Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TRO CHOI SINH HOAT TAP THE suu tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRỊ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>1. Nói ngược – làm ngược:</b>


Người quản trò chỉ 1 bộ phận trên cơ thể mình và gọi tên bằng 1 bộ phận khác.


Người chơi làm ngược lại, chỉ vào bộ phận người quản trò đã gọi tên và gọi tên bằng bộ
phận mà người quản trò đã chỉ.


VD: Người quản trị chỉ đầu và nói đây là cái chân.
Người chơi sẽ chỉ chân và nói đây là cái đầu.


<b>2. Đánh trống lãng:</b>


Người chơi đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Quản trị ở vị trí trung tâm, chỉ một người bất
kỳ và hỏi hoặc nói 1 vấn đề gì đó. Người chơi khơng trả lời theo câu hỏi hoặc nói sang 1
vấn đề khác có nội dung hồn tồn khơng liên quan đến nội dung người quản trị nêu.


<b>3. Thuyền chở gì?</b>


Người chơi đứng hoặc ngồi thành vịng trịn. Quản trị ở vị trí trung tâm, chỉ một người
bất kỳ và hỏi 1 câu hỏi với tên người đó (Thuyền …. chở gì?); người chơi trả lời theo câu
hỏi và tên con vật hoặc đồ vật phải có chữ cái đầu trung với tên của người chơi.


VD: - NQT: Thuyền Hạnh chở gì?


- Người chơi trả lời: Thuyền Hạnh chở hẹ.
- NQT: Thuyền Trang chở gi?


- Người chơi: Thuyền Trang chở trúc.


Người chơi phản ứng chậm hoặc nêu tên con vật hoặc đồ vật không phù hợp sẽ bị phạt.


<b>4. Lý – Lắc – Lặc</b>


Người chơi đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Quản trò ở vị trí trung tâm.


Người quản trị hơ LÝ kết hợp gật đầu. Người chơi hô và thực hiện theo quản trị.
Người quản trị hơ LẮC kết hợp lắc đầu. Người chơi hơ và thực hiện theo quản trị.


Người quản trị hô LẶC kết hợp ngửa đầu ra sau. Người chơi hơ và thực hiện theo quản trị.
Sau khi đã nắm luật chơi, người chơi phải nhìn vào người quản trị và làm theo tiếng hơ của
người quản trị, khơng làm theo hành động của quản trò. Người sai sẽ bị phạt.


Biến tấu: có thể biến tấu thành nhiều hình thức( dài-ngắn-cao thấp; con thỏ ăn cỏ,…)
<b>5. TAI THỎ (BẮT THỎ)</b>


- Tất cả các bạn đưa hai ngón trỏ lên để ở đầu, trên mang tai. Quản trò đi vòng quanh,
đến gần một bạn bất chợt nắm ngón tay của bạn này. Ngay lập tức bạn này phải rụt ngón tay
lại khơng để cho quản trị nắm được.


+ Các bạn phải tự giác để hai ngón tay lên đầu khi quản trò đi tới gần.


+ Quản trò làm động tác phải thật nhanh nhẹn, rứt khốt, thình lình sao cho bạn không rút
kịp tay lại.


+ Bạn nào bị nắm tay phải vào làm thay cho quản trò.
+ Quá 5 lần, quản trị khơng bắt được ai, sẽ bị phạt.


<b>6. Chanh chua – Cua kẹp</b>


Mỗi người tham dự đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để trên tay phải người kế
bên nhưng không đụng. Quản trị ra giữa vịng trịn hơ to "Chanh" cả vịng trịn đáp


"Chua" và đột xuất Quản trị hơ "Cua" thì vịng trịn đáp nhanh "Kẹp" cùng lúc tiếng
"kẹp" thì tay phải mỗi người phải nhanh chóng nắm lại thật nhanh sao cho nắm được bàn
tay trái của người bên cạnh và đồng thời cũng thụt tay trái về không để bị kẹp. Người
nào chậm bị kẹp là bắt phạt.


