Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 18 Chon giong vat nuoi va cay trong dua tren nguon bien di to hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Nguồn vật liệu chọn giống gồm có : + Biến dị tổ hợp. + Đột biến. + ADN tái tổ hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. TẠO GiỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP:. Để tạo được giống trước hết phải có nguồn gen..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giống lúa Peta. Takudan. X. Giống lúa Dee-geo- woo-gen. IR-12-178. Giống lúa IR8 X. IR22. X. CICA4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. TẠO GiỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO: 1. Khái niệm ưu thế lai:. X Lợn Ỉ - Dễ nuôi, mắn đẻ. Lợn Đại Bạch - Tầm vóc to, lớn nhanh. Đại Bạch Ỉ 81 - Dễ nuôi, mắn đẻ, tầm vóc to, lớn nhanh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> X. X. Lợn Móng Cái. Bò vàng Việt Nam. Lợn Ỉ. Bò Hà Lan. Giống lợn Ỉ Móng Cái. Bò lai ƯU THẾ LAI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai:. P: G/P: F1:. AAbbCCDD AbCD. X. aaBBccdd aBcd. AaBbCcDd Con lai tổ hợp có đặc tính tốt của bố và mẹ A: Mau lớn B: Thịt Nhiều C: Cao To D: Chịu Lạnh. a: chậm lớn b: Tích lũy mỡ sớm c: Thấp bé d: Chịu nóng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Siêu trội. AABBCC < AaBbCc > aabbcc Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Phương pháp tạo ưu thế lai: -. Lai thuận nghịch Lai khác dòng Lai khác thứ Lai khác loài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lai khác dòng đơn. x. P: Dòng A. Dòng B. F1: Con lai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lai khác dòng kép: P:. x. x Dòng A. Dòng B. Dòng C. Dòng D. F1: Dòng G. X. F2:. Con lai. Dòng H.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lai khác thứ. Cây lai F1 có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lai khác loài. Con Bacđô Con la (Ngựa cái x Lừa đực). (Lừa cái x Ngựa đực).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Zedon có bố là ngựa vằn và mẹ là lừa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Một số thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sán xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Giống ngô lai LNV 66 (năng suất cao, thích nghi rộng).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khổ qua F1 MT-282. Cải Bông Trắng F1. Một số giống rau quả F1 sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, kháng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Một số tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở gà:. X. Gà Tam Hoàng. Gà Ri. X. Gà Ri. Gà Đông Cảo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Cho : 1: chọn tổ hợp gen mong muốn 2: tạo các dòng thuần khác nhau 3: tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần 4: lai các dòng thuần khác nhau Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp : A. 1,4,2,3 B. 2,4,1,3 C. 4,1,2,3 D. 2,1,3,4.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Câu 2: Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích: A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống Câu 3: Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là: A. Tạo sự đa dạng về KG trong chọn giống cây trồng, vật nuôi. B. Tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. C. Chỉ tạo sự đa dạng về KH của cây trồng, vật nuôi trong chọn giống. D. Tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Câu 4: Câu nào dưới đây giải thích ưu thế lai là đúng? A. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao. B. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý sẽ luôn cho ưu thế lai cao. C. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai. D. Không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình.. Câu 5: Phương pháp nào đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai? A. trồng cây bằng hạt đã qua chọn lọc B. cho tự thụ bắt buộc C. nhân giống vô tính bằng cành giâm D. nuôi cấy mô.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×