Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.1 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>B»ng nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ “TruyÖn KiÒu”, h·y tr×nh bµy vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt cña NguyÔn Du. I/ Tìm hiểu đề - §Ò yªu cÇu ph©n tÝch mét gi¸ trÞ nghÖ thuËt næi bËt cña nghÖ thuËt TruyÖn KiÒu: nghÖ thuật xây dựng nhân vật. Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thµnh c«ng trong viÖc miªu t¶ nh©n vËt nh NguyÔn Du (theo Gi¸o s NguyÔn Léc). - Chñ yÕu sö dông kiÕn thøc trong c¸c ®o¹n trÝch häc, cã thÓ vËn dông thªm mét sè hiÓu biÕt vÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn th«ng qua mét vµi c©u miªu t¶ mçi nh©n vËt. - Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiÕu s©u s¾c. II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển. - Mét trong nh÷ng thµnh c«ng xuÊt s¾c cña NguyÔn Du lµ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt. B- Th©n bµi : 1. Miêu tả ngoại hình rất độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ d¹ng cña tõng nh©n vËt, kh«ng ai gièng ai. - Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang, M©y thua níc tãc tuyÕt nhõng mµu da. - Cßn KiÒu th× : Lµn thu thuû nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh. - Còng lµ trang nam nhi, Tõ H¶i lµ anh hïng cho nªn chµng hiÖn ra oai phong lÉm liÖt: R©u hïm hµm Ðn mµy ngµi Vai n¨m tÊc réng th©n mêi thíc cao. Kim Träng lµ v¨n nh©n, hiÖn ra thËt nho nh·, hµo hoa: TuyÕt in s¾c ngùa c©u gißn, Cá pha mµu ¸o nhuém non da trêi. - Cïng lµ nh÷ng kÎ xÊu xa, bØ æi, nhng M· Gi¸m Sinh th× : Mµy r©u nh½n nhôi ¸o quÇn b¶nh bao ; cßn Së Khanh th× : H×nh dung tr¶i chuèt ¸o kh¨n dÞu dµng. Nh×n chung, NguyÔn Du miªu t¶ nh©n vËt chÝnh diÖn theo bót ph¸p íc lÖ nhng cã sù s¸ng tạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rất sinh động. 2. Miªu t¶ néi t©m tinh tÕ vµ s©u s¾c - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao. - Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình : + Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của t¸c gi¶ : Ngêi quèc s¾c kÎ thiªn tµi, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e. ChËp chên c¬n tØnh c¬n mª, Rèn ngåi ch¼ng tiÖn døt vÒ chØn kh«n. + Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội t©m cña nµng. + Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiªn nhiªn. 3. NghÖ thuËt kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt s¾c s¶o a) Kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch qua diÖn m¹o, cö chØ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang, phóc hËu. - Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa c¶m,… - M· Gi¸m Sinh : vÎ mÆt mµy r©u nh½n nhôi, trang phôc quÇn ¸o b¶nh bao, cö chØ ngåi tãt sỗ sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ. - Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên “träng thÇn”. b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời đã biết đến ta, Mu«n chung ngh×n tø còng lµ cã nhau - Thuý KiÒu nãi víi Thóc Sinh : nghÜa nÆng ngh×n non, T¹i ai h¸ d¸m phô lßng cè nh©n, tá râ nµng lµ con ngêi träng ©n nghÜa. - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì ®©y qu¶ lµ con ngêi kh«n ngoan, gi¶o ho¹t,… C- KÕt bµi : - Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kịp. Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể khắc ho¹ râ nÐt ngo¹i h×nh vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt. Nhng tuyÖt diÖu nhÊt lµ nghÖ thuËt miªu t¶ néi t©m nh©n vËt. - TruyÖn KiÒu sèng m·i víi thêi gian phÇn lín còng lµ do nh÷ng thµnh tùu nghÖ thuËt nµy. §Ò 13. TËp lµm v¨n Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà Lêi r»ng b¹c mÖnh còng lµ lêi chung Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và những đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó. Gîi ý: * Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và “Truyện KiÒu” cña NguyÔn Du, ta cÇn lµm râ nh÷ng nçi ®au khæ mµ ngêi phô n÷ ph¶i g¸nh chÞu. - Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngời phô n÷. + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mÑ mµng tr¨m l¹ng vµng cíi Vò N¬ng vÒ lµm vî) – sù c¸ch bøc giµu nghÌo khiÕn Vò N¬ng lu«n sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu”, và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng. + Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho m×nh. + C¸i chÕt ®Çy oan øc cña Vò N¬ng còng kh«ng hÒ lµm cho l¬ng t©m Tr¬ng Sinh day døt. Anh ta còng kh«ng hÒ bÞ x· héi lªn ¸n. Ngay c¶ khi biÕt Vò N¬ng bÞ nghi oan, Tr¬ng Sinh còng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nơng coi mình hoàn toàn vô can. - Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều. “ Mét ngµy l¹ thãi sai nha Lµm cho khèc liÖt ch¼ng qua v× tiÒn” + Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh – một tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã gi¸… + Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải “thanh lâu hai lợt, thanh y hai lÇn”. - Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò 4: §o¹n trÝch: “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch” : Cã ý kiÕn cho r»ng ®o¹n trÝch lµ bøc tranh t©m tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để khẳng định ý kiến đó. Gîi ý: 1. Më bµi: NguyÔn Du lµ thiªn tµi v¨n häc lµ danh nh©n v¨n ho¸ tg. TK lµ kiÖt t¸c cña «ng. §o¹n trÝch “KiÒu ...” lµ mét trong nh÷ng ®o¹n trÝch tiªu biÓu cña t¸c phÈm. Cã ý kiÕn cho r»ng .... 2. Th©n bµi: KiÒu ë ... lµ ®o¹n trÝch thuéc phÇn hai cña tp. Sau khi g® gÆp c¬n gia biÕn, K. b¸n m×nh chuộc cha. MGS đã mua Kiều với danh nghĩa về làm vợ nhng thực chất đã đa K vào chốn lầu xanh. kiÒu bÞ TB Ðp ph¶i tiÕp kh¸ch lµng ch¬i. Nµng cù tuyÖt vµ t×m c¸ch quyªn sinh nhng ko thành. TB sợ mất vốn nên tìm cách hoãn binh, đa Kiều ra ở lầu Ngng Bích dới danh nghĩa là để kÐn chång cho nµng nhng thcvj chÊt lµ chuÈn bÞ ©m mu míi. Sau nh÷ng biÕn cè h·i hïng giê ®©y Kiều bị giam lỏng ở lầu NB tâm trạng cô đơn buồn tủi. - Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cái nhìn của nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập trong tâm hồn nàng. - Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận trôi nổi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ. Ngọn giáo cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. - Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chính là nỗi buồn thân phận của bao người phụ nữ tài sắc trong xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót. - T©m tr¹ng: nhí KT – diÔn biÕn hîp quy luËt – nhí cha mÑ lo l¾ng cho cha mÑ ... 3. Kết bài: Đoạn trích là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất của tp. Nhà thơ đã miêu tả tình trong cảnh ấy cảnh trong tình này. Nội tâm của nv đợc miêu tả trong quá trình diễn biến thật lo gíc. Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiéu thảo của Kiều trong đoạn trích đã góp phần kđ giá trị nd, nt của tp và làm cho tên tuổi của ND vợt đợc thử thách của tg. Ò 2: §o¹n v¨n Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: “C¶nh ngµy xu©n” (trÝch “TruyÖn KiÒu” cña NguyÔn Du) Gîi ý: a. Yªu cÇu vÒ néi dung: - Cần làm rõ 4 câu thơ đầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mïa xu©n. + Hai c©u th¬ ®Çu gîi kh«ng gian vµ thêi gian – Mïa xu©n thÊm tho¾t tr«i mau. Kh«ng gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát. + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật… - T©m hån con ngêi vui t¬i, phÊn chÊn qua c¸i nh×n thiªn nhiªn trong trÎo, t¬i t¾n hån nhiªn. - Ngßi bót cña NguyÔn Du tµi hoa, giµu chÊt t¹o h×nh, ng«n ng÷ biÓu c¶m gîi t¶. §Ò 3: NghÖ thuËt miªu t¶ thiªn nhiªn trong ®o¹n trÝch “C¶nh ngµy xu©n” . Gîi ý: A. Mở bài: Trong “Truyện Kiều” có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên đặc sắc. Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là bức tranh xuân đẹp, bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim – Kiều. B. Th©n bµi: Ph©n tÝch c¸ch dïng tõ ng÷ gîi h×nh,gîi t¶,bót ph¸p miªu t¶ thiªn nhiªn theo tr×nh tù thêi gian vµ kh«ng gian. 1,Bèn c©u ®Çu: Gîi t¶ khung c¶nh ngµy xu©n. - Thời gian thấm thoắt trôi mau,tiết trời đã sang tháng ba,những con én vẫn rộn ràng trên bÇu trêi trong s¸ng. - Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời,trên nền trời xanh non ®iÓm xuyÕt vµi hoa lª tr¾ng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Màu sắc hài hoà tuyệt diệu gợi nét đặc trng mùa xuân:Mới mẻ tinh khôi,giàu sức sống (cỏ non)khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời);nhẹ nhàng, thanh khiết ( trắng điểm một vài bông hoa).Từ điểm làm cho cảnh vật trở lên sinh động,có hồn. 2,T¸m c©u tiÕp:Gîi t¶ khung c¶nh lÔ héi trong tiÕt thanh minh. - Các hoạt động của lễ tảo mộ: Viếng mộ,quét tớc,sửa sang phần mộ ngời thân...) - Hội đạp thanh (Đi chơi ở chốn đồng quê) - Ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c¸c danh tõ : yÕn anh,chÞ em,tµi tö,giai nh©n,) Gîi t¶ c¶nh đông vui,nhiều ngời đi trẩy hội; Các động từ (sắm sửa,dập dìu) gợi tả sự rộn ràng,náo nhiệt của c¶nh ngµy xu©n; C¸c tÝnh tõ (gÇn xa,n« nøc)lµm râ t©m tr¹ng vui t¬i cña ngêi ®i trÈy héi.H×nh ¶nh ẩn dụ “nô nức yến anh” đã làm nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp,dập dìu nam thanh,nữ tú quÊn quýt cïng ®i vui héi xu©n. - Kh¾c ho¹ truyÒn thèng lÔ héi v¨n ho¸ xa xa trong tiÕt Thanh minh. 3,S¸u c©u cuèi:C¶nh chÞ em du xu©n trë vÒ: - C¶nh tan héi lóc chiÒu tµn kh«ng cßn nhén nhÞp,rén rµng mµ nh¹t dÇn,s©u l¾ng dÇn,c¶nh nhuèm mµu t©m tr¹ng buån cña nh©n vËt tr÷ t×nh. - Những từ láy: (Tà tà,thanh thanh,nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật,bộc lộ tâm trạng con ngêi. - Cảm giác vui xuân đang còn mà linh cảm điều sắp xảy ra. Tất cả những chuyển động trở lªn ch©m h¬n,kh«ng cßn tng bõng nh ë phÇn tríc.C¶nh vËt Êy nh diÔn t¶ t©m trang luyÕn tiÕc mét ngày vui sắp tàn của chị em Thuý Kiều.Buồn đã len tới bủa vây tâm trạng 3 chị em.Đây cũng là tài năng của Nguyễn Du khi chuẩn bị để nhân vật Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên,gặp Kim Trọng. C. KÕt bµi: - §o¹n th¬ cã kÕt cÊu hîp lý,ng«n ng÷ t¹o h×nh,kÕt hîp bót ph¸p t¶ vµ bót ph¸p gîi. - Lấy cảnh xuân tơi đẹp, trong sáng nhng ẩn chứa những mầm mống đau thơng làm bối cảnh để Kim Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du dự báo số phận 2 ngời sẽ không trọn vẹn, đời Kiều sau này sÏ gÆp nhiÒu bÊt h¹nh. §Ò 4: : Nªu t¸c dông cña viÖc dïng tõ l¸y trong nh÷ng c©u th¬ sau: Nao nao dßng níc uèn quanh DÞp cÇu ……nöa vµng nöa xanh. (ND, TK) Gîi ý: - Các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao"gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. CÂU 2 : (8.0 ĐIỂM) Với yêu cầu của đề bài, thí sinh cần làm rõ được những nội dung sau: A. PHÂN TÍCH ĐỀ. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác phân tích đề, xác định 3 yêu cầu: 1. Thao tác nghị luận: Nghị luận văn học về một vấn đề tư tưởng trong sáng tác của một tác giả. 1. Nội dung: Tư tưởng chi phối toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du là vấn đề con người và lẽ đời..