Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Bí quyết thành công của các nhà sản xuất ô tô Đức pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.27 KB, 6 trang )

Bí quyết thành công của các nhà sản xuất ô tô Đức


Ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Đức vẫn đang giữ được những bước tiến
vững vàng trên thị trường ô tô thế giới. Không một quốc gia nào, ngoài Đức, có thể có
đến 4 nhà sản xuất ô tô danh tiếng toàn cầu. Và bất chấp giá nhân công trong nước
luôn ở mức cao, các nhà sản xuất ô tô vẫn chú trọng đến sản xuất ngay tại Đức.

4 nhà sản xuất ô tô độc lập mà tên tuổi đã vượt ra khỏi biên giới nước Đức đó là
Daimler Chrysler, BMW, Volkswagen (VW) và Porsche. Và cả 4 hãng này đều đang
có triển vọng rất sáng sủa trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Vậy đâu là thành công
của các hãng xe hơi Đức?
Hợp lý hoá quy trình sản xuất
Tại Nhật Bản, thời kỳ cực thịnh của ngành công nghiệp ô tô đã qua với việc chỉ
còn lại hai hãng Honda và Toyota là vẫn giữ được tính độc lập. Mazda hiện đã thuộc
về “đế chế” Ford. Suzuki, Subaru và Isuzu trở thành một nhánh của General Motors.
Nissan do Renault kiểm soát và từ khi Daimler Chrysler cắt giảm nguồn tài chính thì
Mitsubishi ngay lập tức được dự đoán là sẽ có một tương lai không chắc chắn. Ngành
công nghiệp ô tô tại Thuỵ Điển cũng đang dần phụ thuộc vào Mỹ (Volvo là của Ford
và Saab thuộc quyền sở hữ của General Motors). Các thương hiệu độc đáo của Anh
(Jaguar, Land Rover, Mini, Aston Martin, Rolls- Royce, Bentley) đều đã được bán cho
các công ty của Đức hay Mỹ. Các hãng xe khác của Italia (Fiat, Lancia, Alfa Romeo,
Maserati và Ferrari) đều đang phải chiến đấu vất vả vì sự sống còn của mình. Pháp là
một nước Châu Âu khác vẫn còn đủ sức giữ được 2 thương hiệu xe đẳng cấp thê giới
là Renault và tập đoàn PSA với hai nhãn hiệu Peugeot và Citroen.
Trong bối cảnh đó, mới nhìn qua thì sự thành công của người Đức dường như là
điều đáng ngạc nhiên. Bất chấp tiến trình toàn cầu hoá, bất chấp việc liên tục có các
chi nhánh sản xuất được mở tại Nam Phi, Đông Âu, công đoạn sản xuất các chi tiết
quan trọng nhất của chiếc xe vẫn được các tập đoàn ô tô như Daimler Chrysler, BMW
và Porsche giữ lại trong nước. Mặc dù phải chấp nhận trả chi phí nhân công cao và
thời gian làm việc trong tuần ngắn, nhưng các nhà sản xuất ô tô Đức vẫn nhìn thấy


