Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 13 Tieng ga trua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. NGỮ VĂN 7. Gv: Nguyễn Thành Trương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh? (3 điểm). Câu 2: Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Cảnh khuya? (3 điểm). Câu 3: Bài học hôm nay có tên là gì? Của tác giả nào? Nêu nội dung chính của bài học hôm nay? (2 điểm). Trình bày + soạn bài 2 điểm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1:. ĐÁP ÁN CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.. Câu 2: Nghệ thuật. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Hình ảnh lung linh kì ảo. - Sử dụng các phép tu từ so sánh , điệp ngữ, có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh. - Sáng tạo nhịp điệu ở câu 1 và câu 4. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc. Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về năm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh, trong Sân ga chiều em đi, NXB Văn học, Hà Nội, 1984).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả. - Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở Hà Nội, là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả b. Tác phẩm. - Bài thơ viết năm 1965 những năm Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt nhất. Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968). - Thể thơ: Ngũ ngôn biến thể. - Tác phẩm tiêu biểu: “Chồi biếc”, “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả b. Tác phẩm c. Từ ngữ lưu ý: d. Bố cục. - SGK/151.. - 3 phần..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. - Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng. - Âm thanh: tiếng gà buổi trưa. - Cảm xúc tiếng gà trưa nghe : + Xao động nắng trưa + Bàn chân đở mỏi + Gọi về tuổi thơ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. Thảo luận nhóm: 3 phút. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Ở ba câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê - Sử dụng điệp từ: “nghe” diễn tả sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.. →Tiếng gà trưa khơi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ tình cảm với tuổi thơ, với quê hương thắm thiết, sâu nặng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. Bài tập nhanh: Câu 1: Bài thơ Tiếng gà trưa được in lần đầu tiên trong tập thơ nào? A. Hoa dọc chiến hào. B. Chồi biếc. C. Lời ru trên mặt đất. D. Sân ga chiều em đi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. Bài tập nhanh: Câu 2: Bài thơ Tiếng gà trưa được viết vào thời kì nào? A. Thời kì kháng chiến Phống pháp. B. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. C. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. Sau khi đất nước thống nhất..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. Bài tập nhanh: Câu 3: Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ nào? A. Song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn biến thể. D. Thất ngôn tứ tuyệt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: + Học thuộc hai khổ thơ. + Nắm nội dung bài vừa tìm hiểu + Tập phân tích và trình bày suy nghĩ của em về âm thanh “Tiếng gà trưa” ở phần đầu bài thơ. - Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị phần tiếp theo của bài thơ. Yêu cầu: + Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm tuổi thơ . + Những suy tư về tiếng gà trưa. + Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ nói về tình bà cháu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê b/Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ. * Hình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng: Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng.  Vẻ đẹp tươi sáng đầm ấm bình dị, con người gắn bó với gia đình ,làng quê..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê b/Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ. * Hình ảnh người bà : - Lời bà mắng yêu  Tình cảm chân thật, giản dị sâu sắc bà dành cho cháu. - Cách bà chăm chút quả trứng: Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó. - Nỗi lo của bà : bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê b/Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ. - Sự chắt chiu ,lo toan của bà đem niềm vui cho cháu .  Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ trong trẻo ở gia đình ,làng quê. Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê b/Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ c. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa. * Suy tư về hạnh phúc trẻ thơ : - Tiếng gà quần áo mới giấc ngủ * Suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay: - Cháu chiến đấu vì : + Lòng yêu tổ quốc + Xóm làng + Bà + Tiếng gà + Ổ trứng hồng  Điệp ngữ, từ gợi cảm  Tình cảm yêu thương kính trọng biết ơn bà, Tình yêu quê hương đất nước rộng lớn , sâu sắc, cao cả..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. I. Đọc – Hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung a/ Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê b/ Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ c/Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa 2. Nghệ thuật 3. Ý nghĩa các văn bản III. Tổng kết. - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cản xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.. - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. - Ghi nhớ SGK/151..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. Bài tập nhanh: Câu 1: Trong bài ca dao châm biếm đầu tiên, hình ảnh chú tôi được khắc họa như thế nào? A. Là một nông dân hiền lành, chất phác. B. Là người nghèo khổ, chịu khó làm ăn. C. Là người giàu có, ham chơi. D. Là người ham mê rượu chè, lười biếng, thích hưởng thụ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 13. Tiết 53. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA. Bài tập nhanh: Câu 2: Nội dung châm biếm của bài ca dao thứ 2 là gì? A. Hiện tượng mê tín dị đoan, tin vào những lời nhảm nhí. B. Hiện tượng trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến. C. Thói cờ bạc rượu chè của nhiều người đàn ông. D. Hiện tượng đua đòi của các cô gái..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: + Học thuộc văn bản, tìm hiểu văn bản. + Làm bài tập phần luyện tập SGK/. - Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”. Yêu cầu: + Đọc văn bản. + Trả lời các câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> c CHÚC QUÝ THẦY KÍNH. Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×