55 phút cùng ngày. Thư ký. Đặng Thị Thỳy Hương. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ MÔN HÓA HỌC “Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập trắc nghiệm chương kim loại” * Thành phần: - 08 đồng chí trong tổ Khoa học tự nhiên. - Thời gian: 15h 20 phút, ngày 15/12/2016 Chủ tọa: đồng chí Nguyễn Văn Thượng - tổ trưởng tổ Khoa học tự nhiên - Thư ký: Đ/c Đặng thị Thúy Hương * Nội dung: Chuyên đề: “Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập trắc nghiệm chương kim loại” Người viết: Nguyễn Văn Thượng. Tổ: Khoa học tự nhiên Phần 1: Đặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu Phần 2: Nội dung chuyên đề. A. Tổng hợp kiến thức cơ bản. I. Đặc điểm của kim loại II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. III. Tĩnh chất hóa học của kim loại. IV. Điều chế kim loại. V. Hợp kim. VI. Ăn mòn kim loại B. Một số phương pháp giải cụ thể. I. Dạng bài tập định tính. II. Dạng bài tập định lượng. Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Các ý kiến đóng góp cho chuyên đề 1. Đồng chí Hòa: * Ưu điểm. - Chuyên đề đảm bảo chính xác nội dung chương trình học. - Bố cục và nội dung chuyên đề sát với bài học trên lớp, kích thích được sự tìm tòi của học sinh trong các hiện tượng thực tế. * Tồn tại. - Một số sơ đồ tính chất tổng quát trên máy còn thiếu chính xác đề nghị bổ sung. 2. Đ/C Vinh * Ưu điểm: - GV chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh làm một số dạng …” hợp lí, rất cần thiết với mỗi bài học, phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay. - Cách tiếp cận vấn đề khá hợp lí, mang tính chất biện chứng - Chọn chuyên đề nghiên cứu khá xát, phương pháp nghiên cứu mang tính khả thi - Các giải pháp dễ thực hiện, ít tốn kém * Tồn tại: - Một số câu hỏi,bài tập hướng dẫn học sinh nhanh,thời gian cho học sinh áp dụng còn ít. Đ/C Hương * Ưu điểm: - Chuyên đề đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức. - Đề tài nghiên cứu rất sát với chương trình học trên lớp và chuẩn bị ôn tập cho học sinh kiểm tra hay ôn thi vào THPP. - Giáo viên đã đưa ra và hướng dẫn học sinh một số dạng bài tập rất sát với chương trình học. * Tồn tại:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Khi hướng dẫn học sinh một số cách suy luận mới còn nhanh lên học sinh nắm bắt một số kiến thức chưa sâu. - Thời gian dành cho luyện tập ít. * Đánh giá chung - Nội dung chuyên đề phù hợp với chương trình, mục tiêu giáo dục hiện nay. - Thể hiện giờ dạy có thể hiện được một số cách giải bài tập mới nhanh. - Để tạo hứng thú thầy cô phải tổ chức biết dựa vào vốn hiểu biết, khả năng của học sinh để các em tự khám phá tri thức với các bài luyện tập. - Phải linh hoạt trong các tình huống sư phạm, tạo tình huống có vấn đề từ đó kích thích sự trao đổi giữa thầy và trò - Biết mở rộng thực tế để khắc sâu kiến thức. 3. Các tổ viên: Nhất trí với những đóng góp của đ/c đã góp ý xây dựng cho chuyên đề. D. Xếp loại chuyên đề. Qua những nhận xét về ưu điểm và những điểm còn hạn chế giáo viên trong tổ nhất trí xếp loại chuyên đề loại khá: 17 đ Bắc sơn, ngày 15/12/2016 Thư ký. Đặng Thị Thúy Hương Phòng GD-ĐT Ân Thi Trường THCS Bắc Sơn Tổ KHTN. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do - Hạnh phúc ***********. Bắc Sơn ngày 5 tháng 1 năm 2017. BÁO CÁO SƠ KẾT HOẠT ĐỘNG TỔ KHTN HỌC KỲ I Năm học 2016-2017 I. Đặc điểm tình hình. 1. Tư tưởng chính trị. - Tất cả các đồng chí trong tổ đều có tư tưởng lập trường vững vàng,luôn có ý thức học hỏi lẫn nhau trong tất cả mọi công việc - Có tinh thần đoàn kết và xây dựng mối quan hệ đồng chí,đồng nghiệp thân thiện vui vẽ. - Đa số các đồng chí đều có lối sống mẫu mực,lành mạnh xứng đáng là tấm gương sáng cho HS noi theo. - Luôn chấp hành tốt và đầy đủ tất cả các cuộc vận động của ngành đưa ra..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Đội ngũ giáo viên. STT Họ và tên 1 Trần Thị Ngà 2 Nguyễn Trọng Ly 3 Đặng Thị Hoà 4 Hoàng Thế Vinh 5 Nguyễn Văn Thượng 6 Đoàn Đại Nguyên 7 Vũ Đức Giang 8 Đặng Thị Thuý Hương. Năm sinh 1962 1978 1979 1979 1980 1981 1981 1989. Trình độ CM CĐ: Toán CĐ: Toán-Tin ĐH: Toán ĐH: SPKT ĐH: Hoá CĐ: Toán-Tin CĐ: TD CĐ: Sinh-CN. Ghi chú. Đội ngũ Giáo viên trong tổ phần lớn đều rất trẻ, khoẻ, năng động. Có chuyên môn nghiệp vụ khá vững vàng, nhiệt tình trong công tác. Chất lượng khá đồng đều, khá đủ về loại hình. Đây là yếu tố quan trọng quyết định việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn. II. Các hoạt động chuyên môn của tổ. 1. Công tác xây dựng kế hoạch. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ năm học, tình hình cụ thể của tổ. Tổ xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết đến từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học. Cập nhật các văn bản chỉ đạo tổ viên thực hiện theo đúng kế hoạch. 2. Công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện. Ngay vào đầu năm học tổ đã họp cho tổ viên học tập qui chế chuyên môn. Ổn định tổ chức ngay từ đầu năm học, phân công chuyên môn một cách hợp lí, khoa học dựa trên văn bằng đào tạo, năng lực chuyên môn và trình độ thực tế của tổ viên. Phân công chuyên môn, nhóm trưởng các bộ môn. Phân công chuyên môn, nhiệm vụ cho tổ phó, các nhóm trưởng các bộ môn. Phân công người viết kế hoạch, viết sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện chuyên đề, phân công GV bồi dưỡng HSG. Cho GV đăng kí thi đua. 3. Công tác chuyên môn. Các tổ viên được học tập qui chế chuyên môn, nội qui qui định của tổ, của nhà trường....... Thống nhất lịch họp tổ vào tuần 2, tuần 4( thứ 5) Thực hiện đúng qui chế chuyên môn, công tác soạn giảng, PPCT, chế độ KTCĐ, việc đánh giá xếp loại HS. Tổ đã khuyến khích động viên các thành viên trong tổ soạn bài bằng máy tính, thiết kế, soạn giảng trình chiếu bằng đầu chiếu đa năng. Tổ chức được một chuyên đề môn Hóa “Hướng dẫn học sinh làm một số. dạng bài tập trắc nghiệm chương kim loại”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đã tổ chức soạn và dạy được 2 tiết theo phương pháp NCBH: - Tiết 1 môn công nghệ 6 “Vệ sinh an toàn thực phẩm” - Tiết 2 môn Toán 8 “ Phép cộng các phân thức đại số” 4. Hội giảng Tiến hành 2 đợt hội giảng. + Đợt 1: Chào mừng ngày 15/10 Môn hội giảng: Toán và Hóa học XL giỏi 2 tiết: XL khá 2 tiết: . + Đợt 2 chào mừng 20/11. Môn hội giảng: Vật lí và Sinh học XL giỏi 1 tiết. XL Khá 1 tiết. GV trong tổ đi dự giờ tương đối đầy đủ, nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm xếp loại giờ dạy, rút kinh nghiệm hội giảng khá chi tiết. Lựa chọn Gv đi thi GV dạy giỏi cấp huyện ở bộ môn: Toán 5. Công tác BDHSG, phụ đạo HS yếu kém. Phân công GV có năng lực, kinh nghiệm BDHSG, phụ đạo HS yếu kém. * Bồi dưỡng HSG Toán 9: Nguyễn Trọng Ly Lý 9: Đặng Thị Hòa Hoá 9: Nguyễn Văn Thượng Sinh 9: Đặng Thị Thúy Hương Toán 8: Đặng Thị Hòa Lý 8: Nguyễn Trọng Ly Toán 7: Trần Thị Ngà Toán 6: Đoàn Đại Nguyên Thời gian bồi dưỡng: từ tháng 9 đến lúc thi. Giáo án BDHSG bảm bảo nội dung, tính hệ thống, bám sát chủ đề nâng cao, phù hợp đặc trưng bộ môn, phù hợp đối tượng Hs, chú ý các dạng bài có tần suất sử dụng cao hay có trong các đề thi. Phụ đạo HS yếu kém, dạy thêm theo YC theo kế hoạch của nhà trường, các GV phụ đạo HS yếu: Trần thị Ngà, Nguyễn trọng Ly, Đoàn Đại Nguyên. * Kết quả thi HSG khối 9 đạt 2 em: môn Hòa và Sinh học 6. Học tập nghiệp vụ, BDTX, ngoại khoá. - GV được tham dự các lớp tập huấn BDTX do PGD v à Sở GD tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV đã tham gia tập huấn chương trình mô hình trường học mới do sở GD tổ chức ngay từ đầu năm. - GV trong tổ được tập huấn mô hình giáo án mới do phòng GD tổ chức. