Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.54 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ở bài viết trước upload.123doc.net đã chia sẻ đến các bạn một số nét về lịch sử Việt
Nam thời kỳ tiền sử. Trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin tiếp tục chia sẻ các
điểm nổi bật về lịch sử Việt Nam thời kỳ dựng nước cũng như các đặc điểm văn hóa
của thời kỳ này.
<b>Thời kỳ dựng nước (2000 - 258 trCN)</b>
Quốc hiệu Văn Lang, kinh đô Phong Châu, khoảng 2000 năm, 18 đời vua Hùng
Theo truyền thuyết thì thủy tổ dân tộc Việt Nam là Kinh Dương Vương, hiện cịn có
mộ tại làng An Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh.
Kinh Dương Vương làm Vua vào khoảng năm Nhâm Tuất (hơn 2000 năm trước Công
nguyên). Kinh Dương Vương lấy con gái Thần Long là Vua hồ Động Đình sinh một
con trai đặt tên là Sùng Lãm, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc
Long Quân lấy con gái Đế Lai là Âu Cơ sinh ra một bọc một trăm trứng, một trăm
trứng nở ra một trăm người con trai là tổ tiên của người Bách Việt.
Một hôm nhà Vua bảo bà Âu Cơ: "Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa
khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt, chia năm chục người con theo mẹ lên
núi , năm chục người con theo cha về phía Nam miền biển, phong cho con trưởng làm
Hùng Vương nối ngôi.
Hùng Vương lên ngôi Vua, đặt quốc hiệu là Văn Lang, đóng đơ ở Phong Châu (Bạch
Hạc, Phú Thọ), chia nước ra làm 15 bộ:
1. Văn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ)
2. Châu Diên (Sơn Tây)
3. Phúc Lộc (Sơn Tây)
4. Tân Hưng (Hưng Hóa - Tuyên Quang)
7. Lục Hải (Lạng Sơn)
8. Ninh Hải (Quảng Yên)
9. Dương Tuyền (Hải Dương)
10. Giao Chỉ (Hà Nội, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình)
11. Cửu Chân (Thanh Hóa)
13. Cửu Đức (Hà Tĩnh)
14. Việt Thường (Quảng Bình - Quảng Trị)
15. Bình Văn (?)
Các đời Vua sau đều gọi là Hùng Vương, có 18 đời vua Hùng Vương. Đặt các tướng
văn gọi là Lạc Hầu, tướng võ gọi là Lạc Tướng, con trai vua gọi là Quan Lang, con
gái Vua gọi là Mỵ Nương, các quan nhỏ gọi là Bồ Chính.
Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng là nhà nước phơi thai đầu tiên của Việt Nam,
cịn rất đơn giản, mặc dù mới hình thành nhưng đã cố kết được lịng người. Từ tình
cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng, thể hiện rõ tình đồng bào ruột thịt. Họ
bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, thấy được sức mạnh
của cộng đồng trong việc làm thủy lợi, trao đổi sản phẩm và đấu tranh giữ gìn bản
làng, đất nước.
Thời đại Hùng Vương có hai truyền thuyết được loan truyền mãi trong dân gian thể
hiện rõ tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt. Đó là truyền thuyết về Phù
Đổng Thiên Vương và truyền thuyết về Sơn Tinh - Thủy Tinh.
Đặc điểm văn hóa thời vua Hùng
Thời đại Hùng Vương có một ý nghĩa quan trọng trong lịch sử. Đây là thời đại hình
thành nên những giá trị về văn hóa để rồi trở thành những tiền đề cơ bản trong tiến
trình phát triển của dân tộc Việt Nam.Qua các tài liệu, hiện vật khảo cổ học và các tư
liệu văn hóa dân gian đã cho thấy xã hội thời Hùng Vương là một xã hội đã khá phát
triển. Cư dân Hùng Vương có đời sống vật chất và tinh thần phong phú và đa dạng.
Thời Hùng Vương về đời sống vật chất đã có nhà cửa khang trang, với kiểu nhà sàn
độc đáo, thích hợp với hồn cảnh rừng rú và lầy lội của thiên nhiên. Về mặt ẩm thực,
cư dân thời này đã biết trồng lúa. Họ cũng không chỉ biết trồng lúa tẻ mà cũng đã biết
trồng lúa nếp. Chính sự có mặt của hạt gạo nếp cũng phù hợp với một truyền thuyết
trong thời Hùng Vương là truyền thuyết bánh chưng, bánh dày…
Đồ dùng hàng ngày thường thấy là chủ yếu bằng tre, gỗ, đất nung và đồng thau. Một
số ít đồ được dùng bằng da và đá. Đó là các đồ đan như phên, liếp, các đồ dùng lớn
như máng, cối, thuyền độc mộc, thuyền đi sông… Đồ dùng chủ yếu là các đồ đựng
như nồi, bình, vị, bát đĩa…
miếng đệm váy có trang trí ở trước bụng và sau mơng. Ngày hội ngày lễ có thêm
chiếc mũ bằng lơng vũ cắm bơng lau và chiếc váy xịe bằng lơng vũ hoặc bằng lá cây.
Trang phục được thể hiện khá rõ nét trên mặt trống đồng Đông Sơn. Dưới thời Hùng
Vương, ơng cha ta đã có những y phục dân tộc tương tự như y phục phổ biến của
người Việt cịn tồn tại ở các vùng thơn q Việt Nam. Qua đó chúng ta cũng nhận
thức được rằng: Y phục trong xã hội thời Hùng Vương đã mang tính văn hoá đặc thù
của dân tộc Việt và xã hội này phải có một nền văn minh phát triển để chế tác ra
những cấu trúc y phục đó.
Dưới thời Hùng Vương con người đã rất thành thạo trong việc đúc đồng. Họ đã biết
dùng hợp kim để đúc ra những chiếc trống đồng quan trọng nhất là hợp kim
đồng-thiếc-chì. Họ đã đúc được những chiếc trống đồng Ngọc Lũ, Cổ Loa khá hoàn thiện,
Bên cạnh đời sống vật chất phát triển, thời Hùng Vương cư dân Việt cổ có đời sống
tinh thần cũng vơ cùng phong phú. Xã hội thời Hùng Vương tương đối ổn định do đó
đã định hình một số phong tục trong đời sống hàng ngày. Chế độ hôn nhân thời Hùng
Vương đã có những phong tục mà sử sách sau này ghi lại. Trong cuốn Lĩnh Nam
chích qi đã viết “Hơn nhân nắm đất và gói muối làm đầu, lấy cơm nếp để nhập
phịng cùng ăn”, lấy trầu cau làm sính lễ, tượng trưng cho tình u chung thủy. Ngồi
ra thời kỳ này cịn có một số phong tục khác như tục ăn trầu cau với vôi được thể hiện
trong chuyện “Sự tích trầu cau”. Đến nay tục lệ người Việt ăn trầu vẫn còn được sử
dụng đặc biệt trầu cau trong việc cưới, hỏi vẫn được duy trì. Múa hát thời kỳ này đã
xuất hiện, ban đầu có thể từ những tiếng hú, tiếng rao gọi bầy sau đó được hình thành
những tiếng hát ru, tiếng hát bên bếp lửa gia đình, rồi đến tiếng hát thờ, hát nghi lễ.
Hát Xoan Phú Thọ là loại hình dân ca nghi lễ được hình thành từ thời Hùng Vương,
được thể hiện rõ trong các truyền thuyết liên quan đến Hùng Vương như truyền thuyết
của làng Xoan Phù Đức nói về việc vua Hùng dạy trẻ mục đồng hát, đến truyền thuyết
Bà Quế Hoa hát cho vợ Vua Hùng sinh nở dễ dàng của làng Cao Mại, làng An Thái.
Đến nay hát Xoan đã trở thành di sản phi vật thể độc đáo chỉ có ở Phú Thọ đã được
UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.
Lễ hội dân gian thời Hùng Vương rất phong phú và đã dạng, là nét văn hóa tinh thần
khơng thể thiếu của con người thời Hùng Vương. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước
và giữ nước, lễ hội là biểu thị tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc. Thời kỳ này đã có
nhiều hình thức lễ hội đã ra đời như: lễ hội cầu mưa, cầu mùa thể hiện qua các nghi
thức rước nước, bơi chải của các làng ven sông Lô, sông Đà, sông Hồng.
anh hùng với những kỳ tích khai phá trận mạc của họ, tín ngưỡng phồn thực của nền
nơng nghiệp lúa nước, …Và tiếp đến sau này là thờ các thủ lĩnh sau khi lập nước Văn
Lang sau đó cộng đồng đã tơn thờ các thủ lĩnh của mình là các vua Hùng. Tục thờ