<b>7. NHANH TAY GIỮ LẤY (Bắt người)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>8. Truyền tin</b>


Giúp đối tượng chơi có phản xạ nhanh, nhớ chính xác, bí mật, tạo tinh thần đồng đội.
Số lượng: Tùy quy mô tổ chức được chia thành các đội.


Nội dung: Truyền thông tin của chỉ huy (quản trò) rồi báo cáo.


Cách chơi: - Quản trò chia tập thể chơi thành các đội, số lượng các đội bằng nhau.
- Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trị cùng một kích thước. Mỗi đội cử một người
lên nhận lệnh.


- Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của quản trị và về nói
cho người thứ 1, người thứ 1 nói nhỏ cho người thứ 2 (nói thầm vào tai) cứ như thế cho đến
người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò "tin" mà quản trò đã phát ra.
Luật chơi: - Đội nào báo tin nhanh, chính xác đội đó thắng.


- Đội nào để lộ tin coi như thua.


- Nếu các đội lên trùng nhau quản trò cho ghi tin vào giấy.


- Tin được truyền từ người số 1 đến người cuối cùng, không được truyền tắt.


Chú ý: - Quản trò chuẩn bị sẵn các tin vào giấy khi các đội lên nhận, đưa cho người


nhận, đọc xong quản trò thu lại.


- Người cuối cùng viết vào một mảnh giấy, nộp cho quản trò rồi so sánh hai mẩu giấy ghi
tin (Quản trò và các đội).


- Đối tượng nhỏ tin ngắn, lớn tin dài.
- Các chữ trong bản tin bằng nhau.


- Nội dung các tin chọn những câu vui, mang tính hài hước.


- Nghĩ các câu đố các đội phải giải ln câu đó, tăng mức độ hấp dẫn của trò chơi.
<b>9. Bắt cá:</b> Giúp đối tượng chơi có phản ứng nhanh nhẹ, tạo khơng khí vui vẻ trong học tập


sinh hoạt. Số lượng: Dưới 100 người chơi, đứng thành vòng tròn.
Nội dung: Quản trò quy định người bắt cá và cá.


- Người bắt cá: Đứng đối diện nhau, hai tay của hai người nắm vào nhau và đưa lên cao.
- Cá: Còn lại người chơi là cá, nắm tay vào nhau tạo thành vòng tròn.


Cách chơi: - Khi quản trị hơ bắt đầu thì người chơi hát một bài hát tập thể, đi vòng tròn,
chui qua tay của người bắt.


- Khi nghe tiếng cịi (hoặc hơ chụp) của quản trị, người bắt nhanh tay chụp xuống để bắt
cá. Cá nhanh nhẹn thốt ra ngồi.


Luật chơi: - Cá nào bị bắt là thua.


- Người bắt cá không bắt được cũng thua, thay người khác làm đôi bắt cá, trò chơi tiếp tục.
- Khi nắm tay hát khơng được đứt đoạn trong vịng tròn.



Chú ý:Tùy số lượng người chơi để cử người bắt cho phù hợp, khơng ít q, nhiều quá.
<b>10. Đổ nước chai</b>


Trò chơi được tổ chức ở các hội trại, hội thi, v.v.. Giúp đối tượng chơi có tính kỷ luật,
tinh thần tập thể, khéo léo, nhanh nhẹn, sáng tạo, hoạt bát, v.v... tạo khơng khí vui vẻ, thoải
mái trong học tập.


Số lượng: Tùy thuộc quy mô tổ chức, không hạn chế. Được chia thành các đội, số lượng
mỗi đội bằng nhau.


Nội dung: Các đội dùng thìa múc nước ở chậu đổ vào chai sao cho chai của mình có
nhiều nước.


Cách chơi: - Quản trò chia số lượng người chơi thành các đội, số lượng người ở các đội
bằng nhau. - Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.


- Kẻ vạch giữa chậu nước và chai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v... trị chơi tiếp tục cho đến
khi có hiệu lệnh dừng lại.


- So sánh mực nước ở chai của các đội, đội nào có lượng nước nhiều hơn đội đó thắng.
Dụng cụ chơi: - Chai đựng nước giống nhau, số lượng chai bằng số lượng đội chơi.
- Thìa múc nước.


- Chậu đựng nước.


Luật chơi: - Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.
- Dùng chai và thìa giống nhau.



- Khơng bóp méo thìa.


- Chỉ dùng một tay đổ vào chai.


Chú ý: - Vạch xa hay gần tùy theo đối tượng chơi.


- Có thể buộc hai tay vào nhau để tăng mức độ khó của trò chơi.
<b>11. Đua Ghe Ngo</b>


<i>Cách chơi:Người chơi được chia thành 3 - 5 đội, mỗi đội 10 người. Các đội sẽ ngồi xuống </i>
theo hàng dọc, chân của người ngồi sau sẽ để song song với chân của người ngồi trước; hai
tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân của người ngồi sau. Khi nghe lệnh xuất phát, các đội
sẽ di chuyển tiến về phía vạch đích. Đội nào về đích trước tiên và khơng bị đứt khúc là đội
thắng cuộc.


<i>Luật chơi:Các đội phải giữ nguyên tư thế như đã sắp trong quá trình đua. Đội nào bị đứt </i>
quãng sẽ bị loại.


<b>12. Ngũ Long Tranh Đuôi</b>


<i>Cách chơi:Người chơi lần lượt đứng nắm vai nhau thành 5 đội. Người đứng đầu sẽ là đầu </i>
rồng, người đứng cuối là đuôi rồng. Năm con rồng (5 đội) sẽ đứng quay đầu vào nhau. Khi
quản trò thổi còi ra hiệu bắt đầu, đầu rồng đội 1 sẽ tìm cách bắt đuôi rồng đội 2, đầu rồng
đội 2 sẽ bắt đi rồng đội 3… Đầu rồng có thể dùng tay để cản những con rồng khác bắt
đuôi của mình, đồng thời tấn cơng đi những con rồng khác. Con rồng nào bị bắt mất đuôi
sẽ bị loại. Cứ như thế tiếp tục cho đến khi trên sân chỉ còn lại 1 con rồng còn nguyên vẹn.
Đó là đội thắng cuộc.


<i>Luật chơi:- Con rồng nào bị đứt đoạn coi như thua cuộc.</i>



- Đầu rồng chỉ cần chạm được vào đuôi rồng khác là coi như đã bắt được rồng. Đầu rồng chỉ
được chặn chứ không được níu kéo rồng đội khác.


<b>13. Băng Qua Lửa Đạn</b>


<i>Cách chơi:Quản trò cho chuẩn bị 2 cầu khỉ dài làm bằng tre có thể đi qua được. Người chơi </i>
được chia thành 4 đội, bốc thắm chọn 2 đội đi trước. Mỗi người chơi trên tay cầm 1 lá cờ.
Khi nghe hiệu lệnh, người đầu tiên sẽ chạy qua cầu khỉ, cố tránh trận pháo kích (bao nylon
đựng nước) của 2 đội cịn lại đứng cách xa đó 5m ném vào. Khi đã qua cầu, người này phải
cắm cờ vào ô do ban rổ chức quy định. Sau đó, lần lượt các thành viên cịn lại sẽ tiếp tục
qua cầu. Đội nào băng qua an toàn, cắm cờ đầy đủ và nhanh nhất là thắng cuộc.


Sau đó, tới lượt 2 đội còn lại băng qua cầu. Cuối cùng, 2 đội thắng sẽ thi với nhau để chọn
ra đội nhanh nhất.


