Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi giua ki Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I Môn: TOÁN 8 Năn học: 2017- 2018. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau (1đ) Câu Khẳng định Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là hình thang có một góc vuông 2 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 3 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Câu 5(0,5đ). Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 2 3 Câu 6(0,5đ). Đơn thức 9x y z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2 II.TỰ LUẬN Bài 1 (1 điểm). Thực hiện phép tính 1 a) 2x2y (4x3y - 2 x2 + 2).. b) (2x + 3)2 + (2x - 3)2 - 2(2x + 3)(2x - 3).. Bài 2 (2 điểm). Tìm x, biết 1 a) 3x(x - 2 ) = 0. b) x3 + x2 - x - 1 = 0. Bài 3 (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) x4y - 3x3y2 + 3x2y3 + xy4. b) x4 + 4y4. Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC, từ điểm D trên cạnh BC kẻ các đường thẳng DE, DF lần lượt song song với AB, AC (E  AC; F AB). Gọi K là trung điểm của AE, H là trung điểm của BD, I là giao điểm của AD và HK. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AEDF là hình bình hành. b) E và F đối xứng nhau qua I Bài 5 (0,5 điểm): a) Chứng tỏ rằng x2 + y2 +z2 +2x - 2y - 2z + 3  0 với mọi số thực x, y, z. b) Hãy xác định các số a, b, c để có đẳng thức: x3 - ax2 +bx - c = (x - a)(x - b)(x - c) ------------------HẾT--------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: TOÁN 8 Bài 1 (2 điểm) 2 (2 điểm). 3 (2. Nội dung. Điểm. 1 a) 2x2y (4x3y - 2 x2 + 2) = 8x5y2 - x4y + 4x2y b) (x + 3)(5x - 2) = 5x2 + 13x - 6 c) (x + 3)(x - 3) - (x + 6)2 + 12 = -12x - 33 d) (2x + 3)2 + (2x - 3)2 - 2(2x + 3)(2x - 3) = 36  3x 0  1 1  x  0  2 a) 3x(x - 2 ) = 0; ; 3 2 b) x + x - x - 1 = 0; (x - 1) (x + 1)2 = 0. 0,5 0,5 0,5 0,5.  x 0  1 x   2. 1. 0,5.  x  1 0  x 1  x  1 0  x  1   ; a) x4y - 3x3y2 + 3x2y3 + xy4 = xy(x3 - 3x2y + 3xy2 + y3) b) x4 + 4y4 = x4 + 4x2y2 + 4y4 - 4x2y2. 0,5 0,75 1. = (x2 + 2y2)2 - (2xy)2 = (x2 + 2y2 - 2xy)(x2 + 2y2 - 2xy). điểm) 4. A. (3,5. Vẽ hình , ghi gt, kl đúng K. F. điểm). //. H. 0,5. E. I B. 0,25. //. C. D a) Xét tứ giác AEDF. Có : DE // AB (gt) => DE // AF và DF // AC (gt) => DF // AE => Tứ giác AEDF là hình bình hành (định nghĩa). b) HK là đường trung bình của hình thang AEDB (K là trung điểm của AE; H là trung điểm của BD) => DE // HK // AB (Tính chất đường trung bình của hình thang). Xét tam giác ADE; có K là trung điểm của AE; KI // DE nên I là trung điểm của AD; Lại có:AD và EF là 2 đường chéo của hình bình hành AEDF. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài nên. Nội dung I cũng là trung điểm của EF. Điểm. Hay E và F đối xứng với nhau qua I. a) Ta có: x2 + y2 +z2 +2x - 2y - 2z + 3 = (x + 1)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2  0 với mọi số thực x, y, z. 5 (0,5 điểm). 0,25. Dấu "=" xảy ra <=> x = -1; y = z = 1 b) Khai triển vế phải và đồng nhất hệ số của các hạng tử cùng bậc. Kết quả: b = c = 0, a tùy ý hoặc a = b = - 1; c = 1.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×