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Phạm vi tư liệu: Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du. B. LẬP DÀN Ý CHI TIẾT CHO BÀI TẬP LÀM VĂN. 1. Mở bài: - Giới thiệu về Nguyễn Du với những nhận định khái quát. - Nêu vấn đề: Tư tưởng chi phối toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du là quan điểm nhân văn. Nhà thơ luôn day dứt và khắc khoải muốn tìm lời giải cho số phận con người cơ cực, bất hạnh trong xã hội phong kiến . - Định hướng: Có thể nêu một hay một số tác phẩm tâm đắc của Nguyễn Du. 2. Thân bài a - Giải thích nhận định: Ý kiến cuả ông Mai Quốc Liên nêu lên 2 vấn đề bao trùm sáng tác của Nguyễn Du: - Đại thi hào luôn day dứt và dành nhiều tâm huyết suy nghĩ về con người, về những nỗi đau bất hạnh của con người, đặc biệt là người nghèo khổ, người phụ nữ tài sắc. Yêu thương và cảm thông chia sẻ, nhà thơ dành cho họ nhiều tình cảm chân thành và sâu sắc. Trái tim nhân đạo đã nếm trải nhiều đắng cay giúp nhà thơ hiểu nhiều bi kịch đau đớn của con người, từ đó, giãi bày lòng mình trên trang sách, khóc thương cho phận mình và phận người. .. - Đôi mắt nhìn thấu cuộc đời, giúp thi hào nhận ra nhiều bất công của xã hội phong kiến. Bi kịch tài sắc, sức mạnh đồng tiền hay sự mục ruỗng của triều đình, bản chất xấu xa của vua quan và bọn người lưu manh tội lỗi đã đẩy người lương thiện vào đường cùng. Nhà thơ đau đớn nhận thấy và vạch trần bản chất tàn bạo và vô nhân của giai cấp thống trị. Tố cáo và lên án thế lực đồng tiền, vạch trần bộ mặt giả tạo của quan lại, tay sai, lên án lễ giáo phong kiến vùi dập tài năng và hạnh phúc con người. - Từ quan điểm nhân văn ấy, nhà thơ ca ngợi và bênh vực, đấu tranh vì quyền sống con người. Mơ ước cuộc sống tự do và công lý. Nhân vật của Nguyễn Du, dù trong hoàn cảnh nào, cũng luôn ý thức về nhân cách và luôn khát khao vươn dậy tìm lại lương tâm trong sáng, tìm lại lẽ sống cuộc đời. Tư tưởng nhân đạo thấm nhuần trong sáng tác của Nguyễn Du đã làm nên sức sống lâu bền trong nhiều thế hệ người đọc Việt nam và bè bạn thế giới. b. Phần phân tích chứng minh ý kiến Học sinh có thể chọn một hay nhiều tác phẩm tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề. - Vấn đề số phận con người và những bi kịch tài sắc. Thấu hiểu và cảm thông chia sẻ với bao thân phận người phụ nữ như Thuý Kiều, Đạm Tiên ( Truyện Kiều), Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh kí), người ca nữ ( Long thành cầm giả ca) hay những kiếp người oan uổng (Văn chiêu hồn)… - Vấn đề nhân sinh đặt ra trong những bức tranh hiện thực xã hội phong kiến thối nát, thế lực đồng tiền, bộ mặt giai cấp thống trị và tay sai, bản chất đê tiện của bọn lưu manh …Tất cả các thế lực ấy đã vùi dập con người và ước mơ của họ. Nhà thơ cố gắng đưa người đọc đi tìm lời giải đáp ngọn nguồn bi kịch và câu hỏi lớn đó vẫn làm ông khổ đau, day dứt, trăn trở suốt cuộc đời. - Giá trị tư tưởng trong sáng tác của Nguyễn Du đã tìm được tiếng nói đồng cảm của nhiều thế hệ độc giả. Ngày nay, tác phẩm của ông vẫn làm chúng ta xúc động và rất xứng đáng để trân trọng, tìm hiểu, đánh giá. 3. Kết bài: - Khẳng định tài năng và tư tưởng nhân văn làm nên những trang thơ truyền thế của tác phẩm Nguyễn Du. - Liên hệ thái độ và suy nghĩ của lớp trẻ hôm nay về giá trị những tác phẩm văn học cổ và tác phẩm của Nguyễn Du. Câu 2: (8 điểm).