Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 8 Nhat Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày dạy:. Lớp dạy: 12A4, 12A5, 12A7. TIẾT 10 - BÀI 8 - NHẬT BẢN I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Trình bày đựơc quá trình phát triển về kinh tế, giáo dục, khoa học kĩ thuật và đối ngoại của Nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000. - Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật. - Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Về kĩ năng: Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, liên hệ. Kĩ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh. 3. Về Thái độ : - Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống. - Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nước. 4. Định hướng năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá. II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. GV - Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2. - Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. 2. HS: Sưu tầm tài liệu và những tranh ảnh liên quan đến Nhật Bản. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ 1.1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên hs vắng 12A4 12A5 12A7 1.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày sự thành lập, mục đích và hoạt động của Liên minh châu Âu? Đáp án: a. Thành lập - Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua (Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ngày 25/03/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). - Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC). - 07/12/1991: Hiệp ước Max trich được ký kết, khẳng định một tiến trình hình thành một Liên bang châu Âu mới vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung… - 1/1/1993: EEC thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên. - 1994, kết nạp thêm 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan, Thụy Điển. - 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25. Năm 2007 gồm 27 nước. b. Mục đích: Hợp tác, liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị, an ninh chung… c. Hoạt động: - Tháng 6/1979 bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. - Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau. - 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng,đồng EURO - Hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới. 2. Nội dung bài học 2.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + Giúp Hs hứng thú với bài học này + Giúp học sinh gợi nhớ kiến thức về Nhật Bản trước chiến tranh thế giới thứ hai, tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Hs quan sát tranh ảnh, phát hiện kiến thức, nghiên cứu tài liệu, - Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp và cá nhân - Phương tiện dạy học: Máy chiếu - Tiến trình thực hiện: B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cho hs quan sát các hình ảnh: Hoa Anh Đào, trang phục truyền thống, Vụ ném bom nguyên tử, Cầu Sêtô Ôhasi, tàu cao tốc. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ? Các hình ảnh trên gợi cho các em nhớ đến đất nước nào? ? Hiểu biết của các em về đất nước này? B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát, suy nghĩ, trả lời và bổ sung cho nhau. - Giáo viên định hướng, gợi mở kiến thức. B3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Dự kiến câu trả lời của HS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nhận biết được đấy là nước Nhật Bản, hoa Anh Đào là quốc hoa, trang phục truyền thống là Kimônô, bị Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử... B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận biết được đây là nước Nhật Bản, hoa Anh Đào là quốc hoa, trang phục truyền thống là Kimônô, bị Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử, nhưng sau CTTG II kinh tế Nhật phục hồi và phát triển thần kì, đạt nhiều thành tựu KHKT. 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Nhật Bản từ 1945 đến 1952 1. Mục tiêu: - Nêu hoàn cảnh của nước Nhật sau CTTG II - Trình bày chính sách phục hồi kinh tế và đối ngoại. Đánh giá về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kì này. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi và sử dụng kênh hình 3. Hình thức tổ chức hoạt động: - Đặt ra vấn đề, tình huống. - Hoạt động cả lớp và cá nhân 4. Phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu, SGK - Kênh hình. 5. Tiến trình thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG CHÍNH. Bước 1: Giao nhiệm vụ. I. Nhật Bản từ 1945 đến 1952. GV: Đặt câu hỏi. *Hoàn cảnh. Hoàn cảnh của Nhật Bản sau CTTG II?. - Phải gánh chịu những hậu quả nặng nề về người và của. Nhật Bản đã tiến hành khôi phục kinh tế như thế nào?. - Bị quân đội Mĩ chiếm đóng.. Quan hệ Mĩ-Nhật thời kì này như thế nào?. * Khôi phục kinh tế. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ (Giải tán các Daibatxư, Cải cách ruộng đất, Dân chủ hoá lao động). Học sinh đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước 3:Thảo luận, trao đổi báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dự kiến câu trả lời của HS. - Dựa vào viện trợ của Mĩ. Hoàn cảnh của Nhật Bản sau CTTG II?.  Kinh tế Nhật được phục hồi.. - Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề. * Đối ngoại. + Khoảng 3 triệu người chết và mất tích. + 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.. - Liên minh chặt chẽ với Mĩ. - Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.  Chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh.. + Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật. - Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952,chỉ huy và giám sát mọi hoạt động Nhật Bản đã tiến hành khôi phục kinh tế như thế nào? Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ: + Giải tán các Daibatxư + Cải cách ruộng đất + Dân chủ hoá lao động Dựa vào viện trợ của Mĩ kinh tế Nhật được phục hồi. Quan hệ Mĩ-Nhật thời kì này như thế nào? Liên minh chặt chẽ với Mĩ . Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá Dựa vào đâu kinh tế Nhật phục hồi sau chiến tranh? HOẠT ĐỘNG 2: Nhật Bản từ 1952 đến 1973 1. Mục tiêu: - Nêu sự phát triển của kinh tế Nhật Bản - Lí giải các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật - Trình bày sự phát triển của giáo dục và KHKT - Đánh giá chính sách đối ngoại 2. Phương pháp/ Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi và sử dụng kênh hình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Hình thức tổ chức hoạt động: - Đặt ra vấn đề, tình huống. - Hoạt động nhóm 4. Phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu, SGK - Kênh hình. 5. Tiến trình thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ. NỘI DUNG CHÍNH II. Nhật Bản từ 1952 đến 1973. GV chia lớp thành 4 nhóm,phát phiếu học tập, yêu * Kinh tế cầu HS tìm hiểu - Từ 1952-1960, kinh tế Nhật bản có N1. Sự phát triển của kinh tế bước phát triển nhanh N2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế N3. Thành tựu của giáo dục và KHKT N4. Chính sách đối ngoại. - Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát triển thân kì: + Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 -1969 là 10,8%.. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + 1968, Nhật vươn lên đứng hàng Học sinh đọc SGK, thảo luận, suy nghĩ, trả lời các thứ hai thế giới sau Mĩ câu hỏi + đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài Bước 3:Thảo luận, trao đổi báo cáo. chính lớn của thế giới. HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm * Nguyên nhân phát triển Các nhóm khác trao đổi, bổ sung + Ở Nhật con người được coi là vốn Giáo viên gợi mở, định hướng quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Dự kiến câu trả lời của HS N1. Sự phát triển của kinh tế - Từ 1952-1960, kinh tế Nhật bản có bước phát triển nhanh - Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát triển thân kì: + Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 -1969 là 10,8%.. + Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước. + Các công ty năng động, có tiềm lực, sức cạnh tranh. + Ứng dụng thànhcông KHKT vào sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + 1968, Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ + đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới. N2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế + Ở Nhật con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. + Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước. + Các công ty năng động, có tiềm lực, sức cạnh tranh. + Ứng dụng thànhcông KHKT vào sản xuất. + chi phí quốc phòng thấp. + Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. N3. Thành tựu của giáo dục và KHKT? + Đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế + Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực ứng dụng dân dụng, đạt nhiều thành tựu. N4. Chính sách đối ngoại? + Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ. + năm 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập LHQ. Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá Nhận xét về kinh tế Nhật Bản giai đoạn này? Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? Nhận xét về chính sách đối ngoại?. HOẠT ĐỘNG 3: Nhật Bản từ 1973 đến 1991 1. Mục tiêu: - Nêu được tình hình kinh tế Nhật Bản (1973-1991). + chi phí quốc phòng thấp. + Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. *Văn hóa giáo dục + Đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế + Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực ứng dụng dân dụng, đạt nhiều thành tựu. * Đối ngoại + Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ. + năm 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập LHQ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét được chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Lí giải nguyên nhân kinh tế Nhật Bản thời kì này suy thoái 2. Phương pháp/ Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi và sử dụng kênh hình 3. Hình thức tổ chức hoạt động: - Đặt ra vấn đề, tình huống. - Hoạt động nhóm 4. Phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu, SGK. - Kênh hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv đặt câu hỏi. NỘI DUNG CHÍNH III. Nhật Bản từ 1973 đến năm 1991. * Kinh tế Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn này như thế nào? - Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát Lí giải vì sao kinh tế Nhật có sự suy thoái? triển, xen ke với các giai đoạn khủng Nêu nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật hoảng suy thoái ngắn. Bản?. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Những năm 80 vươn lên trở thành siêu cường tài chính thế giới. ( Chủ nợ lớn nhất ).. * Đối ngoại: Học sinh đọc SGK, thảo luận, suy nghĩ, trả lời các - Những năm 70, Nhật Bản đưa ra câu hỏi chính sách đối ngoại mới: tăng Bước 3:Thảo luận, trao đổi báo cáo. cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội với các nước Nam Á và Dự kiến câu trả lời của HS ASEAN. Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn này như thế - 2/9/1773 Nhật thiết lập quan hệ nào? ngoại giao với Việt Nam. - Kinh tế Nhật Bản phát triển, xen ke với các giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn. - Những năm 80 vươn lên trở thành siêu cường tài chính thế giới. ( Chủ nợ lớn nhất )..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lí giải vì sao kinh tế Nhật có sự suy thoái? Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973 Nêu nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản? tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội với các nước Nam Á và ASEAN. Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá Đánh giá về chính sách đối ngoại của Nhật Bản? HOẠT ĐỘNG 4: Nhật Bản từ 1991 đến 2000 1. Mục tiêu: - Nêu được tình hình kinh tế , KHKT Nhật Bản (1991-2000) - Nhận xét về văn hóa Nhật Bản - Nhận xét được chính sách đối ngoại của Nhật Bản 2. Phương pháp/ Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi và sử dụng kênh hình 3. Hình thức tổ chức hoạt động: - Đặt ra vấn đề, tình huống. - Cả lớp và cá nhân 4. Phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu, SGK. - Kênh hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv đặt câu hỏi. NỘI DUNG CHÍNH IV. Nhật Bản từ 1991 đến năm 2000. * Kinh tế Tình hình kinh tế Nhật Bản giai đoạn này như thế nào? - Suy thoái triền miên trong hơn 1 thập kỉ. Nhận xét về sự phát triển của KHKT? - Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một Nêu nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính Bản? lớn của thế giới, đứng thứ hai sau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mĩ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. * KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.. Học sinh đọc SGK, thảo luận, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi * Đối ngoại: Bước 3:Thảo luận, trao đổi báo cáo. Dự kiến câu trả lời của HS * Kinh tế - Suy thoái triền miên trong hơn 1 thập kỉ. - Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, đứng thứ hai sau Mĩ. * KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao. * Đối ngoại: +Tái khẳng định việc kéo dài Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật. + Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng quan hệ đối tác trên phạm vi toàn cầu.. +Tái khẳng định việc kéo dài Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật. + Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng quan hệ đối tác trên phạm vi toàn cầu. + Với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ với các nước NIC và ASEAN tiếp tục gia tăng với tốc độ ngày càng mạnh. * Văn hoá - Lưu giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hoá. - Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.. + Với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ với các nước NIC và ASEAN tiếp tục gia tăng với tốc độ ngày càng mạnh. * Văn hoá - Lưu giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hoá. - Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại. Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá Đánh giá về chính sách đối ngoại của Nhật Bản? 2.3. Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu - Trình bày sự phát triển kinh tế qua các thời kì - Xác định nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự phát triển kinh tế - Đánh giá được chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Phương pháp/Kĩ thuật: Trắc nghiệm, phát vấn 3. Hình thức tổ chức: Cả lớp và cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, SGK 5. Tiến trình thực hiện B1. Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời Câu 1: Sự phát triển “ thần kì “ của nền kinh tế nhật bản bắt đầu từ thời gian nào ? A. Những năm 60 của thế kỷ XX B. Những năm 70 của thế kỷ XX C. Những năm 80 của thế kỷ xx D. Những năm 90 của thế kỷ XX Câu 2. Nhân tố quyết định hàng đầu đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì’’ trong những năm 60-70 của thế kỉ XX là gì? A. Biết lợi dụng vốn của nước ngoài để đầu tư vào những nghành công nghiệp then chốt B. Nhân tố con người C. Biết ‘‘len lách’’ xâm nhập thị trường các nước D. Nhờ những cải cách dân chủ Câu 3. Trong những nguyên nhân sau đây,nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản Phát triển? A.Truyền thống văn hóa tốt đẹp,con người Nhật bản có ý chí vươn lên,được đào tạo chu đáo,cần cù lao động B.Nhờ cải cách ruộng đất C.Vào trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển ,hệ thống quản lý hiệu quả của các xí nghiệp,công ty D.Biết tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật thế giới Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài B. Kí hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật (08-09-1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mỹ và các nước Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á Câu 5. Nhận xét về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kỳ, liên hệ quan Việt Nam - Nhật Bản? 2. 4. Hoạt động vận dụng - Qua tìm hiểu những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản hãy rút ra bài học phát triển cho kinh tế Việt Nam 2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - HS về nhà tìm hiểu về quan hệ hợp tác, phát triển kinh tế giữa Việt Nam – Nhật Bản hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×