<i>Luật chơi:Ai bị ném té khỏi cầu khỉ phải quay trở về vị trí xuất phát và đi lại.</i>
<b>14. Con Tàu Tìm Báu Vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: - Nếu trưởng tàu đập lên vai trái người đứng trước thì tàu rẽ trái.
- Nếu trưởng tàu đập lên vai phải người đứng trước thì tàu rẽ phải.
- Nếu trưởng tàu đập lên 2 vai người đứng trước thì tàu đi thẳng.


Người nào nhận được ám hiệu xong sẽ chuyền ám hiệu lên cho người đứng trước mình theo
cách tương tự. Sau đó trị chơi được tiến hành dưới sự hướng dẫn của các trưởng tàu. Tàu
nào tìm được báo vật trước thì sẽ thắng.


<i>Luật chơi:Người chơi khơng được dùng lời nói để điều khiển các người trong đội. Đội nào </i>
vi phạm sẽ bị loại.


<b>15. Cõng Bạn - Ăn Chuối</b>



<i>Cách chơi:Người chơi được chia thành các đội có số lượng nam, nữ đều nhau. Bạn nam </i>
cõng ban nữ bịt mắt và còng tay.


Bắt đầu trị chơi bạn nam cõng bạn nữ chạy đến đích. Tại đây quản trò sẽ đưa quả chuối cho
bạn nữ lột vỏ cho bạn nam ăn. Cặp nào ăn chuối xong thì chạy trở về vạch để cặp thứ hai
tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết. Đội nào ăn chuối và về trước thì thắng.


<i>Luật chơi:- Khi lột chuối, bạn nữ không được dùng tay mà phải dùng miệng.</i>


- Có bao nhiêu đội thì cần có bấy nhiêu người quản trò để đưa chuối và theo dõi các cặp ăn
hết chuối.


<b>16. Ngậm Muỗng Trong Thau</b>


<i>Cách chơi:Người chơi được chia thành nhiều đội. Mỗi đội từ 4 người trở lên. (Lưu ý: nếu là</i>
4 người phải là 4 nam, hoặc 2 nam 2 nữ, không được chơi với đội hình là 4 nữ). Quản trị sẽ
thổi còi và các đội di chuyển như sau:


Một người sẽ di chuyển bằng 2 tay. Người thứ 2 sẽ đứng phía sau cầm 2 chân của người thứ
nhất đẩy đi. Cách vạch xuất phát khỏang 5m có đặt những cái thau bên trong đựng những
cái muỗng. Người thứ nhất sẽ dùng miệng của mình để lấy 1 cái muỗng trong thau nước rồi
quay về vạch xuất phát. Tương tự như thế, cặp thứ 2 sẽ tiếp sức cho cặp thứ nhất. Đội nào
lấy được hết số muỗng trong thau của mình sớm nhất sẽ thắng cuộc.


<i>Luật chơi:Khi dùng miệng lấy muỗng trong thau, người thứ nhất không được chạm chân </i>
xuống đất. Nếu vi phạm, chiếc muỗng đó sẽ được để lại trong thau và đội đó phải bắt đầu lại
từ vạch xuất phát.


<b>17. BỎ KHĂN</b>



Cách chơi: Mọi người ngồi thành vịng trịn, một người tình nguyện cầm khăn đi quanh
vòng tròn và bất chợt bỏ khăn sau lưng một người nào đó. Người được khăn lập tức rượt
đuổi người bỏ khăn. Nếu người bỏ khăn có thể chiếm được chỗ người bị bỏ khăn mà không
bị khăn đập trúng, người bị bỏ khăn phải cầm khăn tiếp tục trò chơi.


Chú ý: Khi người cầm khăn đi quanh vịng ngồi người ngồi trong vịng khơng được ngó ra
sau, chỉ được bỏ hai tay ra sau mà thôi.


<b>18. BỒ CÂU TRẮNG và BỒ CÂU ĐEN</b>


Thể loại: Trị chơi vận động , ngồi sân, có nhiều người tham dự.
Rèn luyện: Phân biệt sự khác nhau của lời nói mà thực hiện hành động.