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hổi chuyên môn, rút kinh nghiệp, tích luỹ kinh nghiệm. III. Một số mặt còn hạn chế. 1. Việc sinh hoạt nhóm chuyên môn chưa thường xuyên, đôi khi còn mang tính hình thức, chưa tập trung vào việc trao đổi chuyên môn, PPGD, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy, việc áp dụng PP dạy học tích cực: khăn phủ bàn, học theo góc, sơ đồ tư duy còn chậm, chưa thường xuyên.......... 2. Kĩ năng sử dụng DDHH của một số GVBM thao tác chậm ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng.Việc sử dụng DDDH chưa thường xuyên. 3. Việc ứng dụng CNTT chưa thường xuyên chỉ tập trung vào các đợt hội giảng. 4. Chất lượng HSG chưa cao 5. Dự giờ thăm lớp chưa thường xuyên, chỉ tập trung vào các đợt hội giảng. 6. Chưa tổ chức được chuyên đề môn Toán. IV. Kế hoạch cho học kỳ 2 năm học 2016-2017 1. Bám sát vào nhiệm vụ cụ thể của năm học, kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch cho tổ chi tiết cụ thể, có bổ sung kế hoạch kịp thời. Cập nhật văn bản chỉ đạo bổ sung. 2. Đổi mới trong việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tránh hình thức. Tập trung thảo luận PPGD theo hướng tích cực: học theo góc, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy, trao đổi thảo luận chuyên môn, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong giảng dạy.… 3. Tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. 4. Tổ chức tốt việc viết và thực hiện chuyên đề môn: Toán, Sinh, Vật Lí. 5. Phát động phong trào viết và hoàn thiện SKKN, 6. Phân công chuyên môn hợp lí đảm bảo đúng người, đúng việc dựa trên văn bằng đào tạo, trình độ thực tế và sức khoẻ của từng người. 7. Thực hiện thành công 2 đợt hội giảng chào mừng ngày 03/2, 26/3. 8. Dạy thêm theo nguyện vọng, bồi dưỡng học sinh giỏi khối 6,7,8 chú trọng dạy chủ đề bám sát kết hợp dạy các chuyên đề phục vụ thi vào THPT đối với HS khối 9. 9. Tăng cường việc sử dụng trang thiết bị DDDH, sưu tầm vật thật, tranh ảnh phục vụ giảng dạy. 10. Triển khai và đưa vào thực hiện trường học trực tuyến. 11. Các nhóm soạn giảng tiết học theo phương pháp NCBH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Toàn tổ nhất trí 100% với kết quả xếp như trên. Bắc Sơn, ngày 5 tháng 1 năm 2016. T/M tổ CM Thư ký. Nguyễn Văn Thượng. Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN (Phiên họp - Tháng 1) I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15h 15 phút, ngày 12. 1. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng. Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không. Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung 1. Kiểm điểm công tác cũ a.Những mặt đã đạt được - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra hồ sơ giáo án định kì . - Tiếp tục ôn luyện đội tuyển Hs giỏi, bồi dưỡng Hs yếu kém. - GVCN hoàn tất việc xét hạnh kiểm, xếp loại học lực cho Hs đúng theo quy chế. Báo cáo chất lượng 2 mặt GD của lớp chủ nhiệm. - Chuẩn bị các chuyên đề theo kế hoạch để tiến hành tổ chức. b. Những mặt còn hạn chế - Một số giáo án nộp còn chậm. - Một số học sinh hư chậm tiến bộ. 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Thực hiện chương trình học kì II theo PPCT đã được các tổ chuyên môn xây dựng. - Kiểm tra giáo án định kì. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, bồi dưỡng Hs yếu kém. - Đăng kí tham gia hội giảng mừng đảng mừng xuân - Tham gia dự giờ thăm lớp đầy đủ. - Đ/C Ly chuẩn bị thật tốt cho chuyên đề Toán. 3. Ý kiến của các thành viên trong tổ. Các thành viên trong tổ nhất trí với những nhận xét trên. Bắc Sơn ngày 12 tháng 1 năm 2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ nhất - Tháng 2. 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15 h , ngày 16. 2. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung 1. Kiểm điểm công tác cũ - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn, đảm bảo ngày công giờ công. - Duy trì và làm tốt công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu. - Giáo án soạn, nộp theo đúng quy định. - GV toán đã hoàn thiện việc viết chuyên đề. - Đã đăng kí và dạy tành công hội giảng đợt 3 đảm bảo chất lượng tốt. 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Rà soát hoàn thiện điểm học kì I vào học bạ. - Duy trì bồi dưỡng, phụ đạo Hs yếu kém. - Đăng kí thao giảng đợt 4 môn TD. - Kiểm tra giáo án định kì..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Duy trì công tác kiểm định chất lượng. - Luyện tập các môn thể thao chuẩn bị cho hội khoẻ phù đổng 3. Rút kinh nghiệm thao giảng đợt 3. Nhận xét đánh giá giờ dạy của Đ/C Hoàng Thế Vinh Tên bài dạy: Tiết 42 “ Soạn và gửi thư điện tử” lớp 6B ngày 7 /2/2017 *Ưu điểm : - Trình bầy đủ, đúng nội dung đảm bảo tính hệ thống - Mạnh giạn sử dụng một số phương pháp tích cực - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, chú trọng công nghệ thông tin vào bài dạy - Tổ chức điều khiển lớp học khá tích cực, học sinh thực hành ngay trên máy - Học sinh học tập tích cực, hiểu bài *Nhược điểm : - Sử dụng thời gian cho các phần còn chưa hợp lí - Hướng dẫn HS đôi lúc còn nhanh Kết quả: 17,5đ – Giỏi. II . Nhận xét chung 1. Ưu điểm : - Bài giảng chuẩn bị khá chu đáo, đầu tư thời gian cho tiết dạy khá tốt - Trình bầy đúng, đủ nội dung kiến thức, khắc sâu được kiến thức cho HS - Học sinh được thực hành ngay trên máy - Phương pháp giảng dạy linh hoạt phự hợp với môn học - Tổ chức học sinh học tập tích cực 2. Nhược điểm: - Sử dụng thời gian chưa hợp lí ở một số phần. III. Biện pháp khắc phục - Tiếp tục học tập việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Bố chí thời gian hợp lí hơn trong các tiết học Kết quả :100% giáo viên nhất chí với kết quả trên Họ Và Tên 1. Hoàng Thế Vinh. Tên bài dạy Tiết 1: Soạn và gửi thư điện tử. Kết quả 17,5. Xếp loại Giỏi. Bắc Sơn ngày 16/2/2017 Thư ký Đặng Thị Thuý Hương.