Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số giải pháp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày đông hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 13 trang )

1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện
Tên đề tài sáng kiến: “Một số giải pháp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc
đến thư viện mỗi ngày đông hơn”
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thư viện trường tiểu học.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2020 – 2021.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trong kỷ nguyên của thời đại thông tin, việc nắm bắt tri thức của bạn đọc
bằng nhiều phương diện khác nhau, từ các phương tiện truyền thông đến báo chí
điện tử. Đặc biệt sách – báo là phương tiện không thể thiếu được trong đời sống
ở bất kỳ xã hội nào. Thực tiễn nói trên địi hỏi ngành GD-ĐT phải khơng ngừng
đổi mới nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người. Muốn
vậy phải đổi mới trong dạy và học, đặc biệt cần coi trọng công tác thư viện
trường học.
Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần
gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trị. Học sinh cần có sách giáo
khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có
sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng
chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chí...ở
Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên
và học sinh trong nhà trường.
Chính vì vậy, từ lâu thư viện trường học đã trở thành một bộ phận không
thể thiếu được trong nhà trường. Nhận thức được vai trò sách, báo trong nhà
trường cũng như nhu cầu sử dụng sách, báo ngày càng tăng của giáo viên và học
sinh. Đội ngũ cán bộ thư viện trường học không ngừng học hỏi trau dồi, mở
rộng, nâng cao kiến thức nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ thư viện nhằm đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của giáo viên và học sinh đối với sách, báo và thông tin


khoa học. Thư viện trường học đã có những biện pháp cải tiến trong các khâu
nghiệp vụ thư viện. Đã tổ chức tuyên truyền, giới thiệu và hướng dẫn bạn đọc sử
dụng sách báo. Nhằm truyền tải đến giáo viên và học sinh những tài liệu, thông
tin cần thiết phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập trong nhà trường, lôi


2
cuốn bạn đọc nhiều hơn nữa vào việc sử dụng sách báo thư viện, kích thích sự
ham mê đọc sách, báo, xem sách là người bạn đồng hành không thể thiếu được
trong giảng dạy và học tập của mình. Cán bộ thư viện đã kết hợp với Đoàn đội
tổ chức các cuộc thi kể chuyện theo sách, điểm sách, tuyên truyền sách, báo, tạp
chí đến tồn thể các em học sinh trong toàn trường.
Trong những năm gần đây thư viện trường học phát triển rộng khắp về số
lượng cũng như chất lượng trên toàn quốc, hầu hết các trường học đều xây dựng
cho mình một thư viện, phịng đọc sách …nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho
bạn đọc một cách hiệu quả nhất thì yếu tố đóng vai trị then chốt là cán bộ thư
viện phải làm gì? Làm như thế nào?. Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của
thư viện trường học là yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục, là bộ phận không
thể thiếu trong việc hình thành mơi trường văn hố học đường. Đồng thời, cán
bộ thư viện là nơi khơi nguồn và đáp ứng nhu cầu dùng tin cho hai đối tượng
độc giả chính là giáo viên và học sinh.
Nhưng đứng trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, văn
hố đọc đang bị văn hố nghe nhìn lấn át. Nhiều bạn trẻ đã đánh mất thói quen
đọc sách. Đây là một hiện tượng rất đáng lo ngại bởi nếu khơng chịu khó đọc
sách, con người sẽ trở nên hời hợt, thiếu tư duy tưởng tượng và thiếu trải nghiệm
cần thiết.
Trong nhiều năm qua, bản thân tôi luôn đổi mới cơng tác phục vụ bạn đọc
nhằm mục đích lơi cuốn bạn đọc đến với thư viện ngày càng đông hơn, song
việc ham muốn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng cơng