Giáo dục: Chú ý vào lời nói mà thực hiện một cách chính xác và nhanh nhẹn.


Luật chơi: Chia thành 2 phe, 01 phe làm bồ câu trắng 01 phe làm bồ câu đen. 2 phe đứng
đối diện nhau, cách nhau 2m. Sau lưng mỗi phe có 1 lằn mức cách đó 2m. Qt đứng giữa 2
phe. Khi Qt hơ “bồ câu trắng” thì phe bồ câu trắng rượt đánh chạm tay vào người của phe
bồ câu đen. Khi Qt hơ “Bồ câu đen” thì ngược lại.


* Qt hơ bồ câu vàng, xám, đen... ai nhốm chân thì bị loại.
* Khơng được vượt qúa lằn ranh phía sau.


Mục đích: Làm sơi động, phấn khởi và có sự tranh đua.
Vật dụng: Phấn để vẽ đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luật chơi: Số người chẵn, 1 người làm thỏ, 1 người làm cóc.
* Thỏ: đứng chống nạnh.



* Cóc: ngồi chống nạnh. - Mức khởi hành cách mức tới 4m. - Khi Qt thổi 1 tiếng cịi thì Thỏ
bước.


* 1 bước dài tối đa có thể, cịn cóc thì nhảy 2 cái dài tối đa có thể.


* Ai đến mức trước thì thắng. Mục đích: Làm sơi động, phấn khởi và có sự tranh đua.
Vật dụng: Phấn viết


<b>20. ĐUA XÍCH LƠ</b>


Luật chơi: . 3 người làm thành 1 xích lơ. . 2 người đứng sát nhau, choàng tay trên vai, chân
phải của người này cột với chân trái của người kia. 2 chân bị cột này co lên. . Người thứ ba,
lái xích lơ, đứng sau 2 người kia, 2 tây cầm 2 chân bị cột của họ làm cần lái. . Nhiều chiếc
xích lơ sẵn sàng ở mức khởi hành, cách mức tới 4m, đợi còi hiệu xuất phát. . Chiếc nào đến
đích trước: thắng. . Chiếc nào lật giữa đường: thua . Những chiếc đụng nhau: thua.


Mục đích: Làm sơi động, phấn khởi và có sự tranh đua.
Vật dụng: Dây cột cho mỗi đội.


<b>21. CHIM VỀ TỔ</b>


Luật chơi: Các dự chơi đứng ở mức khởi hành, co một chân, 2 tay để trên đầu. Khi còi hiệu
xuất phát, các dự chơi cò đến mức tới, rồi lại cò về mức khởi hành. * Ai về sớm nhất là
thắng cuộc.


Vật dụng: Phấn viết.


<b>22. THẰN LẰN CỤT ĐUÔI</b>


Luật chơi: Đứng thành hàng đội, với số người đều nhau. Mỗi người có 1 cái khăn vắt vào


lưng quần ở phiá sau để làm đuôi. Hai đội đứng đối diện cách nhau 3m. Khi có hiệu cịi, 2
bên xáp lại vừa cố giựt đứt đi bên kia, vừa lo bảo vệ đi của mình. Sau 3 phút, cịi thổi
kết thúc. Bên nào ít bị đứt đi thì thắng.


* Liền đó, hát và ra cử điệu bài: “Hai con thằn lằn con”.
Vật dụng: Khăn cho các đội.


<b>23. TẮT LỬA</b>


Luật chơi: Đứng thành vòng tròn. Mỗi người vẽ 1 vòng tròn nhỏ quanh chỗ mình đứng, làm
nhà ở.


* Khi nghe hiệu cịi, báo hiệu trời tối, dân chúng hay bỏ nhà đi chơi đêm (mọi người đi
cách xa đó 10m).


* Trong khi đó, Qt xố đi 1 vịng trịn nhỏ (khi về, đứng vào vòng nào cũng được).