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN (Phiên họp thứ 2 - Tháng 2) I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15h, ngày 23. 2. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng. Thành phần : Có mặt: 7 /8 đồng chí. Vắng: Ngà (p). Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung 1. Kiểm điểm công tác cũ a.Những mặt đã đạt được - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra hồ sơ giáo án định kì . - Tiếp tục ôn luyện đội tuyển Hs giỏi, bồi dưỡng Hs yếu kém. - Chuẩn bị các chuyên đề theo kế hoạch để tiến hành tổ chức. - Đ/C Ly chỉnh sửa và hoàn thiện được chuyên đề toán. b. Những mặt còn hạn chế - Một số giáo án nộp còn chậm,nhờ đổi giờ nhiều. 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra giáo án định kì. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, bồi dưỡng Hs yếu kém..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đăng kí tham gia hội giảng mừng đảng mừng xuân - Tham gia dự giờ thăm lớp đầy đủ. - Đ/C Ly chuẩn bị thật tốt cho chuyên đề Toán. - Tổ chức chuyên đề vào đầu tháng 3. 3. Ý kiến của các thành viên trong tổ. Các thành viên trong tổ nhất trí với những nhận xét trên. Bắc Sơn ngày 12 tháng 1 năm 2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ nhất - Tháng 3/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 14h 30 phút , ngày 09. 3. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: Làm chuyên đề môn toán 9 Chuyên đề: “Nhận dạng và giải hệ phương trình” Người viết và thực hiện: Nguyễn Trọng Ly. Tổ: Khoa học tự nhiên Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung chuyên đề. C. Kiến thức chuẩn bị. I. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Định nghĩa 2. Ví dụ 3. Cách giải II. Hệ phương trình đối xứng loại I. 1. Định nghĩa 2. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Cách giải III. Hệ phương trình đối xứng loại II 1. Định nghĩa 2. Cách giải IV. Hệ phương trình có vế trái đẳng cấp. D. Một số phương pháp giải cụ thể. Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Các ý kiến đóng góp cho chuyên đề 2. Đồng chí Hòa: * Ưu điểm. - Chuyên đề đã bám sát vào chương trình học. - Nội dung chuyên đề phù hợp với trình độ học sinh. - Hoạt động giữa giáo viên và học sinh rất nhịp nhàng. - Bố cục và nội dung chuyên đề sát với bài học trên lớp, kích thích được sự tìm tòi của học sinh. - Chuyên đề có khả năng ứng dụng cao vào quá trình ôn thi THPT. * Tồn tại. - Một số hệ phương trình phân loại chưa cụ thể. 2. Đ/C Nguyên * Ưu điểm: - Đề tài giáo viên chọn thực hiện hợp lí, rất cần thiết với học sinh ôn luyện thi THPT, phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay. - Cách tiếp cận vấn đề khá hợp lí, mang tính chất biện chứng - Chọn chuyên đề nghiên cứu khá xát, phương pháp nghiên cứu mang tính khả thi - Các giải pháp dễ thực hiện, ít tốn kém * Tồn tại: - Một số câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh nhanh, thời gian cho học sinh áp dụng còn ít. * Đánh giá chung - Chuyên đề nghiên cứu sát với nội dung chương trình học và ôn thi THPT - Nội dung chuyên đề phù hợp với chương trình, mục tiêu giáo dục hiện nay. Đã phân loại được một số dạng hệ phương trình và có cách giải thích hợp. - Thể hiện giờ dạy có thể hiện được một số cách giải bài tập mới nhanh. - Để tạo hứng thú thầy cô phải tổ chức biết dựa vào vốn hiểu biết, khả năng của học sinh để các em tự khám phá tri thức với các bài luyện tập. - Phải linh hoạt trong các tình huống sư phạm, tạo tình huống có vấn đề từ đó kích thích sự trao đổi giữa thầy và trò - Chuyên đề lên áp dụng trong các buổi ôn thi THPT. 3. Các tổ viên:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nhất trí với những đóng góp của đ/c đã góp ý xây dựng cho chuyên đề. D. Xếp loại chuyên đề. Qua những nhận xét về ưu điểm và những điểm còn hạn chế giáo viên trong tổ nhất trí xếp loại chuyên đề loại khá: 17 đ Bắc sơn, ngày 09/03/2017 Thư ký. Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ hai - Tháng 3/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15h 30 phút , ngày 23. 3. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: 1. Những mặt đã làm được - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt chuyên môn. - Tổ chức và đưa chuyên đề toán vào giảng dạy. - Kí giáo án theo đúng quy định - Duy trì tốt bồi dưỡng hsg khói 6,7,8 - Tham gia dạy và dự giờ thao giảng khá đầy đủ - Các tiết hội giảng chuẩn bị chu đáo. 2. Những điểm tồn tại - Còn đổi giờ nhiều nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. 3. Phương hướng. - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn - Tổ chức chuyên đề môn sinh vào cuối tháng 3. - Đ/c Hương hoàn thiện chuyên đề. - Đ/c Hòa viết hoàn thiện chuyên đề môn vật lý. - Chuyên đề môn Vật lý tổ chức đầu tháng 4. 4. Rút kinh nghiệm thao giảng đợt 4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Nhận xét đánh giá giờ dạy của Đ/C Hoàng Thế Vinh Tên bài dạy : “ Lăp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn ” lớp 9B ngày 16/3/2017 *Ưu điểm : - Tác phong đĩnh đạc, lời nói rõ ràng. - Trình bầy đủ, đúng nội dung đảm bảo tính hệ thống - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Tổ chức điều khiển lớp học khá tích cực - Đa số HS tham gia tập tích cực, sôi nổi - Chuẩn bị dụng cụ dạy học chu đáo *Nhược điểm : - Sử dụng thời gian cho các phần còn chưa hợp lí Kết quả: 17,5đ - Gỏi 2. Nhận xét đánh giá giờ dạy của đ/c Dặng Thị Thúy Hương Tên bài dạy: “ Mô dun III. Tìm hiểu kinh doanh ” Lớp 6B ngày dạy 16/3/2017 * Ưu điểm: - Giảng dạy đầy đủ nội dung , đảm bảo tính hệ thống, phù hợp mô hình trường học mới - Sử dụng phối hợp được nhiều phương pháp trong bài giảng, phù hợp với đặc trưng bộ môn - Lớp học tích cực, học sinh hoạt động sôi nổi nhiệt tình - Học sinh đa số hiểu bài, chủ động nắm kiến thức. - Bước đầu đã biết được kinh doanh là gì và phân biệt được một số hình thức kinh doanh. Phân biệt được một số hình thức kinh doanh trong thực tế. * Nhược điểm: - Một số nhóm hoạt động chưa thật hiệu quả. - Cách phân biệt một số kiểu kinh doanh của học sinh còn nhầm lẫn Xếp loại: 16,5 - Khá 3. Nhận xét đánh giá giờ dạy của Đ/C: Vũ Đức Giang Tờn bài dạy: “ Đá cầu – Bật nhẩy ” Lớp 7B ngày dạy 21/3/2017 *Ưu điểm : - Trình bầy đủ, đúng nội dung đảm bảo tính hệ thống - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn - Tổ chức điều khiển lớp học khá tích cực - Đa số học sinh đều tham gia nhiệt tỡnh trong tiết học. *Nhược điểm : - Sử dụng thời gian cho các phần còn chưa hợp lí - Nhiều học sinh tập sai chưa uốn lắn kịp thời Kết quả: 16,5đ - Khá. II . Nhận xét chung 1. Ưu điểm : - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học tập khá tốt. - Các nhóm học sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trình bầy đúng, đủ nội dung kiến thức, uốn lắn các động tác cho học sinh khá kịp thời - Có ý thức chuẩn bị bài giảng - Tác phong đĩnh đạc lời nói rõ ràng - Phương pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với môn học . - Tổ chức học sinh học tập tích cực 2 Nhược điểm: - Một số tiết sử dụng thời gian chưa hợp lí ở một số phần - Một số động tỏc hướng dẫn học sinh chưa kĩ - Quản lớ HS đôi lỳc chưa tốt. III. Biện pháp khắc phục - Bố chí thời gian hợp lí hơn trong các tiết học - Cần sử dụng các kĩ thuật trong dạy học - Cần chuẩn bị kĩ hơn trước khi giảng bài - Cần tích hợp nhiều phương pháp hơn nữa trong tiết dạy Kết quả :100% giáo viên nhất chí với kết quả trên Họ và tên 1. Hoàng Thế Vinh. Tên bài dạy Lăp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn 2. Đặng Thị Thúy Hương Mô đun III: Tìm hiểu kinh 3. Vũ đức Giang. doanh Đá Cầu – Bật Nhẩy. Kết quả 17,5. Xếp loại Giỏi. 16,5. Khá. 16,5 Khá Bắc Sơn ngày 23/3/2017 Thư kí Đặng Thị Thuý Hương.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ ba - Tháng 3/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 14h 30 phút , ngày 30. 3. 2017 Địa điểm : Phòng học lớp 9B Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: Tổ chức chuyên đề môn sinh Chuyên đề: “Hướng dẫn giải một số bài tập di truyền phần nhiễm sắc thể - sinh học lớp 9” Người viết và trình bày: Đặng Thị Thúy Hương. Tổ: Khoa học tự nhiên A . Đặt vấn đề VII. Cơ sở lí luận VIII. Cơ sở thực tiễn B. Giải quyết vấn đề: I: Phần lí thuyết II: Một số ví dụ cụ thể C. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận. II. Kiến nghị.. Các ý kiến đóng góp cho chuyên đề 1. Đ/ C Đặng Thị Hòa *Ưu điểm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nội dung chuyên đề phù hợp với chương trình học và sát với học sinh đối tượng học sinh. - Chuyên đề dễ áp dụng có khả năng ứng dụng cao khi ôn thi. *Tồn tại: - Dạng bài tập còn ít nên bổ sung. 2. Đồng chí : Nguyễn Văn Thượng * Ưu điểm. - Bố cục và nội dung chuyên đề sát với bài học trên lớp, kích thích và mở rộng được kiến thức cho học sinh. - Chuyên đề đã đưa ra được phương pháp suy luận mới giúp học sinh có thể áp dụng làm nhanh các bài tập trắc nghiệm phần nhiễm sắc thể. - Tiết dạy minh họa khá chi tiết, cuốn hút được học sinh. - GV đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học - Hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiết học nhịp nhàng cuốn hút. * Tồn tại. - Nội dung chuyên đề còn hẹp chưa có nhiều dạng bài tập cần bổ sung cho chuyên đề có thể áp dụng rộng và sâu hơn. 3. Đ/C Hoàng Thế Vinh. Ưu điểm: - Cách tiếp cận vấn đề khá hợp lí, mang tính sát thực với chương trình học trên lớp. - Phương pháp nghiên cứu mang tính khả thi, có thể áp dụng với những bài học trên lớp hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi. - Các giải pháp dễ thực hiện, mất ít thời gian, có thể nồng ghép trong bài học. Tồn tại: - Trong bài dạy thực nghiệm cách đưa kiến thức và dựa vào kiến thức để hình thành công thức tính chưa thật tốt. - Một số câu hỏi chưa sát với công thức cần hình thành. * Đánh giá chung - Chuyên đề có nội dung phù hợp và sát với chương trình học, có ưu điểm là dễ áp dụng, tốn ít thời gian cho hiệu quả cao. - Thể hiện giờ dạy có thể hiện được một số dạng bài tập nhưng chưa nhiều - Để tạo hứng thú thầy cô phải tổ chức biết dựa vào vốn hiểu biết, khả năng của học sinh để các em tự xây dựng lên công thức tính. - Phải linh hoạt trong các tình huống sư phạm, tạo tình huống có vấn đề từ đó kích thích sự trao đổi giữa thầy và trò - Biết mở rộng thực tế để khắc sâu kiến thức. - Cần áp dụng nhiều hơn nữa các kĩ thuật dạy học..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Các tổ viên: Nhất trí với những đóng góp của đ/c đã góp ý. D. Xếp loại chuyên đề. Qua những nhận xét về ưu điểm và những điểm còn hạn chế tôt nhất trí xếp loại khá: 16,5 đ Bắc sơn, ngày 30/3/2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ nhất - Tháng 4/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 14h 30 phút , ngày 13. 4. 2017 Địa điểm : Phòng học lớp 9A Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: Tổ chức chuyên đề môn vật lý Tên chuyên đề: “Phương pháp giải bài tập thấu kính – vật lý 9” Người viết và trình bày: Đặng Thị Hòa. Tổ: Khoa học tự nhiên A . Đặt vấn đề B. Giải quyết vấn đề: I: Cơ sở lí luận của vấn đề II: Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề. 1. Phương pháp giải 2. Các bài tập C. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận. II. Kiến nghị.. Các ý kiến đóng góp cho chuyên đề.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Đ/ C Thượng *Ưu điểm - Giáo viên xây dựng chuyên đề phù hợp với chương trình học và sát với học sinh đối tượng học sinh. - Chuyên đề dễ áp dụng có khả năng ứng dụng cao khi ôn thi THPT. - Các bài tập và các ví dụ đưa ra hướng dẫn học sinh khá chi tiết, đảm bảo kiến thức của chương trình học đồng thời phân loại và nầng cao được cho học sinh. *Tồn tại: - Dạng bài tập còn ít nên bổ sung, dành nhiều thời gian cho học sinh luyện tập hơn. 2. Đồng chí : Ly * Ưu điểm. - Bố cục và nội dung chuyên đề sát với bài học trên lớp, kích thích và mở rộng được kiến thức cho học sinh. - Chuyên đề đã đưa ra được phương pháp suy luận mới giúp học sinh có thể áp dụng làm nhanh các bài tập trắc nghiệm. - Tiết dạy minh họa khá chi tiết, cuốn hút được học sinh. * Tồn tại. - Nội dung chuyên đề còn hẹp chưa có nhiều dạng bài tập cần bổ sung cho chuyên đề có thể áp dụng rộng và sâu hơn. 3. Đ/C Hoàng Thế Vinh. Ưu điểm: - Cách tiếp cận vấn đề khá hợp lí, mang tính sát thực với chương trình học trên lớp. - Phương pháp nghiên cứu mang tính khả thi, có thể áp dụng với những bài học trên lớp. - Các giải pháp dễ thực hiện, mất ít thời gian, có thể nồng ghép trong bài học. Tồn tại: - Trong bài dạy thực nghiệm cách đưa kiến thức và dựa vào kiến thức để hình thành công thức tính chưa thật tốt. - Cách vẽ hình ở một số học sinh còn chưa chính xác. * Đánh giá chung - Cách tiếp cận vấn đề phù hợp, sát với chương trình học. - Chuyên đề có nội dung phù hợp và sát với chương trình học, có ưu điểm là dễ áp dụng, tốn ít thời gian cho hiệu quả cao. - Thể hiện giờ dạy có thể hiện được một số dạng bài tập nhưng chưa nhiều - Phải linh hoạt trong các tình huống sư phạm, tạo tình huống có vấn đề từ đó kích thích sự trao đổi giữa thầy và trò - Biết mở rộng thực tế để khắc sâu kiến thức. - Cần áp dụng nhiều hơn nữa các kĩ thuật dạy học. - Cần hướng dẫn cách vẽ hình kĩ hơn. 3. Các tổ viên:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhất trí với những đóng góp của đ/c đã góp ý. D. Xếp loại chuyên đề. Qua những nhận xét về ưu điểm và những điểm còn hạn chế tổ nhất trí xếp loại khá: 17,5 đ Bắc sơn, ngày 13/4/2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ hai - Tháng 4/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15h 30 phút , ngày 27. 