Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tonghopandehitxetonaxitcacboxylicde2filewordcoloigiai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.31 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tổng hợp andehit, xeton, axit cacboxylic - đề 2 Câu 1: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) OHCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2 ;(4) C2H2. Phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 tác dụng được với Na. B. Trong (1), (2), (3), (4) có 2 chất cho phản ứng tráng gương. C. 1, 2, là các đồng phân. D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2. Câu 2: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 4: Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ? A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH-. Câu 6: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2 C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. Câu 7: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau : - Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O. - Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc. X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là A. CH2O và C2H4O. B. CH2O và C3H6O C. CH2O và C3H4O. D. CH2O và C4H6O..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. C2H4(COOH)2 và C2H3COOH B. (COOH)2 và C3H5COOH C. C4H8(COOH)2 và C3H5COOH D. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH Câu 9: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam.. Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn) XOẠN TIN NHẮN: “TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI. LIỆU ĐỀ THI FILE WORD” RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI:. 0969.912.851 Câu 10: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%. C. HOOCCH2COOH và 70,87%. D. HOOCCH2COOH và 54,88%. Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 47,5 g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là: A. HCOOH và (COOH)2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. CH3COOH và (COOH)2 C. C2H5COOH và HOOC-CH2-COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 13: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 14: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòa toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. Câu 15: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa. C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO2. Trung hòa cũng lượng axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H4O2. D. C3H4O4. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH. Câu 19: Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương. CTCT của E là A. CH3COOCH2OH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOCH3. D. HOCH2CH2COOH. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. HCOONa. Câu 21: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Câu 22: Chia 0,3 mol axit cacobxylic A thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2. - Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH. Vậy A có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C3H4O2. C. C3H4O4. D. C6H8O4. Câu 23: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là A. 54%. B. 69%. C. 64,28%. D. 46%. Câu 24: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOCCH2COOH. C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH. Câu 25: Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A là A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : B Trong 4 chất đã cho, OHC-CH2-CHO và HCOOCH=CH2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương => Đáp án B Câu 2: Đáp án : B Các đồng phân và các phản ứng xảy ra:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CH3COOH +. ; CH2OH. Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn) XOẠN TIN NHẮN: “TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI. LIỆU ĐỀ THI FILE WORD” RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI:. 0969.912.851 CHO + Na ; HCOOCH3 + NaOH => Có tất cả 5 phản ứng => Đáp án B Câu 3: Đáp án : D Các chất (1) , (2) , 3), (4) khi phản ứng với H2 dư, (Ni, nhiệt độ) đều tạo sản phẩm là propan-1-ol => Đáp án D Câu 4: Đáp án : C CTCT của các chất đã cho: CH2=CH2 ; CH≡CH ; HCHO ; HCOOH ; HCOOCH=CH2 => Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc là HCHO ; HCOOH và HCOOCH=CH2 => Đáp án C Câu 5: Đáp án : D. không tan : C2H5OH tan : HCOOH ; CH3COOH. không hòa tan: CH3COOH Tạo kết tủa Cu2O : HCOOH. => Đáp án D Câu 6: Đáp án : B Dùng Br2, chỉ axit acrylic làm mất màu: CH2=CH-COOH + Br2  CH2BrCHBrCOOH => Đáp án B Câu 7: Đáp án : C Mỗi phần có n andehit = 0,06 mol Ở phần 2: nAg : n andehit = 2,67 , mà các andehit đơn chức phải chứa HCHO => X gồm HCHO và RCHO (R khác H) 1 nHCHO = nAg - n andehit = 0,02 mol ; nRCHO = 0,04 mol 2 Đốt => Đáp án C Câu 8: Đáp án : D. => RCHO là CH2=CH-CHO.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gọi axit A là CnH2n-2O4 (x mol) và B là CmH2m-2O2 (y mol) => mX = 5,08 => (14n +62)x + (14m + 30)y = 5,08 => 62x + 30y = 5,08 - 14.(nx + my) = 2,14 Từ đó tìm được x = 0,02 ; y = 0,03 => 0,02n + 0,03m = 0,21 Xét 2 trường hợp n = 2m hoặc m = 2n tìm được n = 6; m = 3 => A là C4H8(COOH)2 ; B là C2H3COOH => Đáp án D Câu 9: Đáp án : A 1 C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 2 Giả sử nC2H5OH = x mol => nC2H5OH dư = 0,75x nC2H5OH pứ = 0,25x => nCH3COOH = nH2O = 0,25x 1 1 1 1 Mà nH2 = nC2H5OH + nCH3COOH + nH2O = (0,75x + 0,25x + 0,25x) 2 2 2 2 1 <=> 0,25 = . 1,25x => x = 0,4 => m = 18,4 g 2 => Đáp án A Câu 10: Đáp án : A Mỗi phần có khối lượng là 13,4g 1 X + AgNO3  Ag => X chứa HCOOH ; nHCOOH = nAg = 0,1 mol 2 Gọi axit còn lại là CnH2nO2 => nCnH2nO2 = nNaOH - nHCOOH = 0,1 mol Mà mHCOOH + mCnH2nO2 = 13,4 <=> 0,1.46 + 0,1.(14n + 32) = 13,4 => n = 4 => Axit là C3H7COOH => Đáp án A Câu 11: Đáp án : A Giả sử Y, Z có n nguyên tử C; nY = y ; nZ = z mol Theo đề bài => nY + 2nZ = 2nH2 <=> y + 2z = 0,4 n.(nY + nZ) = nCO2 = 0,6 <=> n(y + z) = 0,6 0, 6 => z = 0,4 . Mà 0 < z < 0,2 => 1,5 < n < 3 => n = 2 n Do đó, z = 0,1 ; y = 0,2. Hai axit là CH3COOH và HOOC-COOH % HOOC-COOH = => Đáp án A Câu 12: Đáp án : D. = 42,86%. 22, 6  16 = 0,3 mol 22 Mà nX = 0,175 mol => X gồm 1 axit đơn chức CnH2nO2 và 1 axit 2 chức CmH2m-2O4 => nCnH2nO2 = 0,05 mol ; nCmH2m-2O4 = 0,125 mol Mặt khác, nCaCO3 = 0,475 => 0,05n + 0,125m = 0,475 => n = 2; m = 3 => X chứa CH3COOH và HOOC-CH2-COOH => Đáp án D Câu 13: Đáp án : A n-COOH = 2nH2 = 0,15 mol Sau phản ứng cộng H2 chỉ tạo thành C2H5COOH. Bảo toàn nhóm -COOH => nC2H5COOH = 0,15 => m sản phẩm = 11,1 g => Đáp án A Câu 14: Đáp án : C. Tăng giảm khối lượng: 16g X. 22,5g muối => n-COOH =.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ta có: => nCH3COOH = 0,01 mol => % CH3COOH =. 0, 01.60 = 19,05 % 3,15. => Đáp án C Câu 15: Đáp án : D 17,8  13, 4 = 0,2 mol 22 => M = 67 => Axit là CH3COOH (x mol) và C2H5COOH (y mol). Tăng giảm khối lượng => naxit = n-COOH =. => => x = y = 0,1 => mCH3COOH = 6g => Đáp án D Câu 16: Đáp án : A Gọi X chứa 0,01 mol HCOONa và x mol RCOONa => Khi đốt X tạo ra nCO2 = nH2O. Mà mCO2 - mH2O = 3,51 g 3,51 => nCO2 = nH2O = = 0,135 mol 44  18 nNa2CO3 = 0,025 => nNa = 0,05 => x = 0,05 - 0,01 = 0,04 mol => Số C của RCOONa là: = 3,75 Hai muối là C2H5COONa và C3H7COONa => Đáp án A Câu 17: Đáp án : D n 0, 06 Giả sử axit có k nhóm COOH => n axit = NaOH  k k nCO2 => Số C của axit = = 1,5k , do đó k chẵn naxit 3,12 = 52k => k = 2 ; M = 104 (HOOC-CH2-COOH) MA  naxit => Đáp án D Câu 18: Đáp án : C nCO2 = 1,67 => Một axit là HCOOH C nX Gọi axit còn lại là CnH2n+2-2kO2k có số mol là x => nHCOOH = 0,3 - x => => k = n => Chỉ có thể là HOOC-COOH (vì n khác 1) => Đáp án C Câu 19: Đáp án : B E là axit lactic CH3CH(OH)COOH , là sản phẩm của quá trình lên men glucose của các vi khuẩn có trong sữa chua => Đáp án B Câu 20: Đáp án : B Dựa vào đáp án => X là axit đơn chức 1 => nNa2CO3 = nX = 0,05 mol => nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,2 mol 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 0, 2 = 2 => X là CH3COOH 0,1 => Đáp án B Câu 21: Đáp án : C X là CH2OHCH2COOH , khi phản ứng với Na hoặc NaHCO3 đều tạo H2 hoặc CO2 theo tỉ lệ 1 : 1 => Đáp án C Câu 22: Đáp án : C nCO2 0, 45 +) Số C của A =  3 nA 0,15 +) 0,15 mol A phản ứng dư với 0,2 mol NaOH => A là axit đa chức => A là HOOCCH2COOH => Đáp án C Câu 23: Đáp án : A Đặt nHCHO = x ; nHCOOH = y => Số C =. => => % HCHO =. 0,18.30 = 54% 10. => Đáp án A Câu 24: Đáp án : B BTKL => mO2 = mCO2 + mH2O - mX = 4,8 g BT oxi => nO (trong X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,4 mol Mà nCO2 > nH2O => X phải có axit 2 chức. Gọi axit đơn chức là CnH2nO2 , axit 2 chức là CmH2m-2O4 => nCmH2m-2O4 = nCO2 - nH2O = 0,05 mol BT oxi => 4nCmH2m-2O4 + 2nCnH2nO2 = 0,4 => nCnH2nO2 = 0,1 mol Do đó: 0,05m + 0,1n = nCO2 = 0,25 => m = 3; n = 1 => Đáp án B Câu 25: Đáp án : B Ta coi thể tích là số mol BT nguyên tố oxi => nO (trong A) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 30 30.2 30 30 Gọi CT A là CxHyOz => x = =3;y= =6;z= =3 10 10 10 A là C3H6O3. => Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×