* Khi nghe Qt hô “Tắt lửa”, mọi người chạy về đứng vào 1 căn nhà nhỏ, ai khơng có nhà
thì vào giữa giúp Qt xố thêm 1 vịng trịn nhỏ nữa, và trị chơi bắt đầu lại. Mỗi lần xố
thêm 1 vịng trịn.


* Ai khơng có nhà sẽ được giúp đỡ bằng một trò chơi khác.
Vật dụng: Phấn viết.


<b>24. Ba - Má - Tôi</b>


* Số lượng: 70 -> 100 người


* Địa điểm: trong phịng, ngồi sân. Thời gian: 3 -> 5 phút. Ban tổ chức: 1 quản trò



Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò chỉ tay lên đầu nói đây là “Ba” – chỉ
tay lên má nói “Má” – chỉ tay xuống khỏi cổ và nói đây là “Tơi”. Người chơi làm theo các
động tác của quản trị. Quản trị có thể nói “Ba má” thì người chơi phải dùng 2 tay (1 tay chỉ
lên đầu, 1 tay chỉ lên má) …


<b>25. Này bạn vui</b>


* Mục đích: tạo khơng khí sinh động
* Số lượng: không hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Thời gian: 3 -> 5 phút
* Ban tổ chức: 1 quản trò


Cách chơi: người chơi trong hội trường, quản trò bắt bài hát “Này bạn vui mà muốn tỏ ra thì
vỗ đơi tay (1, 2). Này bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay (1, 2). Này bạn vui mà muốn tỏ
ra mà lịng bạn nơn nao cho quanh đây biết lịng bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay (1, 2)”
– Người chơi vỗ tay theo nhịp đếm 1, 2 của quản trị. Quản trị có thể thay đổi “vỗ tay”
thành “dậm chân” hoặc “gật đầu”


<b>26. Địa danh Việt Nam</b>


* Mục đích: sự hiểu biết về địa danh đất nước


* Số lượng: mỗi nhóm 5 -> 10 người (có từ 2 nhóm trở lên)


* Vật dụng: trang bị giấy viết cho mỗi nhóm, hoặc trang bị bảng + phấn chia ơ cho mỗi
nhóm. Thời gian: 5 -> 10 phút


* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển
* Địa điểm: trong phòng, trên xe



Cách chơi: các đội sẽ ghi lên bảng tên các Tỉnh, Thành phố, Huyện, Thị xã (thuộc Tỉnh)
trong toàn cả nước. Quy định: chữ đầu của từ cuối Tỉnh trước là chữ đầu của từ đầu Tỉnh
sau. Thí dụ: Hà Nội, Nghệ An, An Lão (Huyện của Tỉnh Hải Phịng), Long Thành (Đồng
Nai), …Khơng được lập lại – nếu lặp lại sẽ bị trừ điểm địa danh đó nhưng tiếp theo vẫn
được tính, sau khoảng thời gian đội nào có nhiều địa danh đội đó thắng


<b>27. Cùng sở thích</b>


* Vật dụng: một người 1 mảnh giấy trắng
* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn


* Số lượng: khơng hạn chế, chia thành 2 nhóm Nam – Nữ


Cách chơi: 2 nhóm ngồi riêng biệt, mỗi người sẽ ghi những sở thích của mình (trung thực)
vào miếng giấy, gồm:


- Họ tên; Cao, cân nặng


- Sở thích: Hoa, màu sắc, phim, ca nhạc, nhiếp ảnh, thể thao, …
- Nguyện vọng trở thành: kỹ sư, bác sĩ, ca sĩ, …


Sau đó gom vào 2 cái nón và trao đổi (của Nam cho Nữ – của Nữ cho Nam). Sau khi trao
đổi các mảnh giấy được chia đều cho mọi người (chưa được mở ra xem). Sau đó thứ tự từng
người một đứng lên giới thiệu về mình và mở giấy ra đọc những sở thích của mình. Ai có
trùng sở thích và các điều kiện khác được q của BTC