triển vọng thành công. Nguyên nhân nằm ở việc họ biết hợp lý hoá quy trình sản xuất
nhằm tạo sức cạnh tranh với các đối thủ tại những nước có chi phí sản xuất thấp hơn.
Kết quả là năng suất lao động luôn ở mức rất cao và chi phí tiền lương luôn thấp hơn
20% so với giá thành sản phẩm.
Đầu tư công nghệ
Thị trường Đức không bao giờ hứng thú với việc bảo hộ các sản phẩm sản xuất
nội địa như Italia, nơi luôn hạn chế lượng ô tô nhập khẩu hàng năm từ Nhật Bản.
Nhưng trong khi nhà nước tạo ra vùng bảo hộ cho ô tô Fiat, thì hãng xe này lại không
thúc đẩy việc cải tiến mẫu xe hoặc phát triển công nghệ tương ứng. Các nhà sản xuất ô
tô Đức đã từng phải vất vả để thoát ra khỏi những vấn đề tương tự để đối chọi lại với
các đối thủ đến từ châu á.
Trong cuộc cạnh tranh với sức ép đến nghẹt thở này, các nhà sản xuất của Đức
có rất ít hy vọng có thể cạnh tranh về giá với các nhà sản xuất Nhật Bản và Hàn Quốc.
Cơ hội của họ chỉ nằm trong các giá trị cộng thêm dành cho khách hàng: ưu điểm
công nghệ, tăng độ an toàn và điều khiển xe dễ dàng hơn. Vì thế, các công ty quyết
định đầu tư để phát triển công nghệ mới. Hơn 1/3 ngân sách của toàn ngành công
nghiệp ô tô Đức được chi cho khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm. 3 cải tiến quan
trọng nhất nhằm nâng cao độ an toàn của xe đều do các kỹ sư người Đức phối hợp với
các nhà cung cấp đưa ra: hệ thống chống trộm (ABS- anti- lock braking systems), túi
khí an toàn và chương trình bảo vệ điện tử (ESP- electronic stability program).
Sự cạnh tranh giữa các nhãn hiệu ô tô Đức gần giống với việc cạnh tranh giữa
các vùng có trụ sở của các hãng là Stuttgart, Munich và Wolfsburg. Ba vùng này nằm
cách nhau chưa đầy 100 dặm nên thật dễ hiểu nếu các hãng luôn theo dõi nhau để tìm
hiểu các kiểu dáng và kỹ thuật mới. Tất nhiên sự cạnh tranh này làm cho tất cả mọi
người đều có lợi.

Đưa nhu cầu của khách hàng vào các chiến lược trung và dài hạn
Các nhà sản xuất ô tô Đức có một lợi thế cạnh tranh rất lớn do họ đáp ứng tốt
các yêu cầu của khách hàng trong suốt m
ột quãng thời gian khá dài. Họ cố gắng tồn tại

và kiên trì đầu tư hàng tỉ USD cho các sản phẩm mới và chấp nhận việc có thể phải
mất đế
ch ngay lập tức bị cắt giảm. Các kiểu dáng mới bị hoãn lại hay cắt
giảm và Jaguar có thể quên đi giấc mơ của mình là lật đổ Mercedes- Benz tại thị
trường
u nhiên mà nhà sản xuất ô tô
thành công nhất hiện nay, hãng Toyota, có một nền tảng dựa trên các cổ đông lớn
trung t ục tiêu dài hạn.
hị
n 3 năm để tìm kiếm thị trường.
Sự xuống dốc của các nhà sản xuất ô tô Mỹ trong vài năm trở lại đây đã dẫn
đến việc các cổ đông chính thường xem xét rất kỹ các kết quả sau cùng. Nếu số lượng
xe bán ra giảm sút quá nhiều, các nhà quản lý thường phải chịu một áp lực lớn từ phía
các cổ đông và họ lập tức nghĩ ngay đến việc phải cắt giảm chi phí đầu tư cho kiểu
dáng mới. Thế nhưng việc cắt giảm chi phí và giữ mãi cơ chế tài chính nghèo nàn chỉ
làm cho những khó khăn tài chính càng thêm căng thẳng. Vấn đề không được giải
quyết triệt để và do đó không thể ngăn cản đà xuống dốc của công ty. Chính vì nguyên
nhân này mà Ford đã từng để tuột mất cơ hội trở thành người dẫn đầu. Hãng xe Mỹ
này từng thâu tóm nhiều nhãn hiệu khổng lồ như Jaguar, Land Rover và Aston Martin.
Họ đã không tiếc tiền của để đầu tư, nhưng vì không thể nhanh chóng thu lại lợi nhuận
trong thời gian ngắn và các hoạt động kinh doanh chủ yếu không đạt hiệu quả như dự
tính, nên ngân sá
châu Âu.
Khác với các hãng ô tô Mỹ, các hãng ô tô Đức thường chịu sức ép ít hơn từ thị
trường chứng khoán. Các cổ đông lớn rất quan tâm đến việc cố gắng hợp tác nhằm tạo
nên sức cạnh tranh cho hãng. Tại BMW, gia đình Quandt sở hữu gần 47% cổ phần. Tại
VW, chính quyền Saxony giữ 20% cổ phần, Ngân hàng Deutsche Bank chiếm 10% cổ
phần hãng Daimler Chrysler, gia đình Porsche và Piech cùng chia nhau sở hữu hãng
Porsche. Các hãng xe của Đức hiểu rằng, không phải ngẫ
hành, giúp họ tập trung vào các m