4. 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm công tác cũ a. Những mặt đã đạt được - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra hồ sơ giáo án định kì . - Cùng nhà trương động viên hs thi HSG khối 6,7,8 kịp thời. - GV trong tổ đã tham gia đầy đủ, rút kinh nghiệm với chuyên đề đã tổ chức. - Hoàn tất các đợt hội giảng theoyeeu cầu đạt chất lượng tốt. - Hồ sơ giáo án đã tương đói hoàn tất. - GV dạy lớp 9 đã có kế hoạch ôn luyện theo môn học của mình. b. Những mặt còn hạn chế - Một số giáo án nộp còn chậm, nhờ đổi giờ nhiều. - Chất lượng thi HSG chưa đạt kết quả theo mong muốn. 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra giáo án định kì..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV trong tổ tiến hành ôn tập, kiểm tra học kì 2. - Chấm và vào điểm kịp thời theo đúng thời gian quy định. - Tiến hành rà soát kiểm tra lại những hs còn thiếu bài kiểm tra. 3. Ý kiến của các thành viên trong tổ. - Đ/c Ly: Đề nghị với chuyên môn nhà trường lên lịch ôn lớp 9. - Đ/c Hương: Các môn chung cần lên lịch cụ thể để bố trí thời gian hợp lí. Toàn tổ nhất trí với nội dung và ý kiến bổ sung trên. Bắc Sơn ngày 27 tháng 04 năm 2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên học thứ nhất - Tháng 5/ 2017 I. Thời gian, thành phần, địa điểm Thời gian : 15h , ngày 11/ 5 2017 Địa điểm : Phòng P Hiệu trưởng Thành phần : Có mặt: 8 /8 đồng chí. Vắng: Không Chủ trì: Đồng chí Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng. Thư kí: Đồng chí Đặng Thị Thuý Hương. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm công tác cũ a. Những mặt đã đạt được - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra hồ sơ giáo án định kì . - GV trong tổ đã tham gia đầy đủ, rút kinh nghiệm với chuyên đề đã tổ chức. - Hoàn tất các đợt hội giảng theo yêu cầu đạt chất lượng tốt. - Hồ sơ giáo án đã tương đối hoàn tất. - GV dạy lớp 9 đã có kế hoạch ôn luyện theo môn học của mình. b. Những mặt còn hạn chế - Một số môn vào điểm còn chậm. - Chất lượng thi HSG chưa đạt kết quả theo mong muốn. 2. Phương hướng, nhiệm vụ. - Toàn tổ yên tâm công tác, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, quy chế chuyên môn của ngành cũng như của trường đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ, lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra giáo án,nhắc nhở tổ viên hoàn tất thủ tục. - Chấm và vào điểm kịp thời theo đúng thời gian quy định..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Tiến hành rà soát kiểm tra lại những hs còn thiếu bài kiểm tra. 3. Ý kiến của các thành viên trong tổ. Các thành viên trong tổ nhất trí với những nhận xét trên. Bắc Sơn ngày 11 tháng 05 năm 2017 Thư ký Đặng Thị Thúy Hương. Trường THCS Bắc Sơn Tổ KHTN. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc. BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TỔ TỰ NHIÊN Năm học 2016-2017 I. Đặc điểm tình hình. 1. Đội ngũ giáo viên Tổ KHTN gồm 8 đ/c trong đó: Nữ: 03 đ/c Nam: 05 đ/c - Về trình độ: + Có 03 đ/c ĐH + Có 05 đ/c CĐ TT Họ và tên GV Năm sinh 1 Trần Thị Ngà 1962 2 Nguyễn Trọng Ly 1978 3 Đoàn Đại Nguyên 1981 4 Nguyễn Văn Thượng 1980 5 Đặng Thị Thúy Hương 1989 6 Hoàng Thế Vinh 1979 7 Vũ Đức Giang 1981 8 Đặng Thị Hòa 1979. Trình độ CĐ-Toán CĐ- Toán- tin CĐ- Toán-Tin ĐH- Hóa CĐ- Sinh- CN ĐHSPKT CĐ- TD ĐH- Toán. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.Thuận lợi. a. Cơ sở vật chất. - Phòng học : Nhà trường có đủ phòng học, trong đó có 9 phòng học kiên cố, 1 phòng tin học. - Các phòng chức năng: Trường có 8 phòng (Hiệu Trưởng, Hiệu phó, Hội đồng, Đồ dùng, Thư viện, đoàn đội, y tế ) . Như vậy nhà trường đã có đủ số phòng học để học một ca. b. Đội ngũ giáo viên. Trường có đội ngũ ban lãnh đạo trẻ, khoẻ, năng động và đều có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình trong công tác. Tổ KHTN có đội ngũ giáo viên chất lượng khá đồng đều. Đây là yếu tố quan trọng quyết định việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của tổ cũng như của nhà trường. c. Học sinh. Đa số các em đều ngoan ngoãn, có ý thức tự rèn luyện, nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Khó khăn. a. Cơ sở vật chất. Hóa chất và một số ĐDDH phục vụ cho dạy và học đã xuống cấp, tính chính xác không cao, một số đã hỏng, chất lượng băng đĩa không tốt. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bài giảng. Chưa có phòng bộ môn để sinh hoạt riêng. b. Đội ngũ giáo viên. Tuy số lượng, chất lượng giáo viên là khá cao và đồng đều nhưng trong năm học này vẫn còn phải dạy kê thay khá nhiều làm ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng chuyên môn của tổ. Kĩ năng thực hành còn hạn chế; khả năng tự học chưa cao,... c. Học sinh và phụ huynh học sinh. Tuy phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn phải đi làm ăn xa, nên không có điều kiện quản lí việc học tập của con em. Do vậy một số em còn lười học, mải chơi.......... II. Các hoạt động chuyên môn của tổ. 1. Công tác xây dựng kế hoạch. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ năm học, tình hình cụ thể của tổ. Tổ xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết đến từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học. Cập nhật các văn bản chỉ đạo tổ viên thực hiện theo đúng kế hoạch. Cá nhân trong tổ đã xây dựng các loại kế hoạch cụ thể khá chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện. Ổn định tổ chức ngay từ đầu năm học, phân công chuyên môn một cách hợp lí, khoa học dựa trên văn bằng đào tạo, năng lực chuyên môn và trình độ thực tế của tổ viên. Phân công chuyên môn, nhóm trưởng các bộ môn. Phân công chuyên môn, nhiệm vụ cho tổ phó, các nhóm trưởng các bộ môn. Phân công người viết kế hoạch, viết sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện chuyên đề, phân công GV có nhiều kinh nghiệm nhiều năm có HSG bồi dưỡng HSG. Phân công GV có kinh nghiệm, có tâm huyết phụ đạo HS yếu kém. 3. Chỉ đạo chuyên môn. Phân công chuyên môn hợp lí. Cho tổ viên học tập qui chế chuyên môn, nội qui qui định của tổ, của nhà trường....... Thống nhất lịch họp tổ vào tuần 2, tuần 4( thứ 5) hang tháng. Thực hiện đúng qui chế chuyên môn, công tác soạn giảng, PPCT, sử dụng trang thiết bị ĐDDH, chế độ KTCĐ, việc đánh giá xếp loại HS…………… Thực hiện tốt cuộc vận đéng "Hai không" với 4 nội dung. " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"Tiếp tục hưởng ứng chủ đề đẩy mạnh việc sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tổ đã khuyến khích động viên các thành viên trông tổ soạn bài bằng máy tính, thiết kế, soạn giảng trình chiếu bằng đầu chiếu đa năng. Giáo án soạn đầy đủ, đúng phân phối chương trình, đúng mô hình cấu trúc bài soạn, giáo án soạn chi tiết thể hiện rõ hoạt động thày trò, tăng cường tổ chức các hoạt động cặp nhóm phát huy tính tích cực của HS trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức mới. soạn đúng thời gian qui định( trước 1 tuần). Soạn bài bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng. Đầu trang giáo án phải ghi §DDH phục vụ cho tiết dạy, ghi PPCT, lịch KT 15', 45'. Các đề kiểm tra phải đảm bảo đúng qui định: Bảm bảo đúng nội dung, bám sát nội dung, yêu cầu SGK, đảm bảo đúng tỷ lệ TN, TL theo yêu cầu của môn học, phù hợp đối tượng Hs, đảm bảo tính logic, phân hoá cao tránh coi cóp, đề Kt có thang biểu điểm, đáp án cụ thể rõ ràng. 100% đề đều có ma trận, nghi rõ thời gian trả bài, có nhận xét rút kinh nghiệm cụ thể. Giảng bài : Đủ đúng PPCT, đúng PP bộ môn, phù hợp với từng kiểu bài lên lớp, truyền thụ kiến thức đầy đủ chính xác khoa học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, chú trọng các phương pháp dạy học tích cực: khăn phủ bàn, học theo góc…, tổ chức tốt các hoạt động cặp nhóm, câu hỏi dẫn dắt tốt phát huy tính tích cực của Hs trong việc chủ động lĩnh hội Kt. Sử dụng tốt trang thiết bị §DDH, tăng cường việc sưu tầm, tự làm §DDH phục vụ cho việc giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CĐKTCĐ: Đảm bảo qui chế, đúng hệ số điểm, kiểm tra đúng lịch, chấm điểm chính xác, đúng thời gian qui định, trả bài 15' sau 1 tuần, trả bài 45' đúng PPCT, có nhận xét rút kinh nghiêm cụ thể, rõ ràng. CĐ TKT: Kiểm tra giáo án vào sáng thứ 2, phát hiện sai sót của tổ viên. Nhắc nhở tổ viên thực hiện đúng qui chế. Cho tổ viên ĐKTĐ, thực hiện theo đúng kế hoạch để thực hiện tốt chỉ tiêu đăng ký. Dự giờ kết hợp KTCĐ, sử dụng trang thiết bị ĐDDH của tổ viên. 5. Hội giảng Tiến hành 4 đợt hội giảng. Đợt 1: Chào mừng ngày 15/10. Đợt 2: Chào mừng ngày 20/11 Đợt 3: Chào mừng ngày 3/2. Đợt 4: Chào mừng ngày 26/3. 90% GV trong tổ đi dự giờ, nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm xếp loại giờ dạy, rút kinh nghiệm hội giảng. 6. Công tác BDHSG, phụ đạo HS yếu kém. Phân công GV có năng lực, kinh nghiệm BDHSG, phụ đạo HS yếu kém. * Bồi dưỡng HSG Thời gian bồi dưỡng: từ đầu năm đến lúc thi. Bồi dưỡng, tập luyện cho đội tuyển điền kinh ngay từ đầu năm. Giáo án BDHSG bảm bảo nội dung, tính hệ thống, logic, khái quát toàn bộ chương trình, bám sát chủ đề nâng cao, phù hợp đặc trưng bộ môn, phù hợp đối tượng Hs, chú ý các dạng bài có tần suất sử dụng cao hay có trong các đề thi, GV bồi dưỡng đã Xd các đề thi thử cho HS làm, chữa bài rút kinh nghiệm cụ thể. Từ những bài thi thử Hs đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm bài thi......... Phụ đạo HS yếu kém, dạy thêm theo YC theo kế hoạch của nhà trường, các GV phụ đạo HS yếu kÐm. 7. Học tập nghiệp vụ, BDTX, ngoại khoá. Thường xuyên học tập trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ.Từ đó đã thúc đẩy nâng cao trình độ chuyên môn cho GV. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi chuyên môn, rút kinh nghiệp, tích luỹ kinh nghiệm. Tham dự đầy đủ các tiết ngoại khoá do trường, PGD, SGD tổ chức. 8. Đồ dùng giảng dạy. Sử dụng tốt trang thiết bị ĐDDH hiện có. Chấm dứt tình trạng dạy chay. 9. Họp nhóm chuyên môn, thảo luận phương pháp giảng dạy. Toàn tổ và nhóm chuyên môn cụ thể đã cùng thảo luận, sinh hoạt chuyên môn theo NCBH 2 tiết:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Đã soạn và dạy 1 tiết theo NCBH trong môn Công Nghệ “Vệ sinh an toàn thực phẩm” + Soạn và dạy thể nghiệm 1 tiết theo NCBH trong môn Toán “Phép cộng các phân thức đại số” Chỉ đạo thường xuyên việc họp nhóm chuyêm môn. Tập trung vào việc thảo luận, thống nhất mô hình cấu trúc bài soạn, PPGD theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm, giải quyết những thắc mắc, những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy, thống nhất cách thức ra đề, nội dung đề KT, tỷ lệ TN, TL theo YC của môn học, số lượng câu trong đề KT, cách thức xây dựng ma trận đề, dạy học theo PP dạy học tích cực: Khăn phủ bàn, học theo góc... 10. Thực hiện dạy tích hợp bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. Tích hợp BVMT đã truyền tải được các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Tích hợp BVMT và sử dụng năng lượng tiết kiệm làm sinh động bài học, phát huy tính tích cực của HS. Việc tích hợp BVMT và sử tiết kiệm năng nượng đã được thực hiện ở các môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Thể Dục. 11. Ứng dụng CNTT. Tổ đã khuyến khích động viên tổ viên tích cực học vi tính, soạn bài, giảng dạy trình chiếu bằng đầu chiếu đa năng. Kết quả: 85% tiết thao giảng, soạn giảng trình chiếu bằng đầu chiếu đa năng với hình ảnh đẹp, ND phong phú, trình chiếu KH gây hứng thú cho HS trong việc tiếp thu KT mới. Nhiều GV trong tổ đã soạn bài vi tính với chất lượng giáo án tương đối cao, đảm bảo nội dung bài soạn, bài soạn trình bày khoa học đảm bảo tính hệ thống. III. Kết quả cụ thể. - 100% giáo viên đều thực hiện tốt chương trình môn học, lên lịch báo giảng kịp thời theo quy định. - 100% giáo viên soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp. - Giáo viên tổ đăng ký tiết dạy bù đối với một số môn còn chậm. - Tham gia dạy thêm theo kế hoạch Nhà trường. - 100% GV trong tổ thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, không có GV bỏ giờ, bỏ buổi. - Soạn bài đầy đủ đúng PPCT, đúng mô hình cấu trúc bài soạn, bảm bảo nội dung, GA thể hiện khá rõ hoạt động thầy và trò. Nội dung bài soạn đã bám sát trình độ thực tế của Hs, bám sát vào nội dung SGK và chuẩn kiến thức kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giảng bài đúng PPCT, phù hợp nội dung và kiểu bài lên lớp, truyền thụ kiến thức đầy đủ chính xác khoa học, PP phù hợp đặc trưng của bộ môn, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị hiện đại: Đầu chiếu đa năng góp phần làm tăng hiệu quả bài giảng, gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu KT mới. Chú trọng PPDH tích cực: khăn trải bàn, học theo góc…. 85% các tiết hội giảng đều sử dụng GA điện tử, trình chiếu trên đầu chiếu đa năng với các Slide được thiết kế đẹp, hình ảnh bắt mắt, hiệu ứng phù hợp. Điều này đã gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu KT mới. Nhiều GV trong tổ đã soạn bài bằng vi tính, chất lượng bài soạn đảm bảo nội dung. - Thực hiện tốt chế độ kiểm tra cho điểm, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị ĐDDH..... a. Công tác hội giảng. - Tiến hành được 4 đợt hội giảng. + Đợt 1 chào mừng ngày 15/10 “Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục” Môn hội giảng: Toán, hóa học (tổng số 4 tiết). Họ Và Tên Tên bài dạy Kết Xếp 1. Nguyễn Trọng Ly. Môn Toán:. Căn bậc ba. quả 17,5. 