tác thu hút bạn đọc ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp
quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày đông hơn”
- Ưu điểm của giải pháp:
+ Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường.
+ Thư viện được đặt ở vị trí trung tâm, thoáng mát thuận tiện cho việc đọc
sách.
+ Đa số các em học sinh có tinh thần học hỏi, ham học.
+ Thư viện trường đang hoạt động theo mô hình thư viện thân thiện “
Room To Reach” nên cơ sở vật chất khang trang, nhiều màu sắc, được bố trí hợp
lí thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày đông hơn.
- Hạn chế của giải pháp:
+ Đối với giáo viên:
Ngồi giờ lên lớp, giáo viên cịn phải soạn giáo án, tham gia hội họp, dự giờ,
tranh thủ lúc rãnh rỗi nghĩ ngơi cho bớt căng thẳng,… nên ít có thời gian đến thư
viện đọc sách, tìm kiếm tài liệu.


3
+ Đối với học sinh:
Trường nằm trên địa bàn một xã có điều kiện kinh tế khó khăn nên nhận thức
của các em học sinh và các bậc phụ huynh về việc đọc sách nói riêng, cũng như
quan tâm đế việc học hành của con cháu mình cịn hạn chế;
Số lượng học sinh đến đọc sách không đồng đều, phần lớn giờ ra chơi các em
thích hoạt động các hoạt động ngoài trời hơn là vào thư viện đọc sách.
Một số em chưa có ý thức trong việc đọc sách, làm mất sách, rách sách…
mất trật tự nhiều trong khi đọc, không biết cách đọc chỉ lật sơ qua rồi úp lại, hay
xem những hình ảnh diễn đạt trong truyện không hề đọc đến chữ nên làm ảnh
hưởng đến chất lượng đọc.
3.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của biện pháp đã biết:

Từ thực tế cho thấy, việc xây dựng thói quen đọc sách nhằm thu hút bạn
đọc đến thư viện và để làm tốt công tác phục vụ bạn đọc đạt hiệu quả, khơng chỉ
có sự nỗ lực của người làm cơng tác thư viện, mà cịn có sự quan tâm của ban
giám hiệu nhà trường, sự phối hợp của phụ huynh học sinh, của giáo viên chủ
nhiệm và các tổ chức đoàn thể, cùng với ý thức tự giác của các em học sinh, qua
đó giúp giáo viên và học sinh hiểu thêm về tầm quan trọng của việc đọc sách có
ích đối với cuộc sống con người, từ đó mỗi giáo viên sẽ quan tâm và chú trọng
hơn đến công tác giáo dục các em, những kỹ năng cần thiết để vận dụng kiến
thức vào cuộc sống, tạo ra môi trường giáo dục tiến bộ. Không những thế, phải
rèn cho các em một thói quen đọc sách để các em nâng cao ý thức bảo vệ sách,
cách cầm sách đọc cho đến cách lựa chọn sách, tài liệu tham khảo cho phù hợp
với lứa tuổi của các em để các em vận dụng vào những bài học ở trường cũng
như trong cuộc sống thường ngày của các em.
Sáng kiến: "Một số giải pháp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư
viện mỗi ngày đơng hơn" đã có những cải tiến, sáng tạo thông qua từng giải
pháp cụ thể như sau:
- Giải pháp 1: Sắp xếp tài liệu và phòng đọc khoa học, gọn gàng.
- Giải pháp 2. Thái độ phục vụ
- Giải pháp 3: Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện.
- Giải pháp 4: Tổ chức hướng dẫn cho các em học đọc sách trong thư viện
trường.
- Giải pháp 5: Thư mục chủ đề: Đã xây dựng các thư mục sau.
Vì thế, tơi tìm mọi giải pháp để khắc phục những nhược điểm của các bạn
đọc. Đầu tiên, kiểm tra nắm bắt những mặt hạn chế của từng bạn đọc kết hợp
các hình thức ngoại khóa của thư viện. Tạo mọi điều kiện để bạn đọc tích cực
đến với thư viện.


4
3.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng biện

pháp:
Bản thân tôi nhiều năm làm cơng tác thư viện trường học nên cũng có
được một số kinh nghiệm, bên cạnh đó tơi khơng ngừng trau dồi kiến thức về
nghiệp vụ và luôn trao đổi với đồng nghiệp, các đơn vị bạn nhằm học hỏi những
ý tưởng hay để áp dụng vào công việc nhằm mang lại hiệu quả cao.
Kinh nghiệm này có được một phần dựa vào kiến thức đã được học của
ngành đồng thời qua thực tiễn cơng việc hình thành những ý tưởng và được áp
dụng vào cơng việc, trong q trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng một số
phương pháp như:
- Phương pháp trực quan, phương pháp quan sát, giảng giải để giải quyết
vấn đề, phương pháp tuyên truyền – giới thiệu , phương pháp nêu gương...
- Đọc tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, thơng tin trên mạng internet, thông
tin từ dư luận xã hội, trao đổi với đồng nghiệp...
- Phiếu khảo sát ý kiến bạn đọc (giáo viên và học sinh)
- Kết quả thực tiễn trong quá trình thực hiện.
- Tiến hành tại phịng thư viện, lồng ghép trong các tiết đọc thư viện, các
tiết hoạt động ngoại khóa... kết hợp với Đội sao, giáo viên chủ nhiệm hướng
dẫn các em tổ chức các tủ sách nhỏ để ở góc lớp.
Chính các hoạt động đó giúp các em gắn bó với thư viện và giúp các em
tiếp nhận tri thức một cách hiệu quả bên cạnh giờ học ở trên lớp, cũng như rèn
luyện kỹ năng sống thường ngày. Thư viện trường không chỉ chờ các em đến
đọc sách mà còn chủ động đến với các em. Nhờ vậy, mà thư viện trường luôn là
địa điểm được học sinh và giáo viên, nhân viên yêu thích.
3.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.
Mong muốn lớn nhất của tôi khi thực hiện đề tài này là nhằm góp phần
vào việc giáo dục bạn đọc đến thư viện và sử dụng nguồn tài liệu có trong thư
viện, trước hết chúng ta phải hình thành thói quen như: đọc sách, cách tìm sách
phù hợp, cách bảo quản sách, tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, ...
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.

Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân
cách, ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá song các em chưa có những hiểu
biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống. Đặc biệt trong tình hình kinh
tế - xã hội hiện nay, các em chịu sự tác động đan xen của những yếu tố tích cực
và tiêu cực, ln được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, tuy nhiên
khả năng phân biệt các giá trị của các em còn rất hạn chế, các em chưa có khả
năng xác định đâu là những giá trị tốt đẹp cần rèn luyện, đâu là những vấn đề
tiêu cực cần tránh. Vì vậy, việc giáo dục các em nên tổ chức thông qua những


5
tình huống, hành vi cụ thể chứ khơng thể bằng những lời giải thích sng. Việc
giáo dục đọc sách, tài liệu tham khảo cho học sinh nói chung trong nhà trường
phổ thơng hiện nay cịn q nhiều khiếm khuyết, tác dụng giáo dục chưa cao. Vì
vậy theo tơi, bên cạnh việc thực hiện công tác bạn đọc, giáo dục các em thì mỗi
nhân viên thư viện cần phải có những biện pháp giáo dục tích cực hơn để góp
phần vào việc nâng cao hiệu quả bạn đọc đến với thư viện.
Qua thực tế nhiều năm phục vụ bạn đọc, bằng những kinh nghiệm mà bản
thân đã tích luỹ từ trên ghế nhà trường cũng như trong cuộc sống, từ góc nhìn
của người làm cơng tác giáo dục về đối tượng học sinh của mình, tơi đã lựa chọn
vận dụng một số giải pháp tổ chức hoạt động có kết hợp với hội đồng giáo dục
nhà trường, làm cho hoạt động thư viện khả thi và thực dụng, cụ thể như sau:
Giải pháp 1: Sắp xếp tài liệu và phòng đọc khoa học, gọn gàng.
Đây là bước rất quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả của cơng tác
phục vụ bạn đọc tại thư viện.
Việc sắp xếp có khoa học sẽ giúp cho việc tìm kiếm tài liệu một cách dễ
dàng, tiết kiệm thời gian của nhân viên thư viện và bạn đọc. (sắp xếp theo số
đăng ký cá biệt, môn loại, mã màu....)
Việc tạo ra môi trường đọc sạch sẽ, gọn gàng mang lại tính thẩm mỹ từ đó
sẽ thu hút bạn đọc đến với thư viện, góp phần hình thành ở các em học sinh ý

thức đựơc sự lễ phép và bảo quản sách, cở sở vật chất tại thư viện sẽ được nâng
lên.
Giải pháp 2: Thái độ phục vụ.
Là người phụ trách công tác thư viện tại trường, khi tiếp xúc với bạn đọc
hay khi thực hiện tìm kiếm và cung cấp về nhu cầu tin của giáo viên và học sinh
tơi ln giữ cho mình một thái độ nhiệt tình, hồ nhã điều đó khơng chỉ giúp bản
thân nhận được sự yêu mến của đồng nghiệp và học sinh mà còn tạo ra sự hài
lòng của bạn đọc với thư viện, thu hút bạn đọc đến thư viện thường xuyên và
ngày càng tăng lên.
Giải pháp 3: Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện.
Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng hầu hết hoạt động của con người và
đối với ngành thư viện thì công nghệ thông tin là một sự hỗ trợ đắc lực trong
hoạt động thư viện. Nó giúp nhân viên thư viện giảm đi rất nhiều về thời gian và
công sức trong các khâu nghiệp vụ. Tôi đã sử dụng phần mềm quản lý thư viện
trường học nhờ đó mà tơi có thể quản lý tốt các ấn phẩm, tài sản của thư viện và
tự động hoá các khâu xử lý nghiệp vụ từ đơn giản đến phức tạp.
Giải pháp 4: Tổ chức hướng dẫn cho các em học đọc sách trong thư
viện trường.


6
Dựa trên việc quan sát và nghiên cứu tâm lý bạn đọc là thiếu nhi từ đó
nhân viên thư viện sẽ nắm bắt và xây dựng các hình thức tổ chức hướng dẫn các
em đọc sách tại thư viện.
Hiểu rõ được vai trò của việc đọc sách ảnh hưởng tới nhân cách của các
em học sinh trong độ tuổi thiếu nhi, trong đó nó bao gồm sự hình thành, phát
triển nhân cách của lứa tuổi các em. Vì vậy, trong việc hướng dẫn các em đọc
sách người làm công tác thư viện phải nắm bắt được nhu cầu và hứng thú đọc
của các em từ đó có thể cung cấp tài liệu làm thoả mãn nhu cầu đọc, điều chỉnh
và hạn chế những hứng thú lệch lạc.

Việc hướng dẫn cho các em đọc sách được thực hiện từ khâu giáo dục về
việc bảo vệ sách, cách cầm sách đọc cho đến khâu chọn lựa sách phù hợp. Các
hình thức và phương pháp hướng dẫn học sinh đọc sách trong thư viện chẳng
hạn như: hướng dẫn lựa chọn sách theo mã màu phù hợp và lập kế hoạch đọc
sách, hướng dẫn cách đọc và hiểu nội dung sách tức là cán bộ thư viện cần phải
hướng dẫn cách đọc sách và cách ghi nhớ, vận dụng những điều đã đọc trong
sách vào cuộc sống. Làm được điều này người làm công tác thư viện đã cùng
nhà trường giáo dục các em những kỹ năng cần thiết để vận dụng kiến thức từ
đó tạo ra mơi trường giáo dục tiến bộ.
Xây dựng các thư mục theo chủ đề, môn loại giúp cho việc thơng tin đến
bạn đọc và việc tìm kiếm tài liệu của bạn đọc một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Giải pháp 5: Thư mục chủ đề: Đã xây dựng các thư mục sau.
Thư mục: “Thư mục sách mới theo trình độ đọc của học sinh tiểu học”
bao gồm các tác phẩm được phân theo mã màu được quy định theo hướng thư
viện thân thiện, dựa vào đó giáo viên – học sinh có thể phân biệt được màu nào
thể hiện cho khối lớp mình. Giúp giáo viên, học sinh tìm thấy những thơng tin
bổ ích cho cuộc sống, học tập cũng như vui chơi, giải trí.
Thư mục: “Giáo dục đạo đức ” là thư mục giáo dục cho học sinh rèn
luyện đạo đức thể hiện tình yêu thương con người. Đó là tình u đất nước, lịng
kính trọng và biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, sự cảm thơng chia sẻ
những khó khăn với những người xung quanh; ý thức giúp đỡ bạn bè có hồn
cảnh éo le và thiếu thốn.
Thư mục “Để em ln ngoan ngỗn”: Tổng hợp tất cả các cuốn sách
chứa đựng một câu chuyện trong đó mỗi câu chuyện sẽ giúp em hiểu và tránh
được các thói hư tật xấu, để trở thành một em bé ngoan ngoãn, được người lớn
và bạn bè yêu quý.
Tổ chức định kỳ việc tuyên truyền và giới thiệu sách mới: công việc này
được thực hiện như sau: Chọn lựa sách, viết bài giới thiệu sách, giới thiệu sách
cho các em vào buổi chào cờ đầu tuần hoặc kết hợp với Đội sao để giới thiệu
sách cho các em vào các tiết sinh hoạt sao tại lớp học. Điều căn bản ở đây là



7
việc lựa chọn tài liệu phải phù hợp với đối tượng, nếu là giáo viên thì những tài
liệu giới thiệu phải là những tài liệu liên quan đến chuyên môn và tài liệu mang
tính chất nghiên cứu, giải trí. Đối với các em học sinh thì tài liệu giới thiệu hầu
hết phục vụ cho việc hỗ trợ học tập và giải trí, các loại tài liệu mang tính giải trí
phù hợp với lứa tuổi của các em chủ yếu là sách thiếu nhi. Sách thiếu nhi thường
được trình bày dưới dạng một tác phẩm văn học, với hình tượng nhân vật hấp
dẫn, ngơn ngữ giàu tính biểu cảm sẽ tác động vào tâm hồn, tình cảm của các em,
có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức đạo đức rạch ròi, phân minh: “ tốt – xấu
”, “ hiền hậu – độc ác ”, “ thật thà – gian dối ”. Ngoài ra, cần giới thiệu tới các
em những loại sách viết về thế giới động vật, thực vật... có tranh ảnh kèm theo
để nhằm tạo hứng thú cho các em và từ đó giáo dục tình u động vật và ý thức
bảo vệ môi trường xung quanh.

Giới thiệu sách nhân ngày lễ
Giới thiệu sách là cung cấp những thông tin cơ bản về hình thức và nội
dung cuốn sách để kích thích các em tìm đọc, đây là một hình thức hướng dẫn
các em lựa chọn sách một cách tích cực.
Bài giới thiệu sách phải hay, tạo sự hứng thú nghe cho bạn đọc và phải
làm nổi bật phần nội dung của cuốn sách đồng thời có sự mời gọi tinh tế với bạn
đọc để họ thích thú và muốn đến thư viện để đọc ngay cuốn sách đó.
Lập thư mục sách mới bổ sung đưa đến cho giáo viên và học sinh để họ
nắm bắt kịp thời vốn tài liệu thư viện và phục vụ nhu cầu của bạn đọc tốt hơn.
Bên cạnh lập thư mục là người phụ trách thư viện tơi phải tóm tắt tất cả nội dung
của cuốn sách để các em học sinh đọc nắm được sơ lược nội dung của cuốn sách
và các em sẽ xác định nhanh nhu cầu của mình từ đó sẽ hồi lại thông tin cho
người phụ trách thư viện một cách nhanh nhất (Những ai cần tài liệu này, ai cần



8
những cuốn sách kia...) qua đó nhân viên thư viện dễ dàng xây dựng kế hoạch cho
việc mượn đọc tài liệu của bạn đọc và dự đoán được sự quay vòng của tài liệu.

Các em học sinh đang đọc sách tại thư viện
Đối với thư viện trường tơi thì việc tổ chức thường xuyên cho các em
những buổi đọc sách theo chủ đề không nhất thiết là các em phải đến thư viện.
Vì trường thực hiện mơ hình trường học thân thiện nên các lớp học đều có góc
thư viện tại lớp, nhân viên thư viện kết hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm để
giới thiệu cho các em góc thư viện của lớp mình là một nơi quan trọng, tạo cơ
hội cho học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, đồng thời cung cấp các
nguồn tài liệu khác nhau để học sinh học tập và nghiên cứu. Vì tâm lý của học
sinh tiểu học rất tị mị, muốn tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh của
mình. Do đó góc thư viện sẽ giúp học sinh thoả mãn sự tò mò bằng cách cho các
em đọc và tìm hiểu về các chủ đề mà các em thấy thích thú nhất, giới thiệu với
bạn bè những cuốn sách hay, bổ ích, tạo niềm đam mê học tập cho các em. Đối
với giáo viên phụ trách đội cũng tương tự như vậy nhưng chúng ta có thể lồng
ghép vào những giờ sinh hoạt vui chơi và có thể có những món q khích lệ các
em nếu các em có sự cảm nhận và hiểu đúng về nội dung cuốn sách đó. Những
cuốn sách này giúp định hướng giáo dục về tư tưởng, đạo đức cho các em.


9

Góc thư viện tại lớp học
Thư viện của nhà trường đang hoạt động dưới mơ hình thư viện thân thiện
“Room to Read”, thư viện phối hợp với giáo viên chủ nhiệm trong giờ tiết đọc
thư viện hướng dẫn học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc của mình, hướng
dẫn học sinh cách đọc và tìm ra những em học sinh có khả năng đọc diễn cảm và

cảm nhận được nội của cuốn sách. Đồng thời, cho học sinh thảo luận về những
điều đã đọc thông qua việc trả lời câu hỏi theo nội dung sách dưới hình thức trị
chơi lý thú và bổ ích. Thực hiện phương châm giáo dục trẻ em “chơi mà học,
học mà chơi”. chúng ta có thể lồng ghép thêm vào nội dung này bằng cách
hướng dẫn viết nhận xét sau khi đọc, đây là một hình thức hướng dẫn các em ghi
chép lại, thể hiện lại những điều đã hiểu, đã cảm nhận được qua trang sách bằng
ngơn ngữ của chính các em. Từ đó giáo viên trong nhà trường và ngay cả người
làm cơng tác thư viện có thể phát hiện ra được những em nào có cách làm văn
và cảm nhận tốt nhất, đó cũng là cơ sở cho giáo viên tìm và bồi dưỡng cho học
sinh.
Đọc diễn cảm và kể chuyện là thể hiện nội dung câu chuyện bằng ngôn
ngữ, với sự hỗ trợ của các phuơng tiện biểu cảm, trực quan sinh động như lời
nói, điệu bộ, cử chỉ… giúp các em hiểu sâu hơn, cảm thụ trọn vẹn hơn nội dung
cuốn sách, đồng thời làm cho các em yêu sách hơn. Từ đó thúc đẩy nhu cầu đọc
sách của các em. Hình thức này có thể áp dụng cho giáo viên thực hiện đối với
học sinh của lớp mình và cũng có thể cho các em tiếp xúc với cuốn sách và
hướng dẫn cho các em thể hiện thao tác đó. Đây vừa giúp các em nắm bắt và
hiếu nội dung câu chuyện vừa tập cho các em sự tự tin khi đứng và thể hiện
mình trước đám đông.


10
Trong các giờ đọc ngoài sự cảm nhận của các em là người phụ trách thư
viện cùng với giáo viên kết luận lại tất cả các vấn đề, có sự đánh giá, tổng kết và
nêu ra được nội dung trọng tâm của cuốn sách là gì? Thơng điệp nó muốn gửi
đến bạn đọc là gì? Qua đó giáo dục cho các em về cách nhìn nhận vấn đề đúng
đắn hơn.
Thư viện cũng làm góc theo dõi bạn đọc vào thư viện đọc sách. Đây là
hình thức thể hiện số lượng bạn đọc ở từng khối lớp vào thư viện, thông qua đó
thuận tiện cho việc theo dõi, tổng hợp bạn đọc vào thư viện của nhân viên thư

viện.

Góc theo dõi lượng bạn đọc vào thư viện sau giờ ra chơi
Thư viện trường tơi đã xây dựng cho mình một nhóm “Cộng tác viên thư
viện” Phần đông là các em học sinh để giúp thư viện trong một số công tác đơn
giản như: sắp xếp tài liệu, tuyên truyền tài liệu đến bạn đọc là đối tượng học
sinh, giúp đỡ cho mình trong các buổi tổ chức tuần đọc sách…
Cơng tác thư viện trường học không chỉ đơn thuần là việc giữ gìn, bảo
quản tài liệu, phục vụ người đọc một cách hình thức mà thư viện ngày nay cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của mọi mặt xã hội nhất là sự phát triển và bùng nổ
thông tin cũng như phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đang đặt ra một
thách thức vơ cùng lớn, nó đặt thư viện trước sự sống cịn. Vì thế, thư viện
trường học cũng như tất cả loại hình thư viện khác khơng thể thụ động ngồi yên
mà phải vận động tạo ra nhu cầu từ phía bạn đọc cũng như làm thoả mãn những
nhu cầu ấy. Đã đến lúc thư viện phải linh hoạt, không chỉ phục những ai đến với
thư viện mà phải đưa những gì mình có đến với bạn đọc, phục vụ những gì bạn
đọc cần bằng cách tìm kiếm thông tin cung cấp cho nhu cầu của người sử dụng
thư viện. Có như vậy thì thư viện mới thể hiện được tầm quan trọng của mình.
Người làm cơng tác phục vụ phải nỗ lực hết sức để là “chiếc cầu nối” giữa bạn
đọc với tri thức.


11
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
Dựa vào tình hình thực tế của trường, dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi
các em học sinh.
Thư viện cần tăng cường phát triển vốn tài liệu nhằm đáp ứng phần lớn
nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của giáo viên, học sinh.
Đổi mới phương thức phục vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của bạn
đọc.

Tích cực thực hiện việc luân chuyển sách, báo, tài liệu tham khảo... tại
góc thư viện của các lớp học. Thường xuyên tuyên truyền giới thiệu sách, tổ
chức tốt phong trào thi đọc sách báo, xây dựng thói quen đọc sách báo cho học
sinh. Với những hình thức trên đều nhằm mục đích thu hút bạn đọc tiếp cận với
tài liệu trong thư viện.
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy muốn
làm cơng tác phục vụ bạn đọc có hiệu quả thì phải tập cho các em có thói quen
đến thư viện đọc sách, để hình thành nhân cách cho các em. Tổ chức cho các hội
thi vui đọc sách, kể chuyện theo sách, đố vui học tập... Để các em hiểu được tầm
quan trọng của thư viện trường học đối với việc học tập của các em và trong
cuộc sống hàng ngày, từ đó sẽ thu hút và tạo hứng thú cho các em đến thư viện
ngày càng đông.
3.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Qua theo dõi quá trình bạn đọc và áp dụng sáng kiến trên hiệu quả công
tác bạn đọc đến với thư viện trong năm học này được nâng cao rõ rệt.
Tỷ lệ bạn đọc
Tỷ lệ bạn
Tỷ lệ bạn đọc
Tỷ lệ bạn đọc
đến thư viện
đọc đến thư
Bạn đọc đến thư viện
đến thư viện
GIỮA HỌC KÌ
viện GIỮA
ĐẦU NĂM
CUỐI HKI
I
HỌC KÌ II

Giáo viên
100%
100%
100%
100%
Học sinh
75%
81%
93%
100%
CB,CNV
83%
90%
98%
100%
Bản thân tôi đã vận dụng những biện pháp trên trong quá trình phục vụ
bạn đọc từ đầu năm học cho đến nay. Qua thời gian áp dụng đề tài, tơi nhận thấy
có nhiều kết quả khả quan trong việc thu hút bạn đọc đến thư viện. Phần lớn học
sinh tồn trường đều có tinh thần khá cao, đã phát huy tính tự giác, tích cực và
tinh thần trách nhiệm trong học tập cũng như trong các hoạt động của thư viện,
của trường. Trong quá trình bạn đọc đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu
để giúp các em học tập hằng ngày, nhiều em đã có sự thay đổi tích cực trong học
tập cũng như trong giao tiếp.


12
Đề tài tập trung trình bày một số giải pháp và những kinh nghiệm trong
công việc, thu hút bạn đọc đến thư viện, vì vậy mọi kết quả ở đây đều dựa vào
cảm nhận thơng qua thực tiễn của chính bản thân người thực hiện là chính.
Với các giải pháp như đã trình bày, đề tài tuy khơng đem lại những lợi ích

kinh tế như một cơng trình nghiên cứu khoa học nhưng đã góp phần tích cực
trong việc khắc phục những tồn tại, yếu kém hiện nay trong khâu giáo dục đọc
sách cho học sinh hiện nay mà bản thân đã vận dụng trong những năm qua.
Các giải pháp trong đề tài khơng địi hỏi nhân viên thư viện phải đầu tư về
vật chất, kỹ thuật phức tạp. Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả những giải pháp
trên người làm công tác thư viện phải dành khá nhiều thời gian, thường xuyên
theo dõi học sinh để phát hiện tính cách của từng học sinh, thường xun tìm tịi,
sáng tạo để tổ chức cho học sinh được tham gia vào các hoạt động ngoài giờ học
tập ở lớp.
4. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
5. Đánh giá ích lợi thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Nhờ áp dụng những biện pháp nói trên, cơng tác phục vụ mang lại hiệu
quả rất tốt, thu hút được nhiều học sinh cũng như giáo viên trong trường thường
xuyên đến sử dụng tài liệu tại thư viện. Chất lượng về dạy và học trong trường
từng bước được nâng lên. Ý kiến của bạn đọc đối với công tác phục vụ tại thư
viện rất tốt. Đó là niềm động lực giúp bản thân cố gắng và nỗ lực nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả trong công tác thu hút bạn đọc tại thư viện.
Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân với việc áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm nêu trên đã dần đưa thư viện vào phục vụ khá tốt cho nhu cầu dạy và
học trong nhà trường, bước đầu hình thành được thói quen đọc sách trong
trường.
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử:
Việc vận dụng các biện pháp trên vào quá trình thu hút bạn đọc đến với thư
viện trường học nói riêng và trường tiểu học nói chung trong ngành giáo dục. Sự
quản lí chặt chẽ các biện pháp đã có những kết quả khả quan. Để công tác thu
hút bạn đọc đến thư viện trường học mỗi ngày đơng hơn trước hết cần lịng tâm
huyết, sự nhiệt tình của người phụ trách cơng tác thư viện. Bởi chỉ có lịng tâm

huyết với nghề, với cơng việc mình đang làm mới cố gắng tìm tịi nghiên cứu,
tích lũy thêm kinh nghiệm trong cơng tác phục vụ. Đưa ra áp dụng nhiều hình
thức phục vụ mới để nhằm thu hút và cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn đọc,
phải có sự mạnh dạn, táo bạo trong việc sử dụng các phương pháp mới. Vì chỉ


13
như vậy chúng ta mới có thể biết được phương pháp nào hiệu quả trong hoạt
động thư viện của trường học mình và ngược lại.



×