Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.52 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY. ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: HÓA HỌC. Câu 1: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 2: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa? A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo. B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt. D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. Câu 3: Để bảo vệ nồi hơi bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót những lá kẽm vào mặt trong của nồi hơi. Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng hợp kim chống gỉ. C. Dùng chất chống ăn mòn. D. Dùng phương pháp điện hóa. Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 5: Phản ứng nào sau đây là đúng ? A. Cu + H2SO4 (l) CuSO4 + H2. B. 4Cu + 5H2SO4 (đ) 4CuSO4 + H2S + 4H2O. 0. t C. 3Cu + H2SO4 (đ) 3CuSO4 + S + 4H2O. D. Cu + 2H2SO4 (đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O.. Câu 6: Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thấy tạo 32,3 gam muối sunfat. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu A. 32,53% và 67,47% B. 63,2% và 36,85 C. 56% và 46% D. 24,6% và 75,4% Câu 7: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Để nhận biết ba dung dịch đặc, nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Cu. B. Al. C. Fe. D. CuO. Câu 9: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình một thời gian cho đến khi số mol O 2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau, Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong: A. NaOH dư. B. HCl dư C. AgNO3 dư. D. NH3 dư. Câu 11: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. Câu 12: Chất nào sau đây có tên gọi là đường mía: A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 13: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường có lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của a là A. 9 gam B. 10 gam C. 18 gam D. 20 gam Câu 14: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 16: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Nhận xét đúng là A. Trong X có 4 liên kết peptit. B. Trong X có 2 liên kết peptit. C. X là một pentapeptit D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau. Câu 17: Phát biểu sai là A. Các amin đều phản ứng với dung dịch axit mạnh. B. Tính (lực) bazơ của amin mạnh hơn amoniac. C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+tNt. D. Anilin có tính bazơ yếu nên không có khả năng làm đổi màu quỳ tím hay phenolphtalein. Câu 18: Cho các chất: glucozơ, axetilen, saccarozơ, propin, anđehit axetic, metylfomat, axit fomic, tinh bột, fructozơ. Số chất phản ứng tráng gương là: A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 19: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli(etilen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monoe tương ứng. D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO 3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là: A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 và Ag. Câu 24: Cho ba thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho bột sắt từ từ vào dung dịch FeCl3. (3) Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau: Fe3+. (a) (b) (c) A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b,3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b Câu 25: Cho các nhận xét sau: 1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt. 2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch. 4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt. 5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng. Số nhận xét đúng là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 26: Cho các chất: (X) H 2N-CH2-COOH; (Y) H3C-NH-CH2-CH3; (Z) C6H5-CH(NH2)COOH; (T) CH3-CH2-COOH; (G) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; (P) H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH Những chất thuộc loại amino axit là A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: xt ,t 0 Y (1) X + H2O 0. Ni,t Sobitol (2) Y + H2 0. t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 xt ,t 0 E+Z (4) Y as,clorophin (5) Z + H2O X + G X, Y, Z lần lượt là A. tinh bột, glucozơ, etanol. B. tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. xenlulozơ, glucozơ, cacbon đioxit. D. xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 28: Cho 15 gam hỗn hợp gồm anilin, metylamin, etylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được dau phản ứng là A. 16,825 gam B. 20,18 gam C. 15,925 gam D. 21,123 gam Câu 29: Cho 0,1 mol lysin vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, đến khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 30,65. B. 22,65. C. 34,25. D. 26,25. Câu 30: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân hoàn toàn trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là A. 53,65% B. 57,95% C. 42,95% D. 64,53% Câu 31: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 5,04 gam Câu 32: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 1, 3, 6 B. 2, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6 Câu 33: Sục x mol khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:. 0,1. 0,06. 0. a.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a+0,5. x Giá trị của x là: A. 0,58. B. 0,68. C. 0,62. D. 0,64. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một loại chất béo B (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do). Sau phản ứng thu được 30,8 gam CO 2 và 10,8 gam H2O. Xà phòng hóa m gam B (hiệu suất 90%) thu được x gam glixerol. Giá trị x gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 6,18 B. 4,29 C. 4,45 D. 4,15 Câu 35: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam rắn khan? A. 16,4 gam B. 19,8 gam C. 20,2 gam D. 20,8 gam Câu 36: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 95 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 50 gam Câu 37: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc), thu được 39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 53,2 gam B. 61,48 gam C. 57,2 gam D. 52,6 gam Câu 38: Cho X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, trong đó nguyên tố N chiếm 15,79% về khối lượng. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 79,8 gam X. Lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 40,8 gam. B. 30,4 gam. C. 32,0 gam. D. 37,2 gam. Câu 39: Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 15 và dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A là A. 128 ml. B. 64 ml. C. 48 ml. D. 96 ml. Câu 40: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.. ------Hết------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>