2. Đoàn Đại Nguyên. Môn Toán:. Luyện tập. 16. loại Giỏi Khá. 3. Đặng Thị Hoà. Môn Toán:Chia đa thức cho đơn thức 16,5. Khá. 4. Nguyễn Văn Thượng. Môn Hóa: Tính chất hóa học của muối 17. Giỏi. + Đợt 2 chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11. Môn hội giảng: Sinh học, vật lí (tổng số 3 tiết). Họ và tên. Tên bài dạy. Kết quả. Xếp loại. 1. Đặng T Thúy Hương 2. Nguyễn Văn Thượng. Hô hấp và các cơ quan hô hấp 17,5 đ Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh 16,5 đ. Giỏi Khá. 3.Nguyễn Trọng Ly. (tiết 2) Áp suất chất lỏng. Khá. + Đợt 3: Mừng Đảng mừng xuân 3/2. Môn hội giảng: Tin học (tổng số 1 tiết) Họ Và Tên Tên bài dạy 1. Hoàng Thế Vinh Tiết 1: Soạn và gửi thư điện tử. 16 đ. Kết quả 17,5. Xếp loại Giỏi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Đợt 4: Chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Môn hội giảng: Công Nghệ, Thể dục (tổng số 3 tiết) Họ và tên 1. Hoàng Thế Vinh. Tên bài dạy. Kết quả Lăp mạch điện 1 công tắc 3 17,5. Xếp loại Giỏi. cực điều khiển 2 bóng đèn 2. Đặng Thị Thúy Hương 3. Vũ đức Giang. Mô đun III: Tìm hiểu kinh. 16,5. Khá. doanh Đá Cầu – Bật Nhẩy. 16,5. Khá. * Tổng số tiết thao giảng: 11 tiết trong đó XL giỏi 5 tiết; XL khá 6 tiết. - Toàn tổ đã hoàn thành mục tiêu, KH, nhiệm vụ kế hoạch năm học 2016-2017. - Thực hiện nghiêm túc CĐ KTCĐ. - BD HSG, phụ đạo HS yếu thực hiện theo KHNT. b. Kết quả thi GVDG, HSG. * GV dạy giỏi cấp huyện không có đồng chi dự thi. * HSG: – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt lớp 9A môn violimpic Toán - Nguyễn Văn Khỏe lớp 9A môn Hóa - Nguyễn Thị Uyên lớp 9B môn Sinh * HSG điền kinh: 0 tổ chức thi. c. Chuyên đề : Thực hiện được 4 chuyên đề: - Chuyên đề môn Hóa học: “Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập trắc nghiệm chương kim loại”. GV: Nguyễn Văn Thượng thực hiện -> Xếp loại: Khá - 17 đ - Chuyên đề Toán: “Nhận dạng và giải hệ phương trình” GV: Nguyễn Trọng Ly thực hiện → Xếp loại: Khá 17 đ - Chuyên đề Sinh: “Hướng dẫn giải một số bài tập di truyền phần nhiễm sắc thể - Sinh học 9” GV: Đặng Thị Thúy Hương thực hiện -> Xếp loại: B – 17,5 đ - Chuyên đề môn Vật lí: “Phương pháp giải bài tập thấu kính – vật lí 9” GV: Đặng Thị Hòa thực hiện -> Xếp loại: B – 17,5 đ - Tổ chức được 2 chuyên đề sinh hoạt nhóm chuyên môn theo NCBH môn Công Nghệ và môn Toán với 2 tiết dạy cụ thể: + Môn Công Nghệ bài “ Vệ sinh an toàn thực phẩm ” – Người dạy minh họa: Hoàng thế Vinh + Môn Vật lí bài “ Phép cộng các phân thức đại số ” – Người dạy: Đặng Thị Hòa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Với 2 chuyên đề sinh hoạt nhóm chuyên môn theo NCBH đã bước đầu hình thành được cách sinh hoạt mới cởi mở và gần gũi hơn khi thảo luận hay tranh luận một vấn đề. Học sinh cảm thấy gần gũi với thày cô hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức và giải quyết một số vấn đề thực tế. IV. Một số mặt còn hạn chế. 1. Việc sinh hoạt nhóm chưa thường xuyên, đôi khi còn mang tính hình thức, chưa tập trung vào việc trao đổi chuyên môn, PPGD, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy….. 2. Một số giáo viên chưa thành thạo CNTT. 3. Kĩ năng sử dụng ĐDHH của một số giáo viên bộ môn còn hạn chế, thao tác chậm ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng. 4. Một số ít GA nộp còn chậm, Một số giáo án soạn còn sơ sài, trình bày không khoa học, chưa thể hiện rõ được các hoạt động của thày và trò, một số bài chưa tích hợp BVMT hay tích hợp sử dụng năng nượng tiết kiệm và hiệu quả. 5. Một số ít giáo viên cha chú trọng công việc dự giờ, thăm lớp đặc biệt là rút kinh nghiệm giờ dạy cho đồng nghiệ. Häc sinh cha tÝch cùc häc tËp. Mét sè gi¸o viªn cßn lªn lÞch b¸o gi¶ng chËm ë mét sè tuÇn. Dự giờ thăm lớp ở một số đ/c còn ít, chưa thường xuyên Chất lượng HSG chưa đáp ứng được chỉ tiêu đầu năm. 6. Trong giảng dạy: việc đổi mới PP của một số GV còn chậm, chưa có sự tâm huyết đầu tư sâu về chuyên môn. Việc tổ chức các hoạt động cặp nhóm đôi lúc còn mang tính hình thức hiệu quả mang lại chưa cao. Câu hỏi dẫn dắt, chuyển ý còn lủng củng thiếu logic. Chưa có sự đa dang hoá về phương pháp giảng dạy ứng với từng đối tựng HS. Việc áp dụng PP dạy học tích cực: khăn phủ bàn, học theo góc còn chậm, chưa thường xuyên...... 7. Còn có tình trạng GV đổi giờ nhiều. 8. Một số GV việc vào điểm chưa cập nhật, thường xuyên. Một số bộ môn tỷ lệ khá giỏi cao, chất lượng điểm chưa phản ánh trình độ thực tế của HS. 9. Việc ứng dụng CNTT chưa thường xuyên chỉ tập trung vào các đợt hội giảng. Một số GV còn chưa thực sự coi trọng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn nặng về sao chép… V. Kế hoạch cho năm học 2017- 2018. 1. Bám sát vào nhiệm vụ cụ thể của năm học, KH của NT xây dựng kế hoạch cho tổ chi tiết cụ thể, có bổ sung kế hoạch kịp thời. 2. Họp tổ chuyên môn, yêu cầu GV thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn : soạn, giảng, chế độ kiểm tra cho điểm, tập trung hơn nữa trong ra đề kiểm tra, đảm bảo tỷ lệ Tn,Tl. Bám sát vào nội dung, mục tiêu, yêu cầu của môn học. Tất cả các đề đều có.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ma trận đề. Đề ra có sự phân hoá cao tránh coi cóp. GV áp dụng phần mềm trộn đề để tránh coi cóp…. 3. Đổi mới trong việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tránh hình thức. Tập trung thảo luận phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực: học theo góc, khăn phủ bàn, trao đổi thảo luận chuyên môn, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong giảng dạy.…Trao đổi PP, Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, thảo luận kỹ năng tạo lập, hiệu ứng trình chiếu Slide sao cho hiệu quả. Thảo luận, sinh hoạt chuyên môn theo NCBH. 4. Tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. 5. Tổ chức tốt việc viết và thực hiện chuyên đề, phấn đấu thực hiện từ hai chuyên đề trở lên. Tăng cường hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy. Chú trọng những chuyên đề phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy ngay trên lớp. 6. Phát động phong trào viết SKKN, phấn đấu 80 % CBGV trong tổ viết SKKN 7. Phân công chuyên môn hợp lí đảm bảo đúng người, đúng việc dựa trên văn bằng đào tạo, trình độ thực tế và sức khoẻ của từng người. 8. Có kế hoạch phân công dạy cho GVBM đi học trên chuẩn. Có kế hoạch sử dụng có hiệu quả đội ngũ GV có trình độ trên chuẩn. 