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. - Hướng dẫn HS nhận diện được cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ đặc sắc: (1điểm) + Từ láy gợi hình: Dềnh dàng, vội vã + Biện pháp tu từ nhân hóa: - Sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây vắt nửa mình sang thu + Phép đối, hình ảnh đối lập: Sông ….dềnh dàng/ Chim…vội vã. - Hướng dẫn HS phân tích được cái hay của từ ngữ và các biện pháp tu từ. (2 điểm) + Từ láy: Hình tượng hóa, cụ thể hóa các đặc điểm của sinh vật (sông, chim) mùa thu. + Nhân hóa: thiên nhiên có hồn, sống động, gợi cảm Từ láy “dềnh dàng” kết hợp nhân hóa “sông dềnh dàng” vừa gợi tả chính xác đặc điểm dòng sông vào mùa thu, vừa làm cho dòng sông hiện lên như một con người với cảm giác thật thư thái, thảnh thơi. Từ láy “Vội vã” kết hợp nhân hóa “Chim vội vã” gợi tả hình ảnh những đàn chim đang gấp gáp, vội vàng bay đi tránh rét, làm thiên nhiên trở nên sống động có hồn +Phép đối, hình ảnh đối lập:Sông ….dềnh dàng/ Chim…vội vã.-> cấu trúc đối ngẫu, tự nhiên, chặt chẽ, cân đối,cô đúc và tuyệt đẹp như bức tranh thơ cổ điển diễn tả cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự thay đổi của thiên nhiên, tạo vật lúc giao mùa. +Nhân hóa “Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu” , từ “vắt” gợi cảm, có hồn vừa gợi hình ảnh làn mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời đang chuyển sắc thu hiện lên như một con người, nửa muốn bước sang mùa thu nhưng nửa còn bâng khuâng, lưu luyến chưa muốn chia tay mùa hạ, vừa diễn tả vô cùng tinh tế bước đi của thời gian => Với cách lựa chọn từ láy giàu hình ảnh cùng phép nhân hóa, đoạn thơ diễn tả ấn tượng, độc đáo sự vận động của tự nhiên lúc giao mùa, thể hiện sự cảm nhận và miêu tả tinh tế của nhà thơ, khơi gợi tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước b. Về nội dung, bài viết cần đảm bảo các ý: 1. Giải thích ý kiến: 1 điểm + Giải thích từ ngữ: - Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: Tác phẩm nghệ thuật nói chung và tác phẩm văn học nói riêng bao giờ cũng lấy chất liệu từ cuộc sống thực tại. Vật liệu mượn ở thực tại - đó chính là hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội: những con người, những số phận, những mảng đời sống gia đình, xã hội được các tác giả dùng làm đề tài trong sáng tác của mình.Văn học trở thành tấm gương phản chiếu hiện thực, qua tác phẩm người đọc có thể hình dung được “sự sống muôn hình vạn trạng”. - Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: Người nghệ sĩ không chỉ phản ánh hiện thực khách quan của cuộc sống, mà qua đó còn muốn gửi gắm những tư tưởng, tình cảm, thái độ, những khát khao, ý tưởng mới mẻ, những điều chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc về con người và cuộc sống. + Giải thích nội dung ý nghĩa của nhận định; - Ý kiến của nhà văn Nguyễn Đình Thi nhằm đề cập tới nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. Tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại là nơi nhà văn gửi gắm thế giới tình cảm, quan điểm nhân sinh, tư tưởng, ý tưởng mới mẻ của mình. Đây cũng là đặc trưng của nghệ thuật nói chung tác phẩm văn chương nói riêng. 2. Chứng minh ý kiến qua một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở: (4 điểm).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có thể chọn một tác phẩm tiêu biểu trong chương trình (các lớp 6,7,8,9) để qua đó làm rõ hai vấn đề chính: - Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét trong tác phẩm. (2 điểm) VD: Xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVI hiện lên với số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường cùng của người nông dân trong Lão Hạc của Nam Cao. Cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. - Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): (2 điểm) VD: Chuyện Người con gái nam Xương của Nguyễn Dữ thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ. Lão Hạc, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp, đồng thời gửi gắm quan điểm về cách nhìn nhận đánh giá con người. Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp. Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người. 3. Đánh giá chung: (1 điểm) - Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng của tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đúng đắn và sâu sắc. - Để có một nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải có vốn sống phong phú mà còn phải có tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tình cảm chân thành, tư tưởng đúng đắn. Về hình thức: - Bố cục bài rõ ràng, lập luận thuyết phục bằng việc phân tích các dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm. - Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc - Đề tài mùa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,…). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa. - “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế. * Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa: - Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn “gió se” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác). Hương ổi ; Phả vào trong gió se : sự cảm nhận thật tinh (vì hương ổi không nồng nàn mà rất nhẹ) ; ở đây có sự bất ngờ và cũng có chút khẳng định (phả : toả ra thành luồng); bàng bạc một hương vị quê. - Rồi bằng thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chùng chình qua ngõ” như cố ý đợi khiến người vô tình cũng phải để ý. Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nên nhà thơ dường như không dám khẳng định mà chỉ thấy “hình như thu đã về”. Chính sự không rõ rệt này mới hấp dẫn mọi người. - Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hình như” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, … * Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều giác quan: - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhường chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Đã hết rồi nước lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng như con người được lúc thư thả). Trái lại, những loài chim di cư bắt đầu vội vã (cái tinh tế là ở chữ bắt đầu). - Cảm giác giao mùa được diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – chưa phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyến Khuyến) mà vẫn còn mây và vẫn còn tiết hạ, nhưng mây đã khô, sáng và trong. Sự giao mùa được hình tượng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt. * Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ: - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhưng nhạt màu dần ; đã ít đi những cơn mưa (mưa lớn, ào ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tưởng thú vị). - Sự thay đổi rất nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu được diễn tả khéo léo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt. - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng là một phát hiện mới mẻ. Cái tài của nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấu hiệu chuyển mùa thường vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại được diễn tả rất độc đáo. - Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc. * Nêu bản chất, quy trình thực hiện và ưu điểm của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề cần đạt các ý sau: a, Bản chất:- Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ra những tình huống sư phạm có vấn đề. Hướng dẫn HS phát hiện vấn đề, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề. Thông qua đó HS chiếm lĩnh được tri thức, rèn luyện được kĩ năng và đạt được mục đích học tập. - Phương pháp này có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học