Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

lop 4 am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 (Từ 05 / 09 / 2016 Đến ngày : 09 /09 / 2016 ). Tiết 1. Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. - Bảng ghi các kí hiệu nhạc. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm vì đây là tiết đầu tiên. 3. Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên - GV trình bày - GV đặt câu hỏi. - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV đàn. - GV điều khiển. - GV ghi nội dung - GV gõ tiết tấu. - GV hướng dẫn. Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe - GV hỏi ở lớp 3 các đã được học những bài - HS kể tên bài hát hát nào? - GV đàn giai điệu một vài câu trong các bài - 3-4 HS lần lượt trả sẽ ôn để HS đoán xem đó là bài nào trong lời các bài đã học? Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã - HS nhắc tựa học ở lớp 3 * Hoạt động 1: Hát ôn - HS ghi bài 2. Ôn tập bài hát: QUỐC CA - HS nghe giai điệu sau đoán tên bài hát. Và - HS theo dõi đoán câu nào trong bài hát? bài hát. Nội dung. - HS đứng nghiêm - Hướng dẫn HS đứng nghiêm trình bày bài trang trình bày hát. - HS lắng nghe, sửa - GV chú ý lắng nghe và sửa sai cho HS chữa - HS ghi bài 3. Ôn tập bài hát: BÀI CA ĐI HỌC - HS theo dõi và - Nghe tiết tấu và đoán tên bài hát. đoán tên bài hát.. - HS hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách,. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> theo tiết tấu lời ca. GV bắt giọng cho HS hát - GV ghi nội dung ( GV đệm đàn). (Chú ý sửa sai) - HS ghi bài 4. Ôn tập bài hát: CÙNG MÚA HÁT - GV điều khiển DƯỚI TRĂNG - HS xem tranh - HS xem tranh đoán tên bài hát. đoán bài hát - GV hướng dẫn - HS thực hiện. - HS hát kết hợp với vận động theo nhạc - GV ghi nội dung - Từng tổ nhóm lần lược trình bày. - HS ghi bài * Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi - GV yêu cầu nhạc đã học ở lớp 3 - HS thực hiện - Ôn tập về khuông nhạc + Mỗi HS kẻ vào vở một khuông nhạc. + GV kẻ khuông nhạc lên bảng và dùng khuông nhạc bàn tay để nói tên dòng kẻ và - GV thực hiện khe. - HS viết khóa Son - GV nêu định nghĩa và hướng dẫn HS viết - GV hướng dẫn khoá Son - HS thực hiện - HS tập viết các nốt nhạc trên khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt. VD: Son đen, Son trắng….) 4.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài, làm bài tập trong SGK trang 4, xem trước bài hát Em yêu hoà bình. - Nhận xét tiết học.. ******************************************* TUẦN 2 (Từ ngày : 12 / 09 đến ngày : 16 / 09 / 2016 ). Tiết 2 Học hát bài: EM YÊU HOÀ BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên. Nội dung. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV hướng dẫn. 1. Giới thiệu bài: - Học hát bài: Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ. - GV trình bày. Câu 1: Em yêu hoà bình ………. Việt Nam. ………………………………………. Câu 8: Giữa đám mây vàng …… bay xa. 3. Nghe hát mẫu:. - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung. - GV hát - GV điều khiển. - GV hướng dẫn - GV lưu ý. - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định. 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. - GV lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có. Chỗ đảo phách:. - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát. - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS chú ý. Dòng sông hai bên bờ xanh thắm. 5. Hát cả bài: - HS hát cả bài - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung - Gọi cá nhân xung phong hát. phong - HS ghi bài * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - HS tập hát kết hợp - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo gõ đệm theo phách, phách, theo nhịp. theo nhịp Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam Phách: x x x x x x x Nhịp: X X X X - 2-3 nhóm thực hiện - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 3-4 HS thực hiện. - 3-4 HS nhận xét, - GV nhận xét, - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. lắng nghe. tuyên dương. - Gọi HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Em yêu hoà bình hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát Em yêu hoà bình. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ******************************************** TUẦN 3 (Từ ngày : 19 /09 đến ngày; 23 / 09 / 2016). Tiết 2 - Ôn tập bài hát: EM YÊU HÒA BÌNH - Bài tập cao độ và tiết tấu I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc. - Đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Em yêu hoà bình. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. 1. Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Bài tập cao độ và tiết tấu - GV ghi nội dung 2. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV hướng dẫn sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một - GV chỉ định nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV ghi nội dung * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn đơn giản cho bài hát như phần GV đã chuẩn bị. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo - GV chỉ định nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung. 3. Nội dung 2: *Hoạt động 1:. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS tập đọc cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV hướng dẫn. - Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, độ Son, La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ.. - Hướng dẫn gõ bằng thanh phách theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK. *Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc. - Gọi HS đọc tên nốt từng bài Luyện tập cao độ trong SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen).. - HS tập gõ tiết tấu - HS đọc đồng thanh - HS chú ý và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Em yêu hoà bình, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Nhận xét tiết học. *************************************************. TUẦN 4 Từ ngày : 26 /09 đến ngày: 30 / 09 / 2016. Tiết 4 - Học hát bài: BẠN ƠI LẮNG NGHE Dân ca Ba-na. Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh - Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên. - Hát theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Nội dung câu chuy ện: Tiếng hát Đào Thị Huệ. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Em yêu hoà bình. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV thuyết trình - Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe - GV viết tựa. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV kể và đặt câu hỏi. - GV chỉ định - GV yêu cầu. -Kể chuyện âm nhạc:Tiếng hát Đào Thị Huệ * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ Câu 1: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. ………………………………………. Câu 8: Lúa mừng nắng lúa reo rì rào. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát. - Gọi HS nhận xét.. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. 2-3 cá nhân - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. - HS ghi bài - HS tập hát kết hợp * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca phách, theo tiết tấu lời ca. Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe Phách: x x x x - 2-3 nhóm thực TTLC: x x x x x x x hiện - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 3-4 HS thực hiện - 3-4 HS nhận xét. - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - HS ghi bài - HS chú ý lắng * Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc nghe và trả lời các - GV kể câu chuyện cho HS nghe một lần, câu hỏi sau đó đặt một số câu hỏi cho HS trả lời. -Vì sao dân làng lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? - Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong - HS xung phong kể lịch sử nước ta? - HS nói lên cảm - GV gọi HS lên kể lại câu chuyện. - GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy nghĩ xúc của mình về câu chuyện. GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có rất nhiều tác dụng -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong cuộc sống. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 5 Từ ngày: 03/10 đến ngày: 07/10/2016. Tiết 5 - Ôn tập bài hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE - Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Giá trị độ dài của hình nốt trắng. biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và hình nốt trắng. - Tập biểu diễn bài hát. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung giáo viên học sinh - HS theo dõi - GV thuyết trình 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn - GV chỉ định. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV ghi nội dung - GV trình bày - Gv thuyết trình - GV hướng dẫn - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn - GV đặt câu hỏi - GV hướng dẫn. - GV hướng dấn - GV đặt câu hỏi. - Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe - Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu 2. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần GV chuẩn bị. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. 2. Nội dung 2: *Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng - Giới thiệu hình nốt trắng: (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng). - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Nếu ta quy định độ dài của nốt đen bằng một phách thì độ dài của nốt trắng bằng hai phách. - Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong ví dụ sau: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 1. - HS nhaéc laïi. - GV hỏi trong bài tập trên có nốt nào? - HS đọc hình nốt. - GV hướngdẫn HS gõ tiết tấu trên. - Bài tập 2. - Nốt trắng. - HS ghi bài - HS hát ôn. - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát - HS lắng nghe. - HS tập gõ - HS ghi bài - HS chú ý. - HS gõ tiết tấu. - GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu trên, tương tự - HS thực hiện như bài tập 1. - Tiết tấu trên có trong bài nào? - Bài Thật là hay. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Em yêu hoà bình, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài hát Bạn ơi lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét tiết học. ************************************************. TUẦN 6 (Từ ngày:10/10 Đến ngày: 14 /10 / 2016) Tiết 6. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc bài TĐN số 1. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 1. - Tranh các loại nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS lên bảng viết lại một số hình nốt nhạc: nốt trắng, nốt đen. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: Học bài TĐN số 1 1. Giới thiệu bài TĐN: - GV thực hiện - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên từng nốt trong bài. - GV chỉ định - Gọi HS tìm nốt từ thấp đến cao có trong bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu: - GV hướng dẫn - GV đánh đàn cao độ các nốt sau: - GV hướng dẫn. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt - (Đô, Rê, Mi, Son, La) - HS luyện tập cao độ - HS tập gõ tiết tấu. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau: - GV đàn - GV thực hiện. 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu. - GV chỉ định - GV đặt câu hỏi. nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa. II. Nội dung 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh ảnh 4 loại nhạc cụ:. Đàn Nhị Đàn Tam. Đàn Tứ Đàn Tì Bà. - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe - HS ghi nội dung - HS quan sát tranh.. - HS kể tên - HS trả lời. - HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên. - Gọi HS trả lời: Đàn nhị có mấy dây? Đàn tam mấy dây? Đàn tứ mấy dây? Đàn tì bà mấy - HS ghi nhớ dây? - GV yêu cầu -Yêu cầu HS nhận biết tên của từng nhạc cụ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 1. - Về nhà chép bài TĐN số 1. - Nhận xét tiết học. ****************************************************. TUẦN 7 (Từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016) Tiết 7 - Ôn tập 2 bài hát: EM YÊU HOÀ BÌNH. BẠN ƠI LẮNG NGHE - Ôn tập TĐN số 1 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 1..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình 1. Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài hát: EM YÊU HOÀ BÌNH - GV viết tựa BẠN ƠI LẮNG NGHE - Ôn tập TĐN số 1 - GV ghi nội dung 2. Nội dung 1: *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình - GV hướng dẫn - Gọi HS khá hát lại bài hát cho cả lớp nghe. - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức đơn ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng - GV đặt câu hỏi nghe - Gọi HS nhắc lại đây là bài dân ca của dân tộc - GV hướng dẫn nào? - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo - GV chỉ định tiết tấu lời ca. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một vài em trình bày bài hát trước - GV nhận xét, lớp bằng hình thức tốp ca. tuyên dương. - Gọi HS nhận xét. - GV ghi nội dung - GV đàn 2. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1 - Luyện đọc cao độ: - GV hướng dẫn - HS đọc tên nốt nhạc. - GV thực hiện. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS biểu diễn - HS nhận xét - HS ghi bài - Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 4-5 HS trình bày - HS nhận xét - HS ghi bài - HS luyện đọc cao độ - HS đọc đồng thanh - HS gõ tiết tấu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV hướng dẫn. - GV chỉ định. - GV gõ tiết tấu, yêu cầu HS nghe và thực hiện lại. - GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu HS thể hiện đúng tính chất mềm mại giai điệu trong bài TĐN. - Từng tổ nhóm trình bày bài TĐN số 1.. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Từng nhóm thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Bạn ơi lắng nghe, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Nhận xét tiết học.. **************************************************** TUẦN 8 (Từ ngày 24/10 đến ngày 28/10 2016). Tiết 8 - Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời: Phong Nhã I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời ca. - Tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. Nội dung 1. Giới thiệu bài: - Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh Nhạc và lời: Phong Nhã. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. * Hoạt động 1: Học hát - HS ghi bài 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ - HS đọc đồng Câu 1:Trên đường gập ghềnh.. nhanh thanh lời bài hát nhanh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương.. ………………………………………......... Câu 9: Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. - Gọi HS nhận xét. - HS ghi bài - Hướng dẫn HS hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách, theo nhịp. Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh.... nhịp Phách: x x xx x - 2-3 nhóm thực Nhịp: x x x hiện - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 3-4 HS thực hiện - 3-4 HS nhận xét. - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - Gọi HS nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài TĐN số 2. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 9 (Từ ngày 31/10 đến ngày 04/11) Tiết 9 - Ôn tập bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 2. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 2. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV hướng dẫn sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một - GV điều khiển nửa gõ đệm, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm. - GV chỉ định - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo - GV chỉ định nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung - GV thực hiện - GV chỉ định. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn. - HS thực hiện - 2-3 em hát - 2-3 HS nhận xét - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày. - HS ghi bài II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 2 1. Giới thiệu bài TĐN: - HS quan sát, đọc - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên đồng thanh tên nốt từng nốt trong bài. -(Đô, Rê, Mi, Son) - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV hướng dẫn. bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu:. - HS luyện tập cao độ. - GV đánh đàn cao độ các nốt sau:. - HS tập gõ tiết tấu. - GV hướng dẫn. - GV đàn - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lược thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa.. - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Dặn HS về nhà chép bài TĐN số 2, xem trước bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Nhận xét tiết học.. ******************************************** TUẦN 10 (Từ ngày: 07/11 đến ngày: 11/11/2016 ). Tiết 10 - Học hát bài: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh. 3. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương.. Nội dung 1. Giới thiệu bài: Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ (lời 1) Câu 1:Khi trông phương đông...ánh dương. ………………………………………......... Câu 6: Làm sao cho …… thắm mãi vai em. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết lời 1. Dựa vào giai điệu lời 1 hướng dẫn HS hát lời 2. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát. - Gọi HS nhận xét.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài - 2-3 cá nhân xung phong - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. - HS ghi bài. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Khi trông phương đông vừa hé ánh dương Phách: x x x x x xxx Nhịp: x x xx - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 2-3 nhóm thực hiện - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - 3-4 HS thực hiện - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét tiết học. ************************************************* (Từ ngày: 14/11 đến ngày 18/11/2016) Tiết 11 - Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 3. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 3. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV hướng dẫn sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một - GV điều khiển nửa gõ đệm, sau đó đổi hoạt động. - GV chỉ định - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương. - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - GV chỉ định - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung - GV thực hiện - GV chỉ định. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 em hát - 2-3 HS nhận xét - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài. II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 3 1. Giới thiệu bài TĐN: - HS quan sát, đọc - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên đồng thanh tên nốt từng nốt trong bài. -(Đô, Rê, Mi, Son, - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu: - GV hướng dẫn - GV đánh đàn cao độ các nốt sau: - GV hướng dẫn. La) - HS luyện tập cao độ - HS tập gõ tiết tấu. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau. - GV đàn - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa.. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1 - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Dặn HS về nhà chép bài TĐN số 2, xem trước bài hát Cò lả. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 12 (Từ ngày 21/11 đến ngày 26/11/2016). Tiết 12 - Học hát bài: CÒ LẢ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ. - Hát theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung. Nội dung 1. Giới thiệu bài: Học hát bài: Cò lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ Câu 1: Con cò cò bay lả lả bay la. ………………………………………......... Câu 5: Rằng có nhớ nhớ hay chăng. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết lời 1. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - HS ghi bài - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS tập hát kết hợp phách, theo nhịp. gõ đệm theo phách, Con cò cò bay lả lả bay la ……….. theo nhịp. Phách: x x x x xx Nhịp: x x x - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 2-3 nhóm thực hiện - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - 3-4 HS thực hiện - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. - HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV hát (hoặc cho - Cho HS nghe nhạc bài Trống cơm – Dân - HS chú ý lắng HS nghe băng đĩa) ca đồng bằng Bắc Bộ. nghe 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Cò lả. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 13 (Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2015). Tiết 13 - Ôn tập bài hát: CÒ LẢ - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 4. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 4. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Cò lả. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Cò lả - GV viết tựa - Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - GV điều khiển - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - GV chỉ định - Chỉ định từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách. - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - GV chỉ định - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. 1. Giới thiệu bài TĐN. - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên - GV thực hiện từng nốt trong bài. - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong - GV chỉ định bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu: - GV đàn - GV đánh đàn cao độ các nốt sau: - GV hướng dẫn. - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt -(Đô, Rê, Mi, Pha Son,) - HS luyện đọc cao độ - HS tập gõ tiết tấu. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau. - GV đàn - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét. 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Cò lả.. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1 - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dặn HS về nhà chép bài TĐN số 4, xem lại 2 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. - Nhận xét tiết học.. ****************************************** TUẦN 14 (Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015). Tiết 14 - Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, máy nghe nhạc. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung * Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. - GV ghi nội dung *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Gọi HS nhắc lại tên tác giả của bài hát? - GV chỉ định - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV điều khiển sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một - GV chỉ nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. định - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức tốp ca. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Khăn quàng tuyên dương - GV ghi nội dung thắm mãi vai em.