Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HS gioi vong huyen 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN.................... KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Vật lý ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày Thi: 28/ 02 / 2016 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) Đề thi này gồm 02 trang (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm). Bài 1(4 điểm): Lúc 6 giờ, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30km/h . a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu km ? b) Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h. Tính vận tốc của người đó, người đó đi theo hướng nào, điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km? Bài 2(4 điểm): Một quả bóng rổ nổi trên mặt nước. Quả bóng có khối lượng 0.5 kg và đường kính D= 32cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Xác định: a. Lực đẩy lên quả bóng b. Thể tích của nước bị quả bóng chiếm chỗ c. Khối lượng riêng của quả bóng. 3. 4 4 d V   R3     3 3  2  ( R bán kính hình cầu, d là Cho biết công thức tính thể tích hình cầu :. R1 C R3 đường kính hình cầu) Bài 3(4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: k R1 = 4 Ω ; R2 = R4 = 6 Ω ; U=7,8V. Bỏ qua điện trở A B của khoá k. R2 D R4 a, Khi k mở, cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua R2. Tính R3? U b, Đóng khoá k. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua khoá k. Xác định chiều dòng điện + chạy qua khoá k? Bài 4 (4 điểm): Cho một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 gam chứa 200 gam nước ở 200C. a. Tính nhiệt độ cân bằng nếu thả một vật bằng nhôm khối lượng 100 gam được nung tới 1000C. b.Làm lại thí nghiệm, nếu thả vào nhiệt lượng kế trên một hợp kim gồm đồng và nhôm có khối lượng 500 gam được nung tới 160 0C thì nhiệt độ cân bằng là 600C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim. ( Biết đồng, nước và nhôm có nhiệt dung riêng lần lượt là C 1 = 380J/kgK, C2 = 4200J/kgK và C3 = 880J/KgK).. . ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biến trở thuộc loại phức tạp, gồm 2 điện trở R0 = 5 và R’ có thể thay đổi được. Đ là đèn (6V - 12W). Hai đầu AB có hiệu điện thế không đổi và bằng U = 10V. a) Con chạy có vị trí R’ = 2. Tìm số chỉ của ampe kế? Tình trạng đèn thế nào? b) Hãy cho biết công suất của đèn lúc đó bằng bao nhiêu? Hình vẽ: A B. R0. R’. A. Đ. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2015-2016 Bài 1(4 điểm): Lúc 6 giờ, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30km/h . a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu km ? b) Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h. Tính vận tốc của người đó, người đó đi theo hướng nào, điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km? 1 Chọn A làm mốc A B C (3điển) 0,25. .. .. Gốc thời gian là lúc 7h Chiều dương từ A đến B Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C AC = V1. t = 18. 1 = 18Km. Phương trình chuyển động của xe đạp là : S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 ) Phương trình chuyển động của xe máy là : S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2. .. 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi hai xe gặp nhau: t1 = t2= t và S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t t=2(h) Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 54 ( km ). 0,25. Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 54 km. 0,25. Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều người đi xe đạp và xe máy nên: * Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là :. 0,5. AD = AC + CB/2 = 18 +. 114 − 18 2. = 66 ( km ). * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 54 Km Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66- 54 = 12 ( km ) Vận tốc của người đi bộ là : V3 =. 0,5. 12 2. 0,25. = 6 (km/h) 0,25. Ban đầu người đi bộ cách A: 66km , Sau khi đi được 2h thì cách A là 54 km nên người đó đi theo chiều từ B về A. Điểm khởi hành cách A là 66km. 0,5. Bài 2: (4 điểm) Một quả bóng rổ nổi trên mặt nước. Quả bóng có khối lượng 0.5 kg và đường kính D= 32cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Xác định: a. Lực đẩy lên quả bóng b. thể tích của nước bị quả bóng chiếm chỗ c. Khối lượng riêng của quả bóng. Bài 2: (4 điểm) a. Khi quả bóng nổi trên mặt nước, lực đẩy Acsimét F bằng trọng lượng M của nó: F=M= 10.M (0,5đ) Lực đẩy lên quả bóng: F= 0,5.10= 5 N (0.5 đ) b.Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của khối nước mà quả bóng đã chiếm chỗ: F= d.V (0,5đ) Trong đó V là thể tích của nước đã bị quả bóng chiếm chỗ và d là trọng lượng riêng của nước( bằng 10000 N/ m3) Vậy: F 5 −4 3 V= = =5 .10 m d 10000. c.Thể tích quả bóng:. (0.5 đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 D 3 4 ( 3 −3 3 V= π = π 0 , 16 ) =17 , 15 .10 m 3 2 3. ( ). ( 0.75 đ). Khối lượng riêng của quả bóng: d ❑=. m 0,5 = =29 , 15 kg /m3 V 17 , 15. 10− 3. ( 0.75 đ). Ta thấy khối lượng riêng của quả bóng rất nhỏ so với khối lượng riêng của nước vì nó chứa đầy khí. ( 0.5 đ) R1 C R3 Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 4 Ω ; R2 = R4 = 6 Ω ; U=7,8V. Bỏ qua điện trở k của khoá k. A B a, Khi k mở, cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp R2 D R4 hai lần cường độ dòng điện qua R2. Tính R3? b, Đóng khoá k. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua khoá k. Xác định chiều dòng điện U chạy qua khoá k? +. . .. Bài 3: (4 điểm). a, Khi k mở, ta có mạch điện: I1 R1 (R1ntR3)//(R2ntR4). U. 7,8. C. R3 I3 0,5. I2 = I4 = R = 6 +6 = 0,65A, 24 k Ik A B => I1 = 2I2 = 1,3A và U1 = I1.R1 = 1,3.4 = 5,2V I2 R2 D R4 I4 => I3 = I1 = 1,3A và I U3 = U – U1 = 7,8 – 5,2 = 2,6V. U U3 2,6 => R3 = R = 1,3 = 2 Ω . + 3. 0,25 0,25. . .. 0,5. b, Khi k đóng, ta có mạch điện: (R1//R2)nt(R3//R4). R .R. R .R. U. 7,8. 1 2 3 4 Rtđ = R + R + R + R = 3,9 Ω => I = R = 3,9 = 2A td 1 2 3 4. U 12 4,8 = 4,8V => I1 = R = 4 = 1,2A 1 U 12 4,8 I2 = = = 0,8A 6 R2 U 34 3 U34 = U – U12 = 7,8 – 4,8 = 3V => I3 = R = 2 = 1,5A 3 U 34 3 I4 = R = 6 = 0,5A 4. 4.6 => U12 = I.R12 = 2. 4+ 6. Do I1 < I3 nên Ik = I3 – I1 = 1,5 – 1,2 = 0,3A Chiều dòng điện chạy qua khoá k đi từ D đến C.. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. Bài 4: (4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 gam chứa 200 gam nước ở 200C. a. Tính nhiệt độ cân bằng nếu thả một vật bằng nhôm khối lượng 100 gam được nung tới 1000C. b.Làm lại thí nghiệm, nếu thả vào nhiệt lượng kế trên một hợp kim gồm đồng và nhôm có khối lượng 500 gam được nung tới 160 0C thì nhiệt độ cân bằng là 600C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim. ( Biết đồng, nước và nhôm có nhiệt dung riêng lần lượt là C 1 = 380J/kgK, C2 = 4200J/kgK và C3 = 880J/KgK). Bài 4: Câu a: a) Nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế thu nhiệt, vật bằng nhôm tỏa nhiệt - Theo bài ra ta có phương trình cân bằng nhiệt: C1m1(t – t1) + C2m2(t – t2) = C3m3(t3 – t) (1) c1m1t1  c2 m2t2  c3 m3t3 - Thay số tính được: t = c1m1  c2 m2  c3 m3 = 380.0,1.20  4200.0, 2.20  880.0,1.100 380.0,1  0, 2.4200  880.0,1 ≈ 27,29(0C). 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ b) Từ câu a ta có Nhiệt tỏa ra của hợp kim là Q3: 0,5đ C1m1(t – t1) + C2m2(t – t2) = Q3 0,5đ C1m1t - C1m1t1 + C2m2t - C2m2t2 = Q3 = 52680 – 17560 = 35120J Ta có hệ PT : Mx + My = 0,5 (1) 0,5đ (Mx.380 + My . 880)100 = 35120 (2) 0,25đ Giải ra ta được: Mx = 0,1776 (kg) 0,25đ My = 0,3224 (kg) Bài 5: (4điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biến trở thuộc loại phức tạp, gồm 2 điện trở R0 = 5 và R’ có thể thay đổi được. Đ là đèn (6V - 12W). Hai đầu AB có hiệu điện thế không đổi và bằng U = 10V. a) Con chạy có vị trí R’ = 2. Tìm số chỉ của ampe kế? Tình trạng đèn thế nào? b) Hãy cho biết công suất của đèn lúc đó bằng bao nhiêu? Hình vẽ: A B. R0. R’. Đ. A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: (4 điểm). a) Tính được Rtđ của R0 // R’ - Rtđ = =  - Nêu được Rđ = = 3 - Tính được R toàn mạch: R = Rtđ + Rđ =  - Tính I toàn mạch: I = = 2,26 A - Tính Iđm của đèn: Iđ = = 2A - So sánh được: Cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn cường độ dòng điện định mức của đèn nên đèn sáng hơn bình thường b) Tính được công suất thực của đèn (Pđ’) Pđ’ = I2.Rđ  15,3 W. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×