<b>28. Tình u có lời</b>


* Mục đích: vui tươi, lành mạnh, khôi hài, …



* Số lượng: 20 hoặc 40 người (đồng đều Nam – Nữ)
* Vật dụng: mỗi đội 5 miếng giấy nhỏ


* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn
* Địa điểm: trên xe, trong phòng


Cách chơi: chia Nam và Nữ ra 2 nhóm trong phịng, bên Nam sẽ cùng nhau bàn luận và ghi
5 câu hỏi (tỏ tình) vào 5 miếng giấy – bên Nữ sẽ ghi 5 câu (từ chối) vào 5 miếng giấy. Sau
10 phút 2 đội đổi giấy cho nhau, sau đó tuần tự đọc câu tỏ tình (bên Nữ đọc) – có thể bình
chọn những câu hay nhất, xuất sắc nhất


* Chú ý: nếu số người ít có thể quy định mỗi người ghi một câu
<b>29. Hỏi - Trả lời</b>


* Mục đích: tạo sự vui tươi, hóm hỉnh, gần gũi


* Số lượng: 40 người (Nam, Nữ), chia làm 2 nhóm: nhóm Nam và nhóm Nữ
* Vật dụng: mỗi người 1 miếng giấy trắng nhỏ, 2 cái nón cho 2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cách chơi: trên miếng giấy các bạn bên Nữ ghi 1 câu hỏi bất kỳ – còn bên Nam tưởng tượng
ra 1 câu trả lời bất kỳ. Sau đó gom tất cả vào chiếc nón của nhóm mình – sau khi xong 2
nhóm cử ra 2 người lần lượt lên bốc câu hỏi – câu trả lời đọc lên cho mọi người nghe (lần
sau có thể làm ngược lại: Nam hỏi – Nữ trả lời)


<b>30. Phản xạ nhanh</b>


* Mục đích: tạo sự nhanh nhạy, phản xạ
* Địa điểm: trong phòng, …



* Tổ chức: 1 quản trò
* Số lượng: cả tập thể


Cách chơi: người quản trò phổ biến trò chơi gồm 3 động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống.
Khi quản trị hơ vơ tay thì tất cả cùng vỗ tay và làm theo vỗ tay 1 cái … với động tác đứng
lên, ngồi xuống cũng vậy … Sau khi đã chơi thử, người quản trị phổ biến lại trị chơi (khó
hơn): quản trị hơ vỗ tay thì tất cả vỗ tay nhưng động tác thì đứng lên – khi quản trị hơ đứng
lên thì tất cả nói đứng lên nhưng động tác thì ngồi xuống – người quản trị hơ ngồi xuống thì
tất cả ngồi xuống nhưng động tác thì đứng lên … Cứ thế trò chơi tiếp tục – ai làm sai sẽ bị
mời ra và chịu hình phạt do người quản trị áp dụng


<b>31. Nếu thì</b>


* Mục đích: tạo khơng khí vui tươi, thân mật
* Tổ chức: 1 quản trò điều khiển


* Địa điểm: chơi trong phịng học


* Số lượng: khơng hạn chế, chia 2 đội nam và nữ


Cách chơi: Nam, nữ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị 1 miếng giấy nhỏ. Quy định cho bên
Nam ghi vào giấy bắt đầu bằng chữ “Nếu” – cịn bên nữ bằt đầu bằng chữ “Thì”. Sau 3 phút
lần lượt mời 1 bạn Nam lên đọc câu của mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu của mình
… Trị chơi tiếp tục, hướng dẫn làm sao tất cả lần lượt tự giác đứng lên đọc câu của mình
(như 1 trị chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán thưởng hoặc tặng q lưu
niệm


