Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bai 13 Anh huong cua moi truong len su bieu hien cua gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST X và Y? Câu hỏi 2: Quan sát thí nghiệm sau Phép lai thuận.. P ♀ hoa loa kèn xanh x ♂ hoa loa kèn vàng  F1: 100% hoa loa kèn xanh.. Phép lai nghịch. P ♀ hoa loa kèn vàng x ♂ hoa loa kèn xanh  F1: 100% hoa loa kèn vàng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG II.SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG III.MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. Gen (ADN ) mARN Pôlipeptit  Prôtêin  tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG. - Ví dụ 1 Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen.. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen lại biểu hiện ra những kiểu hình khác nhau, ở các bộ phận cơ thể khác nhau?. Thỏ Himalaya sp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các tế bào ở vùng thân nhiệt cao, gen không biểu hiện, không tổng hợp được melanin, lông trắng.. Các tế bào ở đầu mút cơ thể, nhiệt độ thấp, tổng hợp được sắc tố melanin, lông đen..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Thí nghiệm chứng minh Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào?. Tai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen. Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh. KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG. - Ví dụ 2 Màu sắc của hoa cẩm tú cầu.. pH = 7: hoa màu trắng sữa.. pH > 7: hoa màu đỏ, màu hồng hoặc màu tím.. pH < 7: hoa màu lam..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG. - Ví dụ 3. Bệnh phêninkêtô niệu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gen cấu trúc bình thường. phênilalanin. Gen cấu trúc đột biến. Phênilalanin ứ đọng. Enzim xúc tác. tirôzin. Thiểu năng trí tuệ, mất trí. Máu. Đầu độc TBTK ở não.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG - Ảnh hưởng của những điều kiện môi trường bên trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình :. Kiểu gen. Môi trường. Kiểu hình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mối quan hệ giữa giống, biện pháp kĩ thuật và năng suất Giống. Biện pháp kĩ thuật. Năng suất. + Giống (Kiểu gen) quy đinh năng suất của vật nuôi, cây trồng. + Biện pháp kĩ thuật (môi trường) quy định năng suất cụ thể của giống do kiểu gen quy định. + Năng suất (kiểu hình) là kết quả của sự tác động giữa giống và biện pháp kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giống. Kĩ thuật canh tác. Năng suất. + Giống tốt, biện pháp KT tốt  năng suất cao + Giống tốt, biện pháp KT không tốt  năng suất giảm +Giống xấu, biện pháp KT tốt  năng suất tăng (giới hạn nhất định).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN pH> 7 Cây hoa cẩm tú cầu 1 Kiểu gen. Môi trường 1. pH =7 Môi trường 2. pH< 7 Môi trường 3. đỏ, hồng hoặc tím. Kiểu hình 1. trắng sữa Kiểu hình 2. lam Kiểu hình 3. 1. Khái niệm mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vd: ở gà + Nuôi rất tốt : + Nuôi bình thường: + Nuôi không tốt:. 3kg, 2kg, 1kg,. lông vàng lông vàng lông vàng. → chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến trọng lượng nhưng ít ảnh hưởng đến màu lông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen - Tạo ra các con vât có cùng kiểu gen - Nuôi, trồng chúng trong những điều kiện khác nhau và theo dõi các đặc điểm của chúng. - Đem chúng so sánh với nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sat đoạn phim.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Sự mềm dẻo của kiểu hình (thường biến) - Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau. - Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cây rau mác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mùa hè lông có màu nâu, thưa. Mùa đông lông có màu trắng và dày lên. Cáo bắc cực.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Sự mềm dẻo của kiểu hình (thường biến) - Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau. - Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mức phản ứng của 2 KG khác nhau (a và b) của loài cỏ thi (Achillea millefolium) với cao so với mặt nước biển.. -. 50. 0. -. Chiều cao cây (cm). Chiều cao cây (cm). KH. 50. 30. 1400. 3050. Độ cao so với mặt nước biển (m) MT. KG a. 0. 30. 1400. 3050. Độ cao so với mặt nước biển (m) MT. KG b.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng 1 giống duy nhất (cho dù giống đó có năng suất cao) trên 1 diện tích rộng trong cùng 1 vụ ?. Nếu chỉ trồng một giống lúa bà con nông dân sẽ lâm vào tình trạng “ được ăn cả , ngã về không”. Chúng ta rất khó dự đoán được diễn biến của khí hậu và dịch bệnh, vì thể để đảm bảo không mất trắng tốt nhất nên trồng nhiều giống trong một vụ thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Để hạn chế sự tác động có hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và con người  Bảo vệ môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Củng cố bài học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 1: Sự khác nhau giữa đột biến và thường biến Đặc điểm. Đột biến. Thường biến. Biến đổi kiểu hình. Có. Có. Biến đổi kiểu gen. Có. không. Có. không. Di truyền Xuất hiện Ý nghĩa đối với sinh vật. Riêng lẽ, ngẫu nhiên, không định hướng Có lợi, có hại hoặc trung tính. Đồng loạt, theo hướng xác định Có lợi, giúp SV thích nghi với những thay đổi môi trường.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập 2. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Mức phản ứng là A. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau. C. giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường qui định. D. giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2: Một trong những đặc điểm của thường biến là A. có thể có lợi, có hại hoặc trung tính. B. phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính. C. xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định. D.di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến? (1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc. (2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám. (3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày. (4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của môi trường đất. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 4: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước như thế nào? (1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen. (2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen. (3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau. A. (1)  (2)  (3) (1)  (3). B. (3)  (1)  (2). C. (1)  (3)  (2). D. (2) .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ - Học bài, tìm thêm các ví dụ về thường biến. - Ôn tập bài 12, 13 chuẩn bị kiểm tra 15 phút vào tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “ má lúm đồng tiền”có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào? Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho thông tin quy định tính trạng “ má lúm đồng tiền”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×