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - HS ghi bài - Phong Nhã - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 4-5 HS biểu diễn - HS nhận xét - HS ghi bài - HS hát ôn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV hướng dẫn - GV chỉ định. - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo - HS thực hiện nhịp. - Chia lớp làm 2 nhóm, lần lượt hát luân phiên, nhóm 1 hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhóm - 2-3 HS hát 2 gõ đệm theo nhịp. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo - 1 HS trình bày phách, hoặc theo nhịp. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp - HS nhận xét bằng hình thức đơn ca. - Gọi HS nhận xét.. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************. TUẦN 15 (Từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2015). Tiết 15 Học hát bài: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Cò lả. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung 1. Giới thiệu bài: - Học hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn - GV chỉ định. * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: Câu 1: Kìa có con chim non....ở sân trường. ………………………………………......... Câu 10: Đoàn thiếu nhi …......… Việt Nam. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài hát 5. Hát cả bài: - GV hướng dẫn HS hát cả bài. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - HS ghi bài * Hoạt động 2: Hát ôn - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến - HS hát ôn từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung - Gọi cá nhân xung phong hát. phong - 3-4 HS nhận xét, - Gọi HS nhận xét. lắng nghe.. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học. *****************************************************. TUẦN 16 (Từ ngày 07/12 đến ngày 11/12/2015). Tiết 16 - Ôn tập 3 bài hát: EM YÊU HOÀ BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE CÒ LẢ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Tập biểu diễn bài hát. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm trong quá trình dạy. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình Bạn ơi lắng nghe Cò lả - GV ghi nội dung * Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình. - GV hướng dẫn - Gọi HS khá hát lại bài hát cho cả lớp nghe. - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức đơn ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương - GV ghi nội dung *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe - GV đặt câu hỏi - Gọi HS nhắc lại đây là bài dân ca của dân tộc nào? - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một vài em trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức tốp ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương. - GV ghi nội dung * Hoạt động 3: Ôn tập bài Cò lả - GV đệm đàn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS biểu diễn - HS nhận xét, lắng nghe - HS ghi bài - Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 4-5 HS trình bày - HS nhận xét - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - HS chú ý và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> xô: + Phần 1 (xướng): Một HS hát “Con cò…cánh đồng”. + Phần 2 (xô): Cả lớp hát “Tình tính tang ….. nhớ hay chăng”. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Em yêu hoà bình, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 17 (Từ ngày 26/12 đến ngày 30/12/2016). Tiết 17 - Ôn tập 2 bài TĐN: số 2, số 3 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 2, số 3. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại một trong số các bài hát đã học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. * Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài TĐN: số 2, số 3. - GV ghi nội dung - GV treo tranh - GV chỉ định - GV đàn. * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2 - GV treo tranh TĐN số 2 - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - Luyện đọc cao độ:. - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Son - HS luyện đọc cao độ. - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn. - Gọi HS khá đọc và gõ lại tiết tấu của bài. - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau đó kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, hát lời, nhóm gõ đệm theo phách. Sau đó đổi hoạt động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2. - Nhận xét, tuyên dương.. -1 HS xung phong - Cả lớp gõ - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện. - GV chỉ định. Nội dung. - GV nhận xét, tuyên dương - GV ghi nội dung * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 3 - GV treo tranh - GV treo tranh TĐN số 3. - GV chỉ định - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - GV đàn. - Luyện đọc cao độ:. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - 2-3 HS thực hiện - HS nhận xét, lắng nghe - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Pha Son. - HS luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cao độ - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn - GV điều khiển - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - Chỉ định HS gõ lại tiết tấu của bài - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau đó kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa đọc nhạc, nửa kia hát lời, kết hợp gõ đệm. Sau đó đổi hoạt động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 3 - Nhận xét, tuyên dương.. -1 HS xung phong - Cả lớp thực hiện - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện - 2-3 HS thực hiện - HS nhận xét, lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 3, kết hợp gõ đệm. - Dặn HS về nhà xem lại 2 bài TĐN trên, xem lại các bài hát để chuẩn bị cho bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. ****************************************************. TUẦN 18 (Từ ngày 02/01 đến ngày 06/01/2017). Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tham gia tập biểu diễn một số bài hát đã học. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại một trong số các bài hát đã học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV chọn các bài hát. Nội dung 1. Giới thiệu bài: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. 2. Tập biểu diễn các bài hát : - HS ghi bài - GV chọn lọc chỉ định các bài hát đã học để - HS chú ý lắng HS tập biểu diễn: Em yêu hoà bình, Trên nghe ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn. - GV điều khiển, nhận xét, tuyên dương.. vai em. - Hướng dẫn HS các hình thức biểu diễn của các bài hát: + Em yêu hoà bình: đơn ca (1 HS) + Trên ngựa ta phi nhanh: tam ca (3 HS) + Khăn quàng thắm mãi vai em: tốp ca (45 HS) - Chia lớp làm 2 hay 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ biểu diễn lần lượt cả 3 tiết mục, mỗi nhóm có 1 em làm người dẫn chương trình. Cử 2 em làm giám khảo cùng với GV. * Chú ý: các nhóm tự sáng tạo các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ phù hợp với bài hát để biểu diễn. - Từng nhóm HS biểu diễn, thi đua thể hiện và GV tổng kết và chọn ra nhóm khá nhất để tuyên dương trước lớp, và động viên khuyến khích các nhóm còn lại.. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS biểu diễn. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài hát Chúc mừng. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 19 (Từ ngày 08/01 đến ngày 12/01/2017). Tiết 19 - Học hát bài: CHÚC MỪNG Nhạc Nga Lời Việt: Hoàng Lân - Một số hình thức trình bày bài hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt. - Hát theo giai điệu và lời ca. - Một số hình thức hát như đơn ca, song ca…. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung. Nội dung 1. Giới thiệu bài: Học hát bài: Chúc mừng Nhạc Nga Lời Việt: Hoàng Lân * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ Câu 1: Cùng đàn cùng hát vang lừng. …………………………………......... Câu 6: Hát lên tình thiết tha lâu bền. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Một số hình thức trình bày - HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV giới thiệu. bài hát - Cho HS quan sát tranh trong SGK, sau đó - HS chú ý quan sát giải thích cho HS hiểu như sau: và lắng nghe + Đơn ca: 1 người trình bày + Song ca: 2 người trình bày + Tam ca: 3 người trình bày + Tốp ca: nhiều người trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chúc mừng. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài TĐN số 5. - Nhận xét tiết học. *******************************************************. TUẦN 20 Từ ngày16/01 đến ngày 21/01/2017. Tiết 20 - Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 5. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 5. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Chúc mừng. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Chúc mừng - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần. - GV chỉ định - Chỉ định từng nhóm hát luân phiên. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi một vài cá nhân xung hát. - Nhận xét, tuyên dương.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát - HS lắng nghe - HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - GV chỉ định - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 5 1. Giới thiệu bài TĐN: - GV thực hiện - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên từng nốt trong bài. - GV chỉ định - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu: - GV đàn. - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt -(Đô, Rê, Mi, Son, La) - HS luyện đọc cao độ. - GV đánh đàn cao độ các nốt sau: - HS tập gõ tiết tấu. - GV hướng dẫn - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau. - GV đàn - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét. 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa.. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1 - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Chúc mừng. - Dặn HS về nhà chép bài TĐN số 5, xem trước bài hát Bàn tay mẹ. - Nhận xét tiết học. ***************************************************.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 21 (Từ ngày 06/02 đến ngày 10/02/2017). Tiết 21 - Học hát bài: BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Tạ Hữu Yên I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời ca. - Tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Chúc mừng. 3. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương.. Nội dung 1. Giới thiệu bài: Học hát bài: Bàn tay mẹ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Tạ Hữu Yên * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: Câu 1: Bàn tay mẹ............. chăm chúng con. ………………………………………......... Câu 5: Bàn tay mẹ ……….… con lớn khôn. 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - 3-4 HS nhận xét, - Gọi HS nhận xét. lắng nghe. - HS ghi bài * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - HS tập hát kết hợp - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo gõ đệm theo phách, phách, theo nhịp. theo nhịp. Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ.. Phách: x x x x x x Nhịp: x x x - 2-3 nhóm thực - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. hiện - 3-4 HS thực hiện - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - 3-4 HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bàn tay mẹ. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài TĐN số 6..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận xét tiết học. ******************************************. TUẦN 22 (Từ ngày 13/2 đến ngày 17/02/2017). Tiết 22 - Ôn tập bài hát: BÀN TAY MẸ - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 6. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 6. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Bàn tay mẹ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ - GV viết tựa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Chỉ định từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo - GV ghi nội dung nhịp hoặc theo phách. - GV hướng dẫn *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV chỉ định - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 6 - GV ghi nội dung 1. Giới thiệu bài TĐN: - GV thực hiện - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên từng nốt trong bài.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS ghi bài - HS hát ôn - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV chỉ định. - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong -(Đô, Rê, Mi, bài. Son) 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu:. - GV đàn - GV đánh đàn cao độ các nốt sau: - GV hướng dẫn. - GV đàn - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV chỉ định - GV nhận xét. - HS luyện đọc cao độ. - HS tập gõ tiết - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ tấu lại tiết tấu sau: 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa.. - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1 - HS đọc câu 2 - HS đọc cả bài - HS ghép lời ca - Từng nhóm thực hiện - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Bàn tay mẹ. - Dặn HS về nhà chép bài TĐN số 6, xem trước bài hát Chim sáo. - Nhận xét tiết *****************************************. TUẦN 23 (Từ ngày 20/2 đến ngày 24/02/2017). Tiết 23 Học hát bài: CHIM SÁO Dân ca Khơ-mer (Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-mer ở Nam Bộ. - Hát theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Bàn tay mẹ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét. Nội dung 1. Giới thiệu bài: Học hát bài: Chim sáo Dân ca Khơ-mer (Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: (Lời 1) Câu 1: Trong rừng............. sáo đùa sáo bay. ………………………………………......... Câu 3: Ngọt thơm ……….......… la la la la. Lời 2 tương tự 3. Nghe hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết lời 1. Lời 2 dạy tương tự lời 1. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát. - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS ghi bài - HS tập hát kết phách. Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.. hợp gõ đệm theo Phách: x x x x x xxx phách. - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. -2-3nhóm thực - Gọi HS nhận xét. * Hoạt động 3: Bài đọc thêm Tiếng sáo của hiện.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV ghi nội dung - GV điểu khiển. người tù. - Gọi HS khá đọc bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù. GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài đọc thêm trên. (Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng).. - 3-4 HS thực hiện - 3-4 HS nhận xét. - HS ghi bài - HS đọc bài đọc them và nêu cảm nhận.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. - Về nhà học thuộc bài hát, xem lại bài TĐN số 5, số 6. - Nhận xét tiết học.. ********************************************* TUẦN 24 (Từ ngày27/2 đến ngày 31/02/2017). Tiết 24 - Ôn tập bài hát: CHIM SÁO - Ôn tập: TĐN số 5, số 6 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc nhạc,ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5, số 6. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 5, số 6. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Chim sáo. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Chim sáo - Ôn tập: TĐN số 5, số 6 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - GV chỉ định - Chỉ định từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS ghi bài - HS hát ôn - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm - GV ghi nội dung *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - GV chỉ định - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung II. Nội dung 2: Ôn tập bài TĐN số 5, số 6 * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 5 - GV treo tranh - GV treo tranh TĐN số 2 - GV chỉ định - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - GV đàn - Luyện đọc cao độ:. - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn. - Gọi HS khá đọc và gõ lại tiết tấu của bài. - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau đó kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, hát lời, nhóm gõ đệm theo phách. Sau đó đổi hoạt động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5. - GV ghi nội dung * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6 - GV treo tranh - GV treo tranh TĐN số 6 - GV chỉ định - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - GV đàn - Luyện đọc cao độ:. - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn - GV điều khiển - GV chỉ định. - Chỉ định HS gõ lại tiết tấu của bài - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau đó kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa đọc nhạc, nửa kia hát lời, kết hợp gõ đệm. Sau đó đổi hoạt động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6.. - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Son, La - HS luyện đọc cao độ -1 HS xung phong - Cả lớp gõ - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện - 2-3 HS thực hiện - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Son. - HS luyện đọc cao độ -1 HS xung phong - Cả lớp thực hiện - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện - 2-3 HS thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Chim sáo. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. [ơ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 25 (Từ ngày27/02 đến ngày 03/03/2017)Tiết 25 - Ôn tập 3 bài hát: CHÚC MỪNG. BÀN TAY MẸ CHIM SÁO - Nghe nhạc I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm trong quá trình dạy. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, - GV viết tựa Chim sáo. - Nghe nhạc - GV ghi nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng - Gọi HS trả lời đây là bài hát của nước nào? - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nhóm hát luân phiên. - Gọi một vài cá nhân hát. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức đơn ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương - GV ghi nội dung * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ - GV đặt câu hỏi - Gọi HS nhắc lại tên tác giả của bài hát này. - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Chỉ định một vài em trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức tốp ca.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhắc lại. - HS ghi bài - Nước Nga - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS biểu diễn - HS nhận xét, lắng nghe - HS ghi bài - Bùi Đình Thảo - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương. - GV ghi nội dung * Hoạt động 3: Ôn tập bài Chim sáo - Gọi HS nhắc lại đây là bài dân ca của dân tộc - GV đệm đàn nào? - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo phách, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài HS hát kết hợp gõ đệm. - GV ghi nội dung * Hoạt động 4: Nghe nhạc - GV giới thiệu - Bài Lí cây bông (Dân ca Nam Bộ). - GV hát hoặc cho - Cho HS nghe nhạc HS nghe băng.. - 4-5 HS trình bày - HS nhận xét - HS ghi bài - Dân tộc Khơme (Nam Bộ) - HS hát ôn - HS thực hiện - HS ghi bài . - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Bàn tay mẹ, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 26 (Từ ngày 06/3đến ngày 10/03/2017). Tiết 26 - Học hát bài: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời: Phạm Tuyên I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời 1. - Tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại bài Chim sáo. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung 1. Giới thiệu bài Học hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. -GV trình bày - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định. * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: Lời 1 Câu 1: Chú voi con.................... còn trẻ con. ………………………………………......... Câu 4: Có sức đi ……………….… của ta. 3. Nghe hát mẫu 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết bài. 5. Hát cả bài: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - Gọi cá nhân xung phong hát.. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS ghi bài - HS tập hát kết phách, theo nhịp. Chú voi con ở Bản Đôn, chưa có ngà... hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Phách:x x x x x x Nhịp: x x x - GV chỉ định - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 2-3 nhóm thực hiện - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - GV nhận xét, - 3-4 HS thực - Gọi HS nhận xét. tuyên dương. hiện - 3-4 HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài TĐN số 7. - Nhận xét tiết học. ************************************ - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. TUẦN 27 (Từ ngày13/3 đến ngày 17/03/2017.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 27 - Ôn tập bài hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 7. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 7. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn - GV viết tựa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Chỉ định từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo - GV ghi nội dung nhịp hoặc theo phách. - GV hướng dẫn *Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV chỉ định - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 7 - GV ghi nội dung 1. Giới thiệu bài TĐN: - GV thực hiện - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên từng nốt trong bài. - GV chỉ định - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong bài. 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu:. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt -(Đô, Rê, Mi, Son, La) - HS luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV đàn. cao độ - GV đánh đàn cao độ các nốt sau:. - GV hướng dẫn. - HS tập gõ tiết tấu. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ lại tiết tấu sau: - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và đọc câu 1. - GV đàn - GV thực hiện. 3. Tập đọc nhạc: - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp - HS đọc câu 2 - GV hướng dẫn - HS đọc cả bài cho cả lớp đọc đồng thanh. - GV chỉ định - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng - HS ghép lời ca - GV đàn nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm - Từng nhóm thực - GV chỉ định hiện theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm - HS lắng nghe - GV nhận xét hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Về nhà chép bài TĐN số 7, xem trước bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Nhận xét tiết học.. **************************************** TUẦN 28 (Từ ngày20/3 đến ngày 24/03/2017). Tiết 28 - Học hát bài: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và lời 1. - Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca (Lời 1) - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Gọi 2-3 HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn. - GV đệm đàn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương.. Nội dung 1. Giới thiệu bài Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: Lời 1 Câu 1: Ngàn dặm xa.................... kết đoàn. ………………………………………......... Câu 8: Trông tương lai ……….