Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de kiem tra 45 hoc ki 1 mon GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày.......tháng.........năm 2017 KIỂM TRA 45 PHÚT MOÂN : GDCD 7 Năm học: 2017 - 2018 -------------------Lời phê của giáo viên Duyệt. Trường THCS Hựu Thạnh Lớp 7A… Tên HS:………………………………. Điểm. Tổ trưởng. Ban giám hiệu. ĐỀ 1 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Lưu ý: Học sinh chọn chữ cái đáp án đúng nhất Câu 1: Trong các biểu hiện sau đây, theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị? A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì. B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. C. Nói năng cộc lốc, trống không. D. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. Câu 2: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính không trung thực? A. Tôn trọng sự thật B. Quay cóp trong giờ kiểm tra. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. D. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? A. Chết vinh hơn sống nhục. B. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Tất cả đều đúng Câu 4:Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Không làm được bài, Hải đã quay cóp và nhìn bài của bạn. B. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình. C. Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy khi sửa chữa. D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì dấu đi. Câu 5:Câu tục ngữ nào sau đây là trung thực: A. Đói cho sạch rách cho thơm.. B. Uống nước nhớ nguồn.. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.. D. Cây ngay không sợ chết đứng.. Câu 6 : Người sống giản dị là người luôn…. A. Cầu kì, kiểu cách, khách sáo. B. Sống xa hoa, lãng phí. C. Sống phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. D. Chạy theo những nhu cầu vật chất. Câu 7 : Những biểu hiện nào sao đây là sống xa hoa? A.Chỉ dùng vừa mức so với nhu cầu của mình và người xung quanh. B. Sống chân thành hòa hợp với mọi người. C. Thích dùng hàng hiệu đắt tiền. D. Biết quý trọng tiền bạc của gia đình và mọi người xung quanh. Câu 8 : Lối sống giản dị sẽ mang lại cho con người điều gì sau đây? A.Chúng ta dễ bị người khác coi thường, khinh rẻ. B. Chúng ta phải sống khổ cực vì không được ăn ngon mặc đẹp và không được dùng hàng đắt tiền. C. Khó sống hòa hợp với mọi người xung quanh. D. Được mọi người quý mến và giúp đỡi khi cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (1.0đ) Tố Hữu có một đoạn thơ nói về Bác như sau : Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thông mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn… (Trích “ Theo chân Bác”) Hỏi : Theo em qua đoạn thơ trên Bác Hồ có đức tính gì? Em hiểu gì về đức tính đó ? Câu 2: (2.0đ) Ông A mắc bệnh nan y khó qua khỏi, bác sĩ giấu không cho ông A biết sự thật về căn bệnh mà ông đang mắc phải. Bác sĩ động viên ông A cố gắng chăm sóc sức khỏe thì căn bệnh sẽ hết. Việc làm của bác sĩ có thể hiện tính trung thực không? Vì sao? Câu 3: (1.0đ) Em hãy kể những việc làm của bản thân thể hiện tính trung thực trong học tập,trong quan hệ với mọi người xung quanh . Câu 4: (2.0 đ) Minh đang đi chơi với các bạn thì thấy có một chiếc xích lô đi ngang qua. Người đạp xích lô mặc chiếc áo đã sờn vai và cái quần bạc màu. Minh nhận ra đó là bố mình. Minh thấy xấu hổ vội vàng đi không chào bố, thậm chí không dám nhìn bố vì sợ chúng bạn biết và chê cười. Hỏi: Thái độ và cách cư xử của Minh như vậy là đúng hay sai ? Tại sao? HẾT. Bài làm PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. PHẦN TỰ LUẬN .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 7 Năm học: 2017- 2018 ĐỀ 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B B A B D C C HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDCD 7( 6.0 điểm) Câu Câu 1 (1.0đ) Câu 2 (2.0đ). Câu 3 (1.0đ). Câu 8 D. Đáp án - Bác Hồ có đức tính giản dị - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. - Bác sĩ không nói sự thật về bệnh tật cho người bệnh biết đây là biểu hiện của sự trung thực. - Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh nhân lạc quan, yêu đời và hi vọng chiến thắng được bệnh tật .. Điểm 0.25 0.75. - Hoïc taäp: ngay thaúng, khoâng gian doái, khoâng quay coùp baøi cuûa baïn. - Trong quan hệ với mọi người xung quanh: Khơng nĩi xấu hay tranh cơng, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. Lưu ý: HS có thể nêu lên ý kiến khác.. 0.5đ. Câu 4. 1.0 1.0. 0.5. Thái độ của Minh như vậy là sai 1.0 Vì đạp xe xích lô cũng là một công việc bình thường , tạo thu nhập chân chính cho 1.0 (2.0đ) mình, không có gì đáng phải xấu hổ. Trường THCS Hựu Thạnh Lớp 7A… Tên HS:……………………………….. Ngày.......tháng.........năm 2017 KIỂM TRA 45 PHÚT MOÂN : GDCD 7 Năm học: 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -------------------Điểm. Lời phê của giáo viên. Duyệt Tổ trưởng. Ban giám hiệu. ĐỀ 2 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Lưu ý: Học sinh chọn chữ cái đáp án đúng nhất Câu 1: Em không tán thành hành vi nào sau đây A.Khi thất bại , người có lòng tự trọng luôn tìm cách đổ lỗi cho hoàn cảnh. B.Một trong những cách rèn luyện lòng tự trọng là luôn giữ đúng lời hứa với bạn bè. C. Trung thực trong mọi lời nói, hành động là biểu hiện quan trọng nhất của lòng tự trọng. D. Lòng tự trọng là luôn cư xử đàng hoàn, đúng mực. Câu 2 : Lối sống giản dị sẽ mang lại cho con người điều gì sau đây? A.Chúng ta dễ bị người khác coi thường, khinh rẻ. B. Chúng ta phải sống khổ cực vì không được ăn ngon mặc đẹp và không được dùng hàng đắt tiền. C. Khó sống hòa hợp với mọi người xung quanh. D. Được mọi người quý mến và giúp đỡ khi cần thiết. Câu 3. Trong những hành vi sau đây em đồng ý với hành vi nào thể hiện tính trung thực: A. Làm hộ bài cho bạn. B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình. Câu 4: Em tán thành với biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ? A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà B. Nói năng đơn giản dễ hiểu C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài D. Sống hà tiện Câu 5 : Em không đồng ý với ý kiến nào sao đây về sống giản dị A.Chỉ dùng vừa mức so với nhu cầu của mình và người xung quanh. B. Sống chân thành hòa hợp với mọi người. C. Thích dùng hàng hiệu đắt tiền. D. Biết quý trọng tiền bạc của gia đình và mọi người xung quanh. Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tự trọng? A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình. B. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém. C. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn. D. Luôn giữ đúng lời hứa Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là trung thực: A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm. B. Chào hỏi thầy, cô giáo. C. Giúp bạn khi gặp khó khăn. D. Tiêu xài hợp lí. Câu 8 : Người sống giản dị là người luôn…. A. Cầu kì, kiểu cách, khách sáo. B. Sống xa hoa, lãng phí. C. Sống phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của ban thân. D. Chạy theo những nhu cầu vật chất. B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (2.0đ) Ông A mắc bệnh nan y khó qua khỏi, bác sĩ giấu không cho ông A biết sự thật về căn bệnh mà ông đang mắc phải. Bác sĩ động viên ông A cố gắng chăm sóc sức khỏe thì căn bệnh sẽ hết. Việc làm của bác sĩ có thể hiện tính trung thực không? Vì sao? Câu 2: (1.0đ) Tố Hữu có một đoạn thơ nói về Bác như sau : Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thông mộc mạc chẳng mùi sơn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn… (Trích “ Theo chân Bác”) Hỏi : Theo em qua đoạn thơ trên Bác Hồ có đức tính gì? Em hiểu gì về đức tính đó ? Câu 3: (2.0 đ) Minh đang đi chơi với các bạn thì thấy có một chiếc xích lô đi ngang qua. Người đạp xích lô mặc chiếc áo đã sờn vai và cái quần bạc màu. Minh nhận ra đó là bố mình. Minh thấy xấu hổ vội vàng đi không chào bố, thậm chí không dám nhìn bố vì sợ chúng bạn biết và chê cười. Hỏi: Thái độ và cách cư xử của Minh như vậy là đúng hay sai ? Tại sao? Câu 4: (1.0đ) Em hãy kể những việc làm của bản thân thể hiện tính trung thực trong học tập,trong quan hệ với mọi người xung quanh . HẾT. Bài làm PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. PHẦN TỰ LUẬN .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 7 Năm học: 2017- 2018 ĐỀ 2 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D B B C D HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDCD 7( 6.0 điểm) Câu Câu 1 (1.0đ) Câu 2 (2.0đ). Câu 3 (1.0đ). Câu 4. Câu 7 A. Câu 8 C. Đáp án - Bác Hồ có đức tính giản dị - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. - Bác sĩ không nói sự thật về bệnh tật cho người bệnh biết đây là biểu hiện của sự trung thực. - Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh nhân lạc quan, yêu đời và hi vọng chiến thắng được bệnh tật . - Hoïc taäp: ngay thaúng, khoâng gian doái, khoâng quay coùp baøi cuûa baïn. - Trong quan hệ với mọi người xung quanh: Khơng nĩi xấu hay tranh cơng, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. Lưu ý: HS có thể nêu lên ý kiến khác.. Điểm 0.25 0.75 1.0 2.0 0.5đ 0.5. Thái độ của Minh như vậy là sai 1.0 (2.0đ) Vì đạp xe xích lô cũng là một công việc bình thường , tạo thu nhập chân chính cho 1.0 mình, không có gì đáng phải xấu hổ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×