Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Cách lập ý bài văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.57 KB, 28 trang )






I/ NHỮNG CÁCH LẬP Ý
I/ NHỮNG CÁCH LẬP Ý
THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN
THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN
BiỂU CẢM:
BiỂU CẢM:
1.Liên hệ hiện tại với
1.Liên hệ hiện tại với
tương lai:
tương lai:

* Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
* Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:

* Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
* Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
_Trong đoạn văn vừa rồi có phải tác giả đang ở
_Trong đoạn văn vừa rồi có phải tác giả đang ở
hiện tại nghĩ đến tương lai không? Câu văn nào
hiện tại nghĩ đến tương lai không? Câu văn nào
nói đến điều đó?
nói đến điều đó?

Tác giả đang ở hiện tại nghĩ đến tương lai: “ Các
Tác giả đang ở hiện tại nghĩ đến tương lai: “ Các
em rồi đây lớn lên”


em rồi đây lớn lên”
(mở bài)
(mở bài)
_Ở hiện tại tác giả muốn nói đến điều gì? Tương
_Ở hiện tại tác giả muốn nói đến điều gì? Tương
lai tác giả muốn nói đến điều gì? Và tác giả đã
lai tác giả muốn nói đến điều gì? Và tác giả đã
dùng biện pháp nghệ thuật nào nói đến những
dùng biện pháp nghệ thuật nào nói đến những
điều đó?
điều đó?

Ở hiện tại tác giả nói đến hình ảnh cây tre.
Ở hiện tại tác giả nói đến hình ảnh cây tre.
Tương lai thì sắt, thép…Tác giả đã sử dụng
Tương lai thì sắt, thép…Tác giả đã sử dụng
phép liệt kê: “ sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre,
phép liệt kê: “ sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre,
nứa…”
nứa…”

*Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
*Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
_ Giữa hình ảnh ở hiện tại và hình ảnh ở tương lai
_ Giữa hình ảnh ở hiện tại và hình ảnh ở tương lai
thì hình ảnh nào làm tác giả gợi lên cảm xúc?
thì hình ảnh nào làm tác giả gợi lên cảm xúc?
Đó là những cảm xúc gì?
Đó là những cảm xúc gì?


Hình ảnh cây tre làm tác giả gợi lên những cảm
Hình ảnh cây tre làm tác giả gợi lên những cảm
xúc:
xúc:
+Gắn bó: “còn mãi”
+Gắn bó: “còn mãi”
(thân bài – đoạn 1).
(thân bài – đoạn 1).
+Biết ơn: “Bóng mát, khúc nhạc tâm tình, làm cổng
+Biết ơn: “Bóng mát, khúc nhạc tâm tình, làm cổng
chào,chiếc đu, sáo…”
chào,chiếc đu, sáo…”
(thân bài _ đoạn 2).
(thân bài _ đoạn 2).
+Yêu thương: “nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy
+Yêu thương: “nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy
chung, can đảm, hiền, cao quý”
chung, can đảm, hiền, cao quý”
(thân bài _
(thân bài _
đoạn 3).
đoạn 3).

*Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
*Tìm hiểu bài tập 1 trang 117:
_ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
_ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào để biểu cảm lên những cảm xúc ấy?
nào để biểu cảm lên những cảm xúc ấy?


Liệt kê: “sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre,
Liệt kê: “sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre,
nứa…”
nứa…”

Phép lặp: “còn mãi” ba lần.
Phép lặp: “còn mãi” ba lần.

Nhân hóa: “thủy chung, can đảm…” (kết
Nhân hóa: “thủy chung, can đảm…” (kết
bài)
bài)
*Phép liệt kê đi suốt đoạn văn.
*Phép liệt kê đi suốt đoạn văn.

2. Hồi tưởng quá khứ suy nghĩ về
2. Hồi tưởng quá khứ suy nghĩ về
hiện tại:
hiện tại:
*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:
*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:

*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:
*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:
_ Tác giả viết văn bản trên theo trình tự thời
_ Tác giả viết văn bản trên theo trình tự thời
gian như thế nào?
gian như thế nào?
>Tác giả đang ở hiện tại nghĩ về quá khứ:
>Tác giả đang ở hiện tại nghĩ về quá khứ:

“đến bây giờ…tái sinh…”
“đến bây giờ…tái sinh…”
(mở bài)
(mở bài)

*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:
*Tìm hiểu bài tập 2 trang 118:
_ Món đồ chơi làm tác giả say mê nhất là gì? Tác giả
_ Món đồ chơi làm tác giả say mê nhất là gì? Tác giả
say mê món đồ chơi đó thế nào?
say mê món đồ chơi đó thế nào?
>Tác giả say mê con gà đất
>Tác giả say mê con gà đất
(thân bài)
(thân bài)
+Dáng vẻ: “đẹp mã, oai vệ, có kèn…”
+Dáng vẻ: “đẹp mã, oai vệ, có kèn…”
+Tình cảm gắn bó: “niềm vui diệu kì, còn gì vui hơn,
+Tình cảm gắn bó: “niềm vui diệu kì, còn gì vui hơn,
ấp nó…”
ấp nó…”
_ Từ việc say mê đó đã gợi lên cảm xúc gì trong
_ Từ việc say mê đó đã gợi lên cảm xúc gì trong
lòng tác giả?
lòng tác giả?
>Cảm xúc tình cảm thiêng liêng: “nỗi gì sâu thẳm,
>Cảm xúc tình cảm thiêng liêng: “nỗi gì sâu thẳm,
giống như một linh hồn”
giống như một linh hồn”
(kết bài)

(kết bài)



3. Tưởng tượng tình huống, hứa
3. Tưởng tượng tình huống, hứa
hẹn, mong ước:
hẹn, mong ước:


*Tìm hiểu bài tập 3 trang 119:
*Tìm hiểu bài tập 3 trang 119:

*Tìm hiểu bài tập 3 trang 119:
*Tìm hiểu bài tập 3 trang 119:
_ Đoạn văn diễn biến theo trình tự thời gian như thế
_ Đoạn văn diễn biến theo trình tự thời gian như thế
nào?
nào?
>Từ hiện tại nghĩ đến tương lai: “sau này”
>Từ hiện tại nghĩ đến tương lai: “sau này”
_ Tác giả bày tỏ lòng yêu quý cô giáo như ra sao?
_ Tác giả bày tỏ lòng yêu quý cô giáo như ra sao?
>Sẽ nhớ và tìm về cô: “và em sẽ tìm gặp cô giữa
>Sẽ nhớ và tìm về cô: “và em sẽ tìm gặp cô giữa
một đám học trò nhỏ”
một đám học trò nhỏ”
>Nghệ thuật liệt kê: “mệt nhọc và đau đớn; yêu
>Nghệ thuật liệt kê: “mệt nhọc và đau đớn; yêu
thương mọi người; cô đã thất vọng; cô đã lo lắng;

thương mọi người; cô đã thất vọng; cô đã lo lắng;
lấy làm sung sướng” thấy cô hy sinh vì học trò và
lấy làm sung sướng” thấy cô hy sinh vì học trò và
nhận ra tình cảm càng sâu sắc hơn > như một
nhận ra tình cảm càng sâu sắc hơn > như một
người mẹ.
người mẹ.

×