Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Giao tiep van ban va phuong thuc bieu dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 8/09/2017 Tiết 4 Giao tiÕp, v¨n b¶n vµ ph¬ng thøc biểu đạt A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ. 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng cña việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3. Thái độ: GD ý thức sử dụng đúng phơng thức biểu đạt khi giao tiếp. B. CHUÈN Bi 1. GV: Sgk, STK, bµi so¹n theo chuÈn. 2. HS: chuÈn bÞ bµi theo híng dÉn cña gv. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Ở cấp tiểu học trong phân môn TLV em đã học những kiểu v¨n b¶n nào? 3. Bµi míi: Kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản Mục tiêu: Gióp HS n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.TÌM HIỂU CHUNG ? Em làm thế nào khi cần biểu đạt một điều gì đó cho người khác biết? 1. Giao tiếp: Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ...) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu). - Ví dụ : ôi buồn quá !... - Khi nói chuyện với mẹ hoặc viết thư cho bạn, ta gọi đó là hoạt động giao tiếp. Vậy => Là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư giao tiếp đó nhằm mục đớch gỡ? tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. ? Vậy em hiểu giao tiếp là gì? Cho ví dụ. ? Trong ví dụ 1 phương tiện giao tiếp ngôn từ là chuỗi lời nói rêi r¹c, chuỗi lời nói ấy đã làm cho người nghe hiểu đầy đủ trọn vẹn chưa? (chưa) ? VËy khi muốn biểu đạt mét tư tưởng, tỡnh cảm, nguyện vọng nào đấy một cỏch đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào? 2. Văn bản: - HS: Tạo lập văn bản. - HS đọc câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Hãy suy nghĩ để trả lời: - Câu ca dao này được sáng tác nhằm mục đích gì? - Nó nói lên điều gì (chủ đề)? - Câu 6 và câu 8 trong câu ca dao này quan hệ với nhau như thế nào? Chúng liên kết về luật thơ và về ý với nhau ra sao? - Câu ca dao này đã biểu đạt được trọn vẹn một ý chưa? - Có thể xem câu ca dao này là một văn bản không? Gợi ý: Câu ca dao này được sáng tác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhằm khuyên nhủ con người, với chủ đề giữ chí cho bền. Về luật thơ, vần (bền - nền) là yếu tố liên kết hai câu 6 và 8. Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là thế nào: là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước. => Câu ca dao này là một văn bản. ? Vì sao có thể xem lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học cũng là một văn bản? Lời thầy (cô) hiệu trưởng phát biểu trong lễ khai giảng năm học là một văn bản (nói) vì: - Nó gồm một chuỗi lời - Có chủ đề: Thường là nêu thành tích, hạn chế trong năm học vừa qua, đề ra và kêu gọi thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học mới. - Các bộ phận của bài phát biểu liên kết chặt chẽ với nhau theo chủ đề và cách diễn đạt. ? Em viết một bức thư cho bạn bè, có phải là em tạo lập một văn bản không? - Bức thư cũng là một dạng =>V¨n b¶n lµ chuçi lêi nãi hay bµi viÕt văn bản viết. Nú cú chủ đề và có chủ đề, có sự thống nhất trọn vẹn về thường là thông báo tình hình của néi dung vµ sù hoµn chØnh vÒ h×nh thøc. người viết, hỏi han tình hình của người nhận; - Vì vậy, viết thư cũng có nghĩa là tạo lập một văn bản. ? Bài thơ, truyện kể (có thể là kể bằng miệng hoặc bằng chữ viết), câu đối có phải là văn bản không? Bài thơ, truyện kể - truyền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> miệng hay bằng chữ viết, câu đối II. Kiểu văn bản và PTBĐ văn bản: * Các kiểu văn bản : Có 6 kiểu văn bản : đều là văn bản. - Tự sự. ? Đơn xin (hay đề nghị,...), thiếp - Miêu tả. mời có phải là văn bản không? - Biểu cảm. Đơn xin (hay đề nghị,...), thiếp - Nghị luận. mời cũng là những dạng văn bản. - ThuyÕt minh. Như vậy, thế nào là văn bản? - Hành chính- công vụ. Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để * Bài tập: thực hiện mục đích giao tiếp. ? VËy em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n b¶n? - Gv nhÊn m¹nh cho hs : Văn bản(dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, sự liên kết) văn bản có thể ngắn( một câu) có thể dài(nhiều câu), có thể là môt đoạn hay nhiều đoạn, có thể được viết ra hoặc nói ra khi có sự thống nhất trọn vẹn về nội dung và sự hoàn chỉnh về hình thức. GV: Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mµ ngêi ta sö dông c¸c kiÓu v¨n b¶n víi c¸c ptb® phï hîp. - GV: Híng dÉn hs theo dâi môc 2 SGK vµ rót ra kÕt luËn vÒ ptb®. ? Theo em, có bao nhiêu kiểu văn bản? Mục đích giao tiếp của chúng như thế nào?. 1. 2. 3. 4. 5.. - GV hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu SGK. - Chia 3 nhóm thảo luận -> trình bày bảng bằng bảng phụ. * Cho học sinh làm bài tập Đơn: VBHCCV. Tường thuật: VB tự sự Tả pha bóng: VB miêu tả Giới thiệu quá trình thành lập: VBTM Bày tỏ lũng yờu bóng đá: VB biểu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cảm 6.. Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vËn dông kiến thức vừa học vµo lµm bµi tËp. Phương pháp: Hỏi đáp, gi¶i thÝch, ph©n tÝch, th¶o luËn nhãm. II.LUYỆN TẬP: Bài 1:Xác định phương thức biểu đạt. Bài 1 : HS th¶o luËn theo nhãm lµm BT. a.Tự sự ; b .Miêu tả ; c. Nghị luận ; d.Biểu cảm ; e.Thuyết minh. Hoạt động 4: Củng cố . Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. - GV kh¾c s©u kiÕn thøc ghi nhí. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự đã học. - Soạn bài : Th¸nh Giãng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×