9. Làm tốt công tác kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, nhắc nhở tổ vên thực hiện đúng qui chế CM. 10. Thực hiện thành công 4 đợt hội giảng chào mừng ngày 15/10, 20/11, 03/2, 26/3. 11. Có KH lựa chọn GV có trình độ, có kinh nghiệm bồi dưỡng cho HSG môn Toán, vật lý, hóa học, sinh học dự thi HSG cấp huyện đạt chỉ tiêu. 12. Phân công GV có KN phụ đạo HS yếu kém. Dạy thêm theo nguyện vọng chú trọng dạy chủ đề bám sát từng bước nâng cao chất lượng đại trà. kết hợp dạy các chuyên đề phục vụ thi vào THPT đối với HS khối 9. - Cần phân loại đối tượng học sinh để ôn luyện đạt chất lượng cao. 13. Tăng cường việc sử dụng trang thiết bị DDDH, sưu tầm vật thật, tranh ảnh phục vụ giảng dạy. 14. Lập kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh thi vào THPT, sớm phân loại học sinh để ôn tập. Bắc Sơn, ngày 20 tháng 5 năm 2017 Thư ký. Đặng thị Thúy Hương.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Bắc Sơn Tổ KHTN. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc. BIÊN BẢN ( V/v họp bình xét thi đua tổ chuyên môn năm học 2016-2017 ) I. Thời gian và địa điểm: * Vào hồi 15h 30 phút ngày 20 tháng 5 năm 2017, tại trường THCS Bắc Sơn-Ân Thi-Hưng Yên. II. Thành Phần: * Thành phần: GV tổ KHTN trường THCS Bắc Sơn * Địa điểm : Phòng Hiệu phó trường THCS Bắc Sơn 1. Đ/C Nguyễn Văn Thượng Tổ trưởng tổ KHTN 2. Đ/C Đặng Thị Thuý Hương Thư ký 3. Toàn thể giáo viên tổ KHTN Vắng: Không III. Nội dung: Tổng kết hoạt động của tổ, nhận xét đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên năm học 2016 – 2017 * Đ/C Tổ trưởng tổng kết hoạt động của tổ (Biên bản kèm theo) * Đ/C Tổ trưởng chuyên môn thông qua các căn cứ: - Căn cứ vào CV hướng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Ngành giáo dục và Đào tạo - Căn cứ vào công văn số: 30 /2009/TT - BGDĐT. Thông tư Ban hành quyết định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. * Tổ tự nhiên tiến hành bình xét thi đua của từng đồng chí năm học 2016-2017. 1. Đ/C : Trần Thị Ngà * Ưu điểm: - Lập kế hoạch giảng dạy các môn mình phụ trách đúng thời gian quy định. - Đảm bảo đủ giờ công, ngày công - Đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định. - Nhiệt tình trong công tác giảng dạy - Thực hiện tương đối nghiêm túc quy chế chuyên môn - Mạnh dạn tham gia ý kiến đóng góp cho động nghiệp * Nhược điểm: - Dự giờ thăm lớp còn ít.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Chưa áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Phối hợp các phương pháp giảng dạy chưa nhiều. Kết quả xếp loại: Hoàn thành nhiệm vụ. 2. Đ/C : Nguyễn Văn Thượng * Ưu điểm: - Xây dựng kế hoạch tổ phù hợp và có điều chỉnh kịp thời khi có sự thay đổi - Chấp hành tốt chủ trương , đường lối chính sách pháp luật của nhà nước, có lối sống trong sang lành mạnh, ứng sử đúng mực với đồng nghiệp và học sinh. - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn - Chỉ đạo và duy trì các hoạt động của tổ đạt kết quả. - Gương mẫu trong mọi hoạt động và công tác. - Tham gia tích cực các hoạt động phong trào do nhà trường phát động. * Nhược điểm: - Chất lượng học sinh lớp 9 chưa thật tốt. - Đôn đốc một số thành viên trong tổ đôi lúc chưa kịp thời. Kết quả xếp loại: Xuất sắc 3. Đ/C : Nguyễn Trọng Ly * Ưu điểm: - Xây dựng các loại kế hoạch đúng quy định. - Thực hiện tốt chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước. - Thực hiện tương đối tốt quy chế chuyên môn. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng dạy học. - Đảm bảo đủ ngày công, giờ công. - Đã vận dụng khá linh hoạt các phương pháp vào giảng dạy. * Nhược điểm: - Dự giờ thăm lớp còn ít - Chất lượng bồi dưỡng HSG chưa đạt kết quả. - Tham gia các hoạt động phong trào chưa thật nhiệt tình. Kết quả xếp loại: Xuất sắc 4. Đ/C : Đặng Thị Hoà * Ưu điểm: - Thực hiện tốt chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước. - Lối sống trong sáng lành mạnh, tác phong đĩnh đạc - Đảm bảo đủ ngày công, giờ công - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn - Tích cực học hỏi đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ thăm lớp - Sử dụng khá thành thạo CNTT trong quá trình dạy học. * Nhược điểm: - Chất lượng học sinh giỏi còn thấp - Chưa thật mạnh dạn trong đấu tranh phê bình và tự phê bình. Kết quả xếp loại: Xuất sắc 5. Đ/C : Đoàn Đại Nguyên * Ưu điểm: - Thực hiện tốt chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước - Thực hiện tương đối nghiêm túc quy chế chuyên môn - Sử dụng tốt CNTT trong bài giảng - Có nhiều cố gắng trong bồi dưỡng HSG..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Có 1 học sinh đạt giải cấp huyện violimpic toán 9 - Xây dựng các kế hoạch khá chi tiết * Nhược điểm: - Dự giờ thăm lớp còn ít. - Tham gia các hoạt động phong trào chưa nhiệt tình - Một số tuần nộp giáo án muộn Kết quả xếp loại: Xuất sắc 6. Đ/C : Vũ Đức Giang * Ưu điểm: - Thực hiện tốt chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước, lối sống trong sang, ứng sử đúng mực với đồng nghiệp và học sinh. - Thực hiện tương đối tốt quy chế chuyên môn - Đảm bảo đủ giờ công ngày công, đủ hồ sơ sổ sách - Tham gia tích cực các hoạt động phong trào - Làm chuyên đề môn TD có nhiều ứng dụng sát với chương trình giảng dạy * Nhược điểm: - Dự giờ thăm lớp còn ít - Chưa tham gia viết SKKN. Kết quả xếp loại: Xuất sắc 7. Đ/C Hoàng Thế Vinh * Ưu điểm: - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn - Lập kế hoạch giảng dạy cho môn học của mình kịp thời - Có trình độ chuyên môn vững vàng - Đảm bảo đủ các loại hồ sơ sổ sách - Đảm bảo giờ công, ngày công - Vận dụng khá linh hoạt các phương pháp vào quá trình dạy học. * Nhược điểm: - Tham gia các hoạt động phong trào chưa nhiều. Kết quả xếp loại: Xuất sắc 8. Đ/C : Đặng thị Thuý Hương * Ưu điểm: - Có 1 hs giỏi cấp huyện - Thực hiện tốt chủ chương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn - Luôn có ý thức học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - Có ý thức dự giờ khá tốt - Tham gia nhiệt tình các phong trào của nhà trường, đoàn đội phát động. - Mạnh dạn tham gia ý kiến đóng góp cho đồng nghiệp * Nhược điểm: - Chưa chú trọng áp dụng CNTT vào bài dạy Kết quả xếp loại: Xuất sắc STT. Kết quả xếp loại tổ viên theo thứ tự Họ và tên GV Danh hiệu thi đua. Xếp thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8. Nguyễn Văn Thượng Đặng Thị Hoà Vũ Đức Giang Đặng Thị Thuý Hương Trần Thị Ngà Hoàng Thế Vinh Nguyễn Trọng Ly Đoàn Đại Nguyên. Xuất sắc Xuất sắc Xuất sắc Xuất sắc Khá Xuất sắc Xuất sắc Khá. 1 6 5 2 8 3 7 4. Giáo viên trong tổ nhất trí 100% với kết quả xếp loại trên. Bắc sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Thư kí Đặng Thị Thuý Hương.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×