Cạnh tranh làm nên sức mạnh
Giả sử cả 4 hãng ô tô Đức sát nhập lại thành một “Tập đoàn ô tô Đức”, thì họ sẽ
dễ dàng trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực này. Trong quá khứ đã từng có đề ng
xây dự
es sẽ sản xuất xe dành cho giới thượng lưu. Vào năm 1965,
VW công bố một kế hoạch sát nhập và xem nó như là hy vọng sống sót duy nhất cho
cả hai
ng
ý bán cổ phần của mình. Werner Niefer, CEO của công ty lúc đó, đã cố gắng tập trung
các kh
ập đoàn “DB-BMW-VW-P” hay một liên
minh tương tự sẽ đứng trên mọi sự cạnh tranh, điều mà VW và Daimler- Benz đã từng
làm. K
y các công ty sau khi liên minh sẽ trở nên yếu hơn. Một mớ
hỗn độn các thương hiệu và một “người khổng lồ” nhưng lại ít tinh thần hợp tác sẽ
không
ng. Người ta hay nhắc nhiều
đến cuộc sát nhập giữa công ty của Karl Benz và Công ty ô tô Daimler vào năm 1926
thành công ty cổ phần Daimler- Benz. Đến năm 1929, công ty này đã tạo ra một lợi
nhuận kỷ lục lúc đó - bán được 7800 chiếc xe mỗi năm.
ng các hãng thành một khối thống nhất. Sự sát nhập của Daimler và Benz năm
1926 có lẽ sẽ kéo theo được nhiều hãng khác nếu không bị can thiệp vào phút cuối.
Vào giữa những năm 50, người đứng đầu VW đã ký một biên bản với Tổng
giám đốc của Daimler- Benz. Theo đó, hai hãng sẽ giảm bớt mức độ cạnh tranh ở các
lĩnh vực không cần thiết và tập trung sản xuất những dòng xe truyền thống của mình,
cụ thể là Volkswagen- tên xe cũng chính là tên tập đoàn- sẽ sản xuất xe dành cho tầng
lớp bình dân và Merced
công ty. Nhưng Ngân hàng Deutsche Bank, một cổ đông lớn của Daimler đã
phá hỏng ý tưởng này.
Vào đầu những năm 1990, khi Porsche gặp khó khăn, Daimler- Benz cũng dành

cho hãng này sự quan tâm đặc biệt. Dù vậy, gia đình Porsche và Piech vẫn không đồ
oản đầu tư để tập trung cho các kế hoạch khôi phục công ty. Ngày nay Porsche
là một trong những hãng thu được lợi nhuận tốt nhất trong ngành công nghiệp ô tô.
Dù sao thì tất cả các nhà sản xuất ô tô đều phải lần lượt đối mặt với nguy cơ
phân tách hay sát nhập. Có vẻ như một t
ết quả có thể sẽ là Audi không phát triển được dòng xe A8, hay Mercedes- Benz
cũng không phát triển tiếp dòng A- Class.
Thực tế đã cho thấ
dễ gì chấp nhận sự quản lý của một ban điều hành mà cụ thể ở đây là một “tập
thể các hãng ô tô Đức”.
Tuy nhiên cũng có một vài vụ sát nhập thành cô

×