Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 14 Dau ngoac kep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP THỂ LỚP 8A1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy giải thích công dụng của dấu hai chấm: Bác Hồ đã khẳng định:“ Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Vì vậy mỗi học sinh chúng ta cần phải ghi nhớ lời dạy của Bác, ra sức thi đua học tập, rèn đức luyện tài để mai này góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Báo trước lời dẫn trực trực tiếp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 53- TIẾNG VIỆT. DẤU NGOẶC KÉP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng: 1. Ví dụ:. a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! ( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP. c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. ( Ngữ văn 7, tập 2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng:. Dấu ngoặc kép. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP Lưu ý: -Trong văn bản in thì tên tác phẩm, tập san… có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu là tiện lợi và phổ biến. - Khi soạn thảo văn bản, muốn gõ dấu ngoặc kép ta nhấn đồng thời hai phím Shift và phím chứa dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP Bài tập áp dụng:. Chủ Chủtịch tịchHồ HồChí ChíMinh Minhđãđãdạy:“ dạy Chúng Chúngtata phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân hùngtộc, dânvìtộc, cácvìvịcác ấy là vị tiêu ấy làbiểu tiêucủa biểumột của dân một tộc dânanh tộc hùng. anh hùng”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP Lấy ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 53: DẤU NGOẶC KÉP II. Luyện tập:. a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử,như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. ( Nam Cao, Lão Hạc) b. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> e. Nguyễn Du đã“em thuậtbé” lại cảnh Hồtôi Tôn Hiếndài nghe c. Hai tiếng mà cô ngân ra đàn: thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt. lấy tâm can tôi như ý cô tôingắm muốn. Nghe càng đắm, càng say, Lạ cho mặt sắt cũng ngâyngày vì tình. ( Nguyên Hồng, Những thơ ấu) Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong tập nghị luận và phê bình văn học, tập I).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lưu ý: - Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu. - Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẢO LUẬN (Thời gian 5’) Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng... Tổ 1,2 : Đoạn thuyết minh về một đồ vật như quyển sách, bình thủy... Tổ 3,4 : Đoạn thuyết minh về quê hương CưM’gar của em..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Những sáng tác về CưM’gar như “ Hãy đến với CưMgar” ( Đức Hùng), “ Quê em CưM’gar”( Huỳnh Ngọc La Sơn) , “ Đêm Xoang CưM’gar” ( Đức Hùng).... Đồi CưM’gar. Thác Dray Dlông Ngày mùa sinh CưH’Lâm Rừng nguyên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Luyện tập: Bài 4:. Đoạn văn giới thiệu quyển sách: Sách “Ngữ văn 8” (tập một) có 17 bài, trong đó mỗi bài chủ yếu có ba phần: phần văn, phần tiếng Việt và phần tập làm văn. Công dụng: Dấu “...” đánh dấu tên của sách. Dấu (...) đánh dấu phần giải thích thêm. Dấu (: ) Đánh dấu phần thuyết minh thêm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhạc sĩ Đức Hùng đã viết : “ Những cơn mưa đầu mùa tưới đẫm Thấm bao nhiêu núi rừng đất này Đến CưM’gar một lần sẽ thấy Những màu xanh cuối trời bao la”. Vâng! Những giai điệu rộn ràng ấy viết về quê hương thân yêu của tôi- CưM’gar. CưM’gar có nghĩa là Núi Hoa ( Theo cách gọi của người Ê- đê). Đó là miền quê xinh đẹp trù phú với những đồi cà phê bạt ngàn, những vườn tiêu trĩu quả và những nông trường cao su xanh ngát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Công dụng của dấu ngoặc kép. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ a. Học bài cũ: - Hoàn thành bài tập vào vở bài tập. - Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép. - Tìm văn bản có dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của chúng ở một bài SGK Ngữ văn 8 tập 1. b. Chuẩn bị ở nhà : Đề bài: “Thuyết minh về cái phích nước ( bình thủy). - Lập dàn bài và luyện nói theo dàn bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×