Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.06 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 16/10/2016
Ngày dạy: 18,19/10/2016
<b>TUẦN 7</b>
<b>Tiết 6 </b> <b>XÂY DỰNG DÀN Ý BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Củng cố kiến thức về tìm hiểu đề và xây dựng dàn ý của văn bản biểu cảm.
- Luyện tập về cách làm bài biểu cảm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: soạn bài
- HS: làm bài tập SGK
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
<i><b>Hoạt động của GV&HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
GV hướng dẫn Hs xác định các yêu cầu của đề
bài.
* Tìm ý:
Nêu đặc điểm gợi cảm của cây
- Lồi cây đó trong cuộc sống của mọi
người...
Lồi cây đó trong đời sống của em
Cảm nghĩ chung về loài cây
<i><b>Cho đề văn</b></i>
Đề: cảm nghĩ về lồi cây em u
<b>1. Tìm hiểu đề</b>
- Đối tượng biểu cảm: Loài cây( cây
bàng, cây phượng, cây bưởi, cây khế...)
- Tình cảm biểu hiện: u q, thích thú
lồi cây đó.
<b>2. Lập dàn ý</b>
<i>Mở bài: </i>
Hoa phượng là lồi hoa em u nhất bởi
nó gần gũi, gắn bó với kí ức của tuổi học
trị.
<i>Thân bài:</i>
- Thân cây to nhưng lại duyên dáng đứng
giữa sân trường tỏa những tán lá rộng...
- Tháng sáu về, hoa phượng bắt đầu khoe
sắc, với màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng
manh chập chờn như những con bướm
GV hướng dẫn HS viết một số đoạn mở bài
GV thu bài, đọc và nhận xét, sửa chữa, đưa ra
một số gợi ý giúp học sinh viết bài
<i>Kết bài: </i>
- Cây phượng đã đi vào những trang nhật
ki những kí ức đẹp của tuổi học trò
4. Củng cố, dặn dò: - Tiếp tục ôn tập lý thuyết
5. Hướng dẫn tự học ở nhà: