Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BAI 16 CAU TRUC DI TRUYEN CUA QUAN THE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ. BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1.Quần thể là gì?    . Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài Cùng sống trong một không gian xác định Tồn tại trong một thời điểm xác định Có khả năng giao phối sinh ra con cái để duy trì nòi giống.. RUỘNG NGÔ. 1.RUỘNG LÚA MI 2.ĐÀN GÀ TRONG LỒNG. ĐÀN BÒ. RUỘNG NGÔ CHIM CÁNH CỤT. 3.NGỰA VẰN ĐÀN TRÂU RỪNG. 4.BẦY BÁO TRONG LỒNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có 2 quần thể cùng loài (A và a là các alen) Quần thể 1. Quần thể 2. AA AA AA. AA. AA. aa. Aa. AA Aa. aa aa. Aa. Aa AA. Aa AA. aa. Aa Aa. aa. Những khác biệt có thể có giữa 2 quần thể? Mỗi quần thể có số lượng alen và kiểu gen khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD:Một quần thể có 1000 cây : 500 cây có kiểu gen AA BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 200 cây có kiểu gen Aa .300 cây có kiểu gen aa .Hãy tính I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ: tần số của mỗi kiểu gen và tần số của mỗi alen trong quần Khái? niệm quần thể thể1.này 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể. Kiểu gen ở : -Tiêu Mỗi chí 1 quần thể có 1Alen vốn gen đặc trưng thể hiện + Tần số alen + Tần Cách tính tầnsốsốkiểu gen (cấu trúc di truyền của quần thể). * Cách tính tần số kiểu gen và alen:. Số loại Ví dụ Tần số.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VD:Một quần thể có 1000 cây : 500 cây có kiểu gen AA 200 cây có kiểu gen Aa . 300 cây có kiểu gen aa . Hãy tính tần số của mỗi kiểu gen và tần số của mỗi alen trong quần thể này ?. Giải. Tính tần số của mỗi alen Tính tần số của mỗi kiểu gen *Tần số alen A: Số lượng alen A= ? 1200. AA= ?500/1000= 0.5 Aa= ?200/1000= 0.2 aa= ?300/1000= 0.3. Tổng số alen (A+a)= 2000 ? Tần số alen A= ?0.6 *Tần số alen a: Số lượng alen a = 800 ? Tần số alen a = 0.4 ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiêu chí. Cách tính tần số Số loại. Ví dụ. Alen (Gen). Kiểu gen. Số loại alen. Số cá thể có KG đó. Tổng số alen. Tổng số cá thể. 2 alen: A và a A = (500 + 200/2)/1000 = 0,6. Tần số a = (300 +. 200/2)/1000 = 0,4. AA, Aa, aa. AA = 500/1000 = 0,5 Aa = 200/1000 = 0,2 aa = 300/1000 = 0,3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Ví dụ .Cấu trúc di truyền của QT ở P : 0,5AA + 0,2 Aa + 0,3 aa =1,Xác định tần số của alen A và a trong quần thể? Tỉ lệ giao tử A : 0,5 + 0,2/2 = 0,6 Tỉ lệ giao tử a : 0,2/2 + 0,3 = 0,4. h p d  2. * Tần số alen của 1gen nào đó là tỉ lệ giao - Tần số đốialen của các KG là: tổng số giao tử tửtương mang đó trong + AA = 0,5 (d) + Aa = 0,2(h) + aa = 0,3 (r) => 0,5AA ; 0,2Aa ; 0,3aa - Tần số tương đối của alen: + A= 0,5 + 0,2/2 = 0,6 (p) + a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4 (q). h q r  2 p  q 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1: Một quần thể thực vật có 3000 cây, trong đó có : 1200 cây có kiểu gen AA 1500 cây có kiểu gen Aa, 300 cây có kiểu aa. Hãy xác định tần số của mỗi kiểu gen và của mỗi alen trong quần thể?. Tần số của các kiểu gen:. Giải:. Tần số của các alen :. AA =?0.4 Aa = ?0.5. Alen a = 0.35 ?. aa = ?0.1. Alen A = 0.65 ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 1) Quần thể tự thụ phấn:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 1) Quần thể tự thụ phấn:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN. 1 . Quần thể tự thụ phấn. VD: Một quần thể có toàn bộ là cây dị hợp tử (Aa) . Hãy xác định thành phần kiểu gen ( tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa ) của quần thể sau n thế hệ tự thụ phấn ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> @ Một quần thể có 100% KG Aa. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối?  Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến F n?. F2 1 1 1 : Ta có F : (Aa x Aa) (AA x AA) :1 + (aa x aa) + 2 x 4 P: 4 Aa Aa 1 1 1 1  1 AA +2 2 Aa + 1 aa1 AA + AA + + aa Aa + aa F1:  4 24 4 4 4 4 44 F2: 1 1 1 1 1 AA + AA + Aa + aa + aa 4 8 4 8 4 F2: 3 1 3 AA Aa aa + + 8 4 8 1 3 3 (aa x aa) (AA x AA) + (Aa x Aa) + 4 8 8 3 1 1 3 2 1  AA aa AA + Aa + aa F3: + +   8 4 4 8 4 4  3 1 1 3 1 AA + aa + aa AA + Aa + 8 8 16 8 16 1 7 7 Aa aa AA + + 8 16 16. Dị hợp 1,0 (100%) 1. 1    (50%)  2. Đồng hợp 0,0 (0%) 1.  1  1    (50%)  2. 2. 1 1    (75%)  2. 1  5%)   (12,  2.  1 1     (87,5%)  2. 1    (25%)  2. 3. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các kiểu tự phối + AA x AA + aa x aa + Aa x Aa + Aa x Aa:.    . Thế hệ con: AA aa 1/4AA ; 2/4Aa ; 1/4aa. F1  1/4AA ; 2/4Aa ; 1/4aa F2  3/8AA ; 2/8Aa ; 3/8aa F3  7/16AA ; 2/16Aa ; 7/16aa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN. 1. Quần thể tự thụ phấn Thành phần kiểu gen qua các thế hệ thay đổi theo hướng: + Giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. + Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử (tạo điều kiện cho gen lặn có hại được biểu hiện), có thể xảy ra hiện tượng thoái hoá giống..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  . VD: Quần thể bắp cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ sinh trưởng kém, năng suất thấp, một số bị bạch tạng….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN. 1 . Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối cận huyết *Quần thể giao phối cận huyết là: Giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống. *Kết quả :Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN 1 . Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối cận huyết. Bài tập: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểugen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn , tính theo lý thuyết thì tỷ lệ thể (Bb) dị hợp trong quần thể đó là:. a. 1-(1/2)4. b. 1/4. c.(1/2)4. d.1/8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN. 1 . Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối cận huyết. Bài tập Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.40 . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?. a . 0.10. b . 0.20. c . 0.30. d . 0.40.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×