<b>32. Tìm nghề nghiệp</b>


* Mục đích: tạo sự hài hước, suy đoán nhanh



* Số lượng: 10 người đến 30 người, chia thành 2 -> 3 đội
* Địa điểm: trong phòng


* Tổ chức: 1 quản trò (trọng tài)


* Vật dụng: viết + nhiều miếng giấy trắng nhỏ


Cách chơi: chia người chơi thành 2 -> 3 đội nhóm, trọng tài ghi 1 nghề vào miếng giấy
(nhiều nghề nhiều miếng giấy). Mỗi đội cử 1 người (thứ tự) lên bốc thăm – trúng nghề nào
thì phải diễn tả nghề đó cho đồng đội nêu đáp án (vận động viên lên sân khấu chỉ được diễn
tả bằng hình thể, khơng được nói). Sau 30 giây đội đó khơng trả lời đúng thì các đội khác có
quyền trả lời – nếu đúng là đội đó thắng, cịn đội kia sẽ thua.


Trò chơi chỉ diễn ra cho từng đội một, mỗi đội chỉ được trả lời 5 lầni lên bốc thăm, xem
xong phải trả giấy thăm lại cho trọng tài. Khi trả lời áp dụng luật đếm nốc ao (1 -> 10) (có
thể dùng khăn bịt miệng người trả lời cho khách quan)


<b>33. CÁ SẤU LÊN BỜ:</b>


- Số lượng người chơi khoãng 8 -10 bạn, nếu nhiều người chơi có thể chia thành nhiều
nhóm chơi.


- Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng làm sơng, có vạch kẻ vạch làm hai bờ.
- Chuẩn bị chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bắt đầu chơi: Khi có hiệu lệnh, người chơi làm “cá sấu” đi lại giữa hai vạch tìm bắt người
chơi nào ở dưới nước hoặc thò chân xuống nước (nhảy ra khỏi vạch hoặc thò chân xuống
vạch). Để sinh động, người qua sông, đứng trên bờ chọc tức “cá sấu”, Thò chân xuống dụ
dỗ “cá sấu”chạy đến bắt, khi “cá sấu” đến thì lại rút chân lên, chạy nhảy từ bờ bên này sang


bờ bên kia, vừa chạy nhảy vừa hát “ cá sấu, cá sấu lên bờ”… để thu hút “cá sấu”. “Cá sấu”
chạy ngược xuôi để cố gắng bắt được các người chơi, người chơi nào xuống sông mà nhảy
lên bờ không kịp bị “cá sấu” bắt được phải thay thế làm “cá sấu”


- Người chơi qua sơng thì khơng được nữa chừng quay lại, dù vòng vèo lên xuống nhưng
phải sang bờ bên kia mới được.


- “Cá sấu” không được dùng tay kéo người trên bờ xuống sơng nếu người đó khơng thị
chân xuống sơng hoặc nhảy xuống sơng.


<b>II. Một số hình thức phạt trong trị chơi tập thể:</b>
<b>1. Gia đình nhà Gà</b>


Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng


Cách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà
trong sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa
mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con gà cha… Đi làng thang trong sân có con gà,
có con gà”…


<b>2. Bữa tiệc bị</b>


Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phịng rộng


Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bị nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc
lúc lắc”.


Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:


- Nhún theo điệu câu nói “Bị nhúng dấm, nhúng dấm”.


- Lắc mơng theo điệu câu nói “bị lúc lắc, lúc lắc”


- Lấy hai tay làm như xẻo mơng “bị tùng xẻo, tùng xẻo”


Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn.
<b>3. Vịt lạ kỳ</b>


Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng


Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát
“Một con vịt xòe ra hai cái cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài
hát. Sau mỗi câu, quản trị hơ “vịt q”. Người bị phạt làm động tác gãy cánh và múa tiếp.
Chú ý:


- Quản trị có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay


- Quản trị có thể hơ những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê”
- Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác.
<b>4. Chú mèo đáng yêu</b>


Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng


</div>

<!--links-->

×