như hình thành kiến thức mới, củng cố, vận dụng kiến thức. Tình huống có vấn đề là tình huống khó khăn đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tích cực. b, Quy trình thực hiện: - Bước 1: Nêu vấn đề: GV tạo tình huống có vấn đề, giải thích để HS nắm được vấn đề. - Bước 2: Vạch kế hoạch giải quyết vấn đề: GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu vấn đề, làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm để có định hướng giải quyết vấn đề. - Bước 3: Tiến hành giải quyết vấn đề: HS thảo luận, lần lượt đưa ra các lời giải theo sự định hướng của giáo viên. - Bước 4: Đánh giá kết quả: Phân tích kết quả để chỉ ra cái đúng cái sai để rút kinh nghiệm và điều chỉnh. c, Ưu điểm:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phát triển tư duy và nâng cao tích tích cực chủ động cho HS. - Tạo hứng thú cho HS, đáp ứng được nhiệm vụ dạy học trong thời đại mới. - Thông việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và cả phương pháp nhận thức. * Có thể chọn một tiết dạy (hoặc một đơn vị kiến thức) để minh họa cho quy trình thực hiện của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, cần đảm bảo được: - Định hướng tiết dạy (hoặc một đơn vị kiến thức) đúng yêu cầu chuẩn kiến thức và rèn luyện kĩ năng. - Đảm bảo tính đổi mới về phương pháp dạy học, có khả năng vận dụng cao. - Tạo được các tình huống có vấn đề và nêu định hướng giải quyết vấn đề phù hợp. * Đề tài là phạm vi hiện thực cuộc sống (nó bao gồm người, việc, cảnh trong cuộc sống) được nhà văn phản ánh trong tác phẩm. * Chủ đề là vấn đề mà nhà văn nhận thức được từ đề tài, nêu lên thành vấn đề chủ yếu và tìm cách giải quyết trong tác phẩm theo quan điểm,cách nhìn, cách nghĩ riêng của mình.Từ đó khái quát thành chủ đề tư tưởng. * Đề tài, chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc: - Đề tài: Viết về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. - Chủ đề: Phản ánh hiện thực về nông thôn Việt Nam, số phận và phẩm chất người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Qua đó thể hiện tư tưởng nhân sinh khi nhìn nhận cuộc đời, con người, đặc biệt là người nghèo khổ với thái độ nhân đạo thống thiết của Nam Cao. * Phân tích ý nghĩa của hai câu in đậm: + Câu 1: "Cuộc đời ... đáng buồn...": sự ngỡ ngàng, thất vọng, xót xa khi cuộc đời đã đẩy những con người đáng kính như lão Hạc đến con đường cùng. Những con người lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến thế mà cũng bị tha hóa. + Câu 2: "Không ! Cuộc đời ... nghĩa khác": Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông giáo giật mình và ngẫm nghĩ lại về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, bởi còn có những con người cao quý như lão Hạc. Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa: con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống. => Chủ đề tư tưởng của tác giả được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật “tôi” (ông giáo). Đó là cách thể hiện khách quan, kín đáo nhưng sâu sắc, thấm đẫm chất triết lí, đúng với phong cách của nhà văn Nam Cao -> Bộc lộ tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trước cách mạng tháng tám ( Đó chính là sự ngợi ca trân trọng, là niềm tin, sự thấu hiểu cảm thông…) * Qua tư tưởng đầy tính nhân văn này, nhận diện được việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở đây là: Việc khám phá nhân phẩm con người không dễ dàng, mà được nhận thức qua thời gian, qua quá trình suy ngẫm, và nhất là qua những biến cố (cái chết lão Hạc) cũng như qua sự gần gũi, thấu hiểu, sẻ chia, chân thành… mới có được..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>