… yêu đời. 3. Nghe hát mẫu 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết lời 1. 5. Hát cả lời 1: - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả lời 1. - Gọi cá nhân xung phong hát.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - HS ghi bài - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp. - HS hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung phong - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - HS ghi bài - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS tập hát kết hợp phách, theo nhịp. gõ đệm theo phách, Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em... theo nhịp. Phách: x x xx x x Nhịp: x x x - Từng nhóm HS lần lượt thực hiện. - 2-3 nhóm thực hiện - Gọi cá nhân xung phong thực hiện. - 3-4 HS thực hiện - Gọi HS nhận xét. - 3-4 HS nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài TĐN số 8. - Nhận xét tiết học. *********************************************. TUẦN 29 (Từ ngày27/3 đến ngày 31/03/2017). Tiết 29 - Ôn tập bài hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc bài TĐN số 8. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 8. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại lời 1 bài Thiếu nhi thế giới liên hoan . 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Nội dung giáo viên - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan - GV viết tựa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - GV ghi nội dung I. Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách như đã hướng dẫn ở tiết trước. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động - GV chỉ định - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách. - GV ghi nội dung *Hoạt động 2: Học hát lời 2 - GV hướng dẫn - Dựa vào giai điệu lời 1 hướng dẫn HS hát lời 2, sau đó cho HS tập hát cả bài. - GV ghi nội dung *Hoạt động 3:Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS tập một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát như phần đã chuẩn bị. - GV chỉ định - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát theo nhóm trước lớp. - GV ghi nội dung II. Nội dung 2: Học bài TĐN số 8 1. Giới thiệu bài TĐN: - GV thực hiện - GV treo tranh TĐN, hướng dẫn HS đọc tên. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS hát ôn - Từng nhóm thực hiện - 2-3 em hát - HS ghi bài - HS tập hát lời 2 - HS ghi bài - HS chú ý tập các động tác - Nhóm 4-5 em trình bày - HS ghi bài - HS quan sát, đọc đồng thanh tên nốt.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV chỉ định - GV đàn. từng nốt trong bài. -(Đô, Rê, Mi, Son, - Gọi HS tìm tên nốt từ thấp đến cao có trong La) bài. - HS luyện đọc 2. Luyện tập cao độ, tiết tấu: cao độ - GV đánh đàn cao độ các nốt sau:. - GV hướng dẫn. - HS tập gõ tiết tấu. - GV gõ mẫu, sau đó gọi HS xung phong gõ - HS lắng nghe lại tiết tấu. - HS chú ý lắng 3. Tập đọc nhạc: nghe và đọc câu 1 - Nghe giai điệu cả bài. - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần, lần 1 HS - HS đọc câu 2 - GV hướng dẫn nghe, lần 2 HS đọc nhẩm theo, sau đó bắt nhịp - HS đọc cả bài - GV chỉ định cho cả lớp đọc đồng thanh. - Câu 2 dạy tương tự câu 1. - HS ghép lời ca - GV đàn - Hướng dẫn HS đọc cả bài. Sau đó cho từng nhóm lần lượt thi đọc với nhau. - Từng nhóm thực - GV chỉ định - Ghép lời ca, sau đó hát lời kết hợp gõ đệm hiện theo phách. - HS lắng nghe - GV nhận xét - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Về nhà chép bài TĐN số 8. - Nhận xét tiết học. - GV đàn - GV thực hiện. [ơ. ******************************** TUẦN 30 (Từ ngày03/4 đến ngày 07/04/2017). Tiết 30 - Ôn tập 2 bài hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung giáo viên học sinh - HS theo dõi - GV thuyết trình * Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài hát: - GV viết tựa - HS nhaéc laïi Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan - GV ghi nội dung *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Gọi HS nhắc lại tên tác giả của bài hát? - GV chỉ định - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV điều khiển sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một - GV chỉ định nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức đơn ca. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - GV ghi nội dung *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - GV hướng dẫn sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Chia lớp làm 2 nhóm, lần lượt hát luân phiên, - GV chỉ định nhóm 1 hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách, hoặc theo nhịp. - Chỉ định một vài HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức tốp ca. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương.. - HS ghi bài - Phạm Tuyên - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 1 HS biểu diễn - HS nhận xét - HS ghi bài - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 4-5 HS trình bày - HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TUẦN 31 (Từ ngày10/4 đến ngày 14/04/2017). Tiết 31 - Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 7, số 8. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại một trong số các bài hát đã học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. * Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài TĐN: số 7, số 8. - GV ghi nội dung - GV treo tranh - GV chỉ định - GV đàn. * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7 - GV treo tranh TĐN số 7 - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - Luyện đọc cao độ:. - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Son, La - HS luyện đọc cao độ. - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn. - Gọi HS khá đọc và gõ lại tiết tấu của bài. - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau. -1 HS xung phong - Cả lớp gõ - HS đọc nhạc, hát. Nội dung. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV chỉ định. - GV nhận xét, tuyên dương - GV ghi nội dung - GV treo tranh - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn - GV điều khiển - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. đó kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, hát lời, nhóm gõ đệm theo phách. Sau đó đổi hoạt động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN. - Nhận xét, tuyên dương.. lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện - 2-3 HS thực hiện. - HS nhận xét, lắng nghe * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8 - HS ghi bài - GV treo tranh TĐN số 8. - HS quan sát - Chỉ định HS gõ lại tiết tấu của bài. -1 HS xung phong - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - Cả lớp thực hiện - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau - HS đọc nhạc, hát đó kết hợp gõ đệm theo phách. lời bài TĐN - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa đọc nhạc, nửa - Các nhóm thực kia hát lời, kết hợp gõ đệm. Sau đó đổi hoạt hiện động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm - 2-3 HS thực hiện theo phách bài TĐN. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm. - Về nhà xem lại 2 bài TĐN trên. - Nhận xét tiết học. *********************************************. TUẦN 32 (Từ ngày: 17/4 đến ngày 21/04/2017). Tiết 32 Học hát bài: CHÚ BỘ ĐỘI Nhạc và lời: Hoàng Hà I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại một trong số các bài hát đã học . 3. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn. - GV trình bày. - GV hát - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn - GV dạy lời 2 - GV đệm đàn -. - GV ghi nội dung - GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương.. Nội dung 1. Giới thiệu bài: - Học hát bài: Chú bộ đội Nhạc và lời: Hoàng Hà. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. * Hoạt động 1: Học hát 2. Đọc lời ca: - Treo bảng phụ: (Lời 1) Câu 1: Vui chú mang………….....đẹp xinh. ………………………………………......... Câu 4: Súng chắc …..................… hòa bình. 3. Nghe hát mẫu:. - HS ghi bài. 4. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - Khi tập xong câu 1 rồi tập tiếp câu 2 tương tự. Và cứ thế hát móc xích cho đến hết lời 1. - Lời 2 dạy tương tự. 5. Hát cả bài: - GV hướng dẫn HS hát cả bài.. - HS lắng nghe - HS hát hoà theo - HS sửa chỗ sai. - HS đọc đồng thanh lời bài hát - HS nghe trình bày bài hát. - HS tập câu tiếp. - HS tập hát lời 2 - HS hát cả bài. - HS ghi bài * Hoạt động 2: Hát ôn - HS hát ôn - GV bắt giọng cho cả lớp hát sau đó đến từng tổ, nhóm lần lượt hát cả bài. - 2-3 cá nhân xung - Gọi cá nhân xung phong hát. phong - 3-4 HS nhận xét, - Gọi HS nhận xét. lắng nghe.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chú bộ đội. - Về nhà học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học. ******************************************. TUẦN 33 (Từ ngày: 24/4 đến ngày 28/04/2017). Tiết 33 - Ôn tập 3 bài hát: CHÚC MỪNG.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CHIM SÁO THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát trong HKII - Hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Vận động phụ họa theo bài hát. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm trong quá trình dạy. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung. * Giới thiệu bài: - Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng Chim sáo Thiếu nhi thế giới liên hoan - GV ghi nội dung * Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Chúc mừng - Gọi HS nhắc lại đây là bài hát của nước nào, - GV chỉ định ai viết lời Việt? - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một HS trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức đơn ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét. tuyên dương - GV ghi nội dung *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chim sáo - GV đặt câu hỏi - Gọi HS nhắc lại đây là bài dân ca của dân tộc nào? - GV hướng dẫn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo phách, sau đó đổi hoạt động. - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chỉ định một vài em trình bày bài hát trước lớp bằng hình thức tốp ca. - GV nhận xét, - Gọi HS nhận xét.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - Nhạc Nga, Lời Việt: Hoàng Lân - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - HS biểu diễn - HS nhận xét, lắng nghe - HS ghi bài - Dân tộc Khơme (Nam Bộ) - HS hát ôn - HS thực hiện - 2-3 HS hát - 4-5 HS trình bày - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tuyên dương. - GV ghi nội dung * Hoạt động 3: Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới - HS ghi bài liên hoan - GV đệm đàn - GV bắt giọng cho cả lớp hát bài hát vài lần - HS hát ôn sau đó hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa lớp hát kết hợp - HS thực hiện gõ đệm theo nhịp, nửa kia hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Gọi 1 vài em hát kết hợp gõ đệm. - HS hát - Chỉ định vài nhóm lên biểu diễn bài hát bằng - Nhóm 4-5 em hình thức tốp ca. biểu diễn - GV nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đứng hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, kết hợp nhún chân theo nhịp. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ************************************ [ơ. TUẦN 34. (Từ ngày: 02/05 đến ngày 06/05/2017). Tiết 34 - Ôn. tập 2 bài TĐN: số 6, số 8. I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6, số 8. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách, tranh TĐN số 6, số 8. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại một trong số các bài hát đã học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. * Giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài TĐN: số 6, số 8. - GV ghi nội dung - GV treo tranh - GV chỉ định - GV đàn. * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 6 - GV treo tranh TĐN số 6 - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - Luyện đọc cao độ:. Nội dung. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi - HS ghi bài - HS quan sát - Đô, Rê, Mi, Son - HS luyện đọc cao độ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn. -1 HS xung phong - Cả lớp gõ - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - Các nhóm thực hiện. - GV chỉ định - GV điều khiển - GV đàn. -1 HS xung phong - Cả lớp thực hiện - Chỉ định HS gõ lại tiết tấu của bài - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau - Các nhóm thực đó kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 2 nửa, một nửa đọc nhạc, nửa hiện kia hát lời, kết hợp gõ đệm. Sau đó đổi hoạt - 2-3 HS thực hiện động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm - HS nhận xét, theo phách bài TĐN số 8. lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương.. - Gọi HS đọc và gõ lại tiết tấu của bài. - Hướng dẫn cả lớp đọc và gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời. Sau đó kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm đọc nhạc, hát lời, nhóm gõ đệm theo phách. Sau đó đổi hoạt - 2-3 HS thực hiện động. - Gọi 2-3 em đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm - HS nhận xét, theo phách bài TĐN số 6. - GV nhận xét, lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương. tuyên dương - HS ghi bài - GV ghi nội dung - HS quan sát * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8 - GV treo tranh - Đô, Rê, Mi, Son, - GV treo tranh TĐN số 8. - GV chỉ định La. - Gọi HS tìm lại các nốt có trong bài. - HS luyện đọc - GV đàn cao độ - Luyện đọc cao độ:. - GV điều khiển - GV chỉ định - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm. - Về nhà xem lại 2 bài TĐN trên, xem lại các bài hát để chuẩn bị cho bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. **************************************. TUẦN 35 (Từ ngày: 08/05 đến ngày 12/05/2017). Tiết 35 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tham gia tập biểu diễn những bài hát đã học..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Đàn Organ, thanh phách. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS hát lại một trong số các bài hát đã học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên - GV thuyết trình - GV viết tựa. Nội dung 1. Giới thiệu bài: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS nhaéc laïi. - GV ghi nội dung - GV chọn các bài hát. 2. Tập biểu diễn các bài hát : - HS ghi bài - GV chọn lọc chỉ định các bài hát đã học để - HS chú ý lắng HS tập biểu diễn: Bàn tay mẹ, Chú voi con nghe ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.. - GV hướng dẫn. - Hướng dẫn HS các hình thức biểu diễn của - HS lắng nghe các bài hát: + Bàn tay mẹ: đơn ca (1 HS) + Chú voi con ở Bản Đôn: tam ca (3 HS) + Thiếu nhi thế giới liên hoan: tốp ca (4-5 HS). - GV hướng dẫn. - Chia lớp làm 2 hay 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ - HS chú ý lắng biểu diễn lần lượt cả 3 tiết mục, mỗi nhóm nghe có 1 em làm người dẫn chương trình. Cử 2 em làm giám khảo cùng với GV.. - GV điều khiển, nhận xét, tuyên dương.. * Chú ý: các nhóm tự sáng tạo các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ phù hợp với bài hát để biểu diễn.. - Từng nhóm HS biểu diễn, thi đua thể hiện - HS biểu diễn và GV tổng kết và chọn ra nhóm khá nhất để tuyên dương trước lớp, và động viên khuyến khích các nhóm còn lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×