Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LS7T12TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 6 </b> <b> Ngày soạn: 22 /09/2017</b>


<b>Tiết 12 </b> <b> Ngày dạy: 27/9/2017</b>


<b>Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Biết được những nét lớn về mặt kinh tế, văn hóa của buổi đầu độc lập thời Đinh- Tiền Lê.
<b>2. Thái độ: Giáo dục HS:`</b>


- Ý thức độc lập và tự chủ trong xây dựng đất nước.


- Biết quý trọng các truyền thống văn hố của ơng cha từ thời Đinh - Tiền Lê.


<b>3. Kỹ năng: HS biết phân tích và rút ra ý nghĩa các thành tựu kinh tế - văn hoá thời Đinh - </b>
Tiền Lê.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viện: Tranh ảnh di tích các cơng trình văn hố, kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê; sơ đồ tổ</b>
chức xã hội thời Đinh- Tiền Lê.


<b>2. Học sinh: Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh - Tiền Lê.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


<b>Ổn định: 7A1………. ….. 7A2……….7A3……….7A4………</b>
<b> 7A5……… 7A6. .……….. 7A7……… </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Những việc làm của nhà Đinh để xây dựng đất nước?


- Sự thành lập nhà Lê và việc tổ chức bộ máy chính quyền Tiền Lê?
- Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) của Lê Hoàn?


<b>2. Giới thiệu bài mới: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn thắng lợi đã đánh bại âm</b>
mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền
độc lập thống nhất của nước Đại Cồ Việt – đó cũng chính là cơ sở để xây dựng nền kinh tế
-văn hoá buổi đầu độc lập.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>II - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc làm của vua Lê</b>
<b>để xây dựng nền kinh tế tự chủ.</b>


<b>*GV yêu cầu HS nhắc lại: Nền kinh tế XHPK có</b>
những ngành nào?


HS nhắc lại: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp.


GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/32 đàm thoại:
H: Thời Đinh- Tiền Lê, phần lớn ruộng đất thuộc sở
hữu của ai?


HS trả lời.



H: Nhân dân được chia ruộng và thực hiện các nghĩa
vụ gì đối với nhà nước?


HS trả lời.


H: Vua Lê đã có những chính sách gì để khuyến khích
sản xuất nông nghiệp? ( hs yếu)


HS trả lời.


<b>1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế</b>
<b>tự chủ</b>


<b>a. Nông nghiệp:</b>


- Ruộng đất chia đều cho nông dân
cày cấy -> nộp thuế.


- Chú trọng khai khẩn đất hoang, đào
vét kênh mương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Em hiểu cày “tịch điền” là gì?


HS: Vua cày tượng trưng theo phong tục phong kiến.
<b>*HS trao đổi bàn (2’): Việc vua Lê Đại Hành tổ chức</b>
cày tịch điền có ý nghĩa gì? Những việc làm của vua
Lê có tác dụng gì?


=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt


<b>lại: Thể hiện vua quan tâm đến sản xuất để khuyến</b>
<i>khích sản xuất nơng nghiệp phát triển ->nông nghiệp</i>
<i>ngày càng ổn định và bước đầu phát triển, mùa màng</i>
<i>bội thu (987, 989) ..</i>


<b>=>GV chuyển ý: Nơng nghiệp được coi trọng vì đây</b>
<i>là nền tảng kinh tế của đất nước -> tạo đà cho thủ</i>
<i>công nghiệp phát triển.</i>


H: Sự phát triển thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt
nào? ( hs yếu)


HS: Xây dựng công xưởng thủ công nhà nước để tập
<i>trung thợ khéo và các nghề thủ cơng phát triển.</i>


HS thảo luận nhóm 2 phút: Nguyên nhân nào làm
cho nghề thủ công phát triển như vậy?


<i>(Đất nước được độc lập, các nghề tự do phát triển,</i>
<i>khơng bị kìm hãm như trước đây vì thợ khéo khơng bị</i>
<i>cống nạp sang Trung Quốc như thời Bắc thuộc; do</i>
<i>bản tính cần cù và kinh nghiệm sản xuất của dân tộc</i>
<i>ta có từ lâu đời truyền lại).</i>


* Gọi HS đọc thông tin đoạn in nghiêng/32 và yêu cầu
HS miêu tả cung điện Hoa Lư để thấy sự phát triển của
thời Tiền Lê.


H: Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
HS trả lời.



H: Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý
nghĩa gì?


HS: Củng cố nền độc lập và tạo điều kiện cho ngoại
<i>thương phát triển.</i>


H: Việc tiếp xúc trao đổi buôn bán trong và ngoài
nước có tác dụng gì? ( hs yếu)


HS: kích thích các ngành thủ công trong nước phát
<i>triển...</i>


=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại: Kinh tế nước ta
thời Đinh - Tiền Lê rất phát triển do được sự quan tâm
của nhà nước và vua Lê Đại Hành.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi về xã hội và văn</b>
<b>hoá.</b>


H: Trong xã hội có những tầng lớp nào?
HS: 2 tầng lớp cơ bản (thống trị và bị trị).


H: Tầng lớp thống trị gồm những ai? bị trị gồm những
ai? ( hs yếu)


HS: kể theo mục vừa đọc.


khuyến khích.



- Tổ chức lễ cày tịch điền…


=> Ổn định và phát triển.


<b>b. Thủ công nghiệp:</b>


- Xây dựng một số xưởng thủ công
mới như: đúc tiền, rèn vũ khí……
- Nghề cổ truyền phát triển (dệt lụa,
làm giấy, đồ gốm).


<b>c. Thương nghiệp:</b>


- Trung tâm buôn bán và chợ làng quê
được hình thành.


- Nhân dân Viết - Tống qua lại trao
đổi hàng hóa với nhau.


<b>2. Đời sống xã hội và văn hoá</b>
<b>a. Xã hội: gồm 3 tầng lớp:</b>


- Thống trị: vua, quan (văn, võ) và
một số nhà sư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Nông dân
<i>chiếm đa số, là người tự do và cày ruộng công làng</i>
<i>xã.</i>


H: Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời Đinh - Tiền


Lê?


Thống trị Vua


Quan văn Quan võ Nhà sư
Bị trị Địa chủ


Nông dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Nơ tì


H: Cho biết tình hình giáo dục nước ta thời kì này?
HS trả lời.


H: Nhân dân các làng xã qun góp xây dựng ngơi
chùa của làng mình nhằm mục đích gì?


HS: để thời Phật, làm chỗ hội họp, tế lễ, vui chơi, nơi
dạy học…


GV liên hệ chùa làng hiện nay và giáo dục HS.


=>GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS thảo luận
<b>nhóm (2’): Vì sao thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư</b>
được trọng dụng?


HS: Vì đạo Phật được truyền bá, các nhà sư có học lại
<i>giỏi chữ Hán -> nhà sư tiếp tục dạy học và làm cố vấn</i>
<i>ngoại giao (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh) … </i>


<b>=>GV bổ sung: Các nhà sư rất được trọng dụng, tại</b>
kinh đơ Hoa Lư có chùa bà Ngơ, chùa Tháp và chùa
Nhất Trụ…


Giai cấp kể chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống của
nhà sư Đỗ Thuận.


H: Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế
nào?


HS: Nhiều loại hình văn hoá dân gian tồn tại (ca hát,
<i>nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật)…</i>
<i>diễn ra trong lễ hội -> rất bình dị và đa dạng.</i>


GV liên hệ thời nay.


H: Vào những ngày vui, Vua cũng thích đi chân đất,
cầm xiên lội ao đâm cá. Em có nhận xét gì về việc đó?
HS khá, giỏi trả lời: chứng tỏ sự phân biệt
<i>giàu-nghèo, sang – hèn chưa sâu sắc, quan hệ vