Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 4 Dao duc va ki luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 4 Tiết: 4. Ngày soạn: 4/09/2016 Ngày dạy: 5/09/2016. ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thế nào là đạo đức, kỉ luật? - Mối quan hệ giữ đạo đức và kỉ luật. - Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. 2. Kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sgk, Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, tranh ảnh. Ca dao, tục ngữ, câu chuyện. Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. 2. Học sinh: Đọc trước ở nhà, sgk. Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. Xử lý tình huống. Đóng vai. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, trực quan. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa tình huống. Nội dung: Một cậu bé khoảng 12 tuổi đang đánh giầy cho một thanh niên ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “ Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giầy đã đánh xong, cậu bé trao lại và đi vào chân cho anh ta. Một tay cầm cốc bia, một tay rút trong túi ra tờ giấy 2 nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé “ Biến” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ cậu bé nhìn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phái sau sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm của mọi người. Em hãy cho biết ý kiến của mình! HS: Đọc, quan sát tình huống và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên cho học sinh Học sinh đọc to, rõ ràng. đọc truyện. Hỏi: Công việc của anh - Huấn luyện kỹ thuật. hùng đòi hỏi phải có kỷ - Dây bảo hiểm, thừng luật gì về lao động? lớn. Hỏi: Anh Hùng gặp khó khăn gì trong công việc? - Làm suốt ngày đêm vất Hỏi: Anh Hùng đã làm gì vả. để vượt qua khó khăn đó? - Thu nhập thấp. - Đi sớm, về muộn. - Vui vẻ trong công việc. Hỏi: Nhờ đó anh Hùng đạt - Làm các công việc khó kết quả gì trong công việc khăn nặng nhọc. và quan hệ với mọi người? - Hoàn thành tốt công việc. Hỏi: Qua câu chuyện trên - Luôn được mọi người em thấy anh Hùng là yêu mến, kính trọng. người như thế nào? Hỏi: Em học tập được gì ở - Có tính kỷ luật cao anh Hùng? trong lao động. Hỏi: Tìm biểu hiện thể hiện tính kỷ luật?. - Là tấm gương để học sinh noi theo, làm tốt công việc của mình. - Học sinh tìm, nói trước lớp.. Nội dung cần đạt. 1. Nội dung cần đạt. Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung. - Anh Hùng có kỷ luật trong lao động. - Thành công trong công việc của mình.. - Tấm gương cho học sinh noi theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Đạo đức, kỷ luật là - Là những chuẩn mực 2. Nội dung bài học: gì? Cho ví dụ? của cộng đồng được thừa nhận và tuân theo. Hỏi: Nêu các biểu hiện về Học sinh lấy ví dụ. đạo đức và kỷ luật? - Kỷ luật là quy định của - Đạo đức, kỷ luật. Giáo viên hướng dẫn để tập thể buộc phải tuân học sinh lấy ví dụ. theo. Hỏi: So sánh giữa đạo đức Học sinh lấy ví dụ. và kỷ luật?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên gợi ý đưa ra đáp - Học sinh thảo luận - Biểu hiện. án nhóm - Viết ra giấy khổ to Hỏi:Nêu mối quan hệ giữa - Đại diện lên trình bày -Ý nghĩa và cách rèn luyện. đạo đức và kỷ luật? Cho ví + Đạo đức là chuẩn mực dụ? chung có thể tuân theo hoặc không tuân theo. Hỏi: Ý nghĩa của đạo đức + Kỷ luật phải tuân theo. và kỷ luật với mỗi người? + Học sinh lấy ví dụ giải thích Trái với lối sống đạo đức - Người có đạo đức sẽ và kỷ luật là gì? chấp hành tốt kỷ luật và chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức. - Sẽ thoải mái, sống có Giáo viên kết luận: Muốn nề nếp, được mọi người làm tốt công việc, mọi tôn trọng. người phải chấp hành kỷ - Buông thả, coi thường luật. Muốn có quan hệ kỷ luật... lành mạnh tốt đẹp, mọi người phải tự giác tuân theo những quy định, chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỷ luật vừa là đạo đức. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi đóng vai. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung tiểu phẩm có - Học sinh tự chọn tiểu thể là đạo đức hoặc trái phẩm, luyện tập trước có với đạo đức kỷ luật. hướng dẫn của giáo viên. - Tự chọn nhân vật, vai diễn, hoá trang, mỗi tổ một tiểu phẩm. - Sau mỗi tiểu phẩm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. - Cho điểm những tiểu. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phẩm hay và có ý nghĩa nhất. c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động của thầy Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. Hỏi: Hành vi nào vừa là đạo đức vừa là kỷ luật?. Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Bài tập: tập a. a, Trả lời cá nhân. 1,5,6. Nhận xét, đánh giá.. Hỏi: Biểu hiện thiếu kỷ luật ở học sinh. Học sinh đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi tiếp sức.. b, Hành vi thiếu kỷ luật. - Nói chuyện riêng. - Không làm bài tập .... Học sinh đọc yêu cầu. Trả lời cá nhân. Các em khác nhận xét, bổ sung.. c, Cách rèn luyện của học sinh.. Nhận xét, đánh giá. Hỏi: Nêu cách rèn luyện đạo đức, kỷ luật của học sinh?. 4. Củng cố: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HÀNH VI ỨNG XỬ GV: Phát phiếu học tập. Câu hỏi:Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay? (ở gia đình, ở lớp) HS: Làm ra phiếu GV: Gọi HS trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng. GV: Nhận xét và cho điểm. * Một số hành vi trái với kỉ luật - Đi chơi về muộn. - Đi học muộn. - Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Không trực nhật lớp. - Không làm bài tập - la cà, hút thuốc lá. - Mất trật tự, quay cóp... 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14) - Tự thiết lập tình huống cho bài 5 - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Gợi ý: Tục ngữ: - Đất có lề quê có thói. - Nước có vua, chùa có bụt. - Quân pháp bất vị thân. Ca dao: Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. - Làm bài tập c,d. - Đọc trước bài: “Yêu thương con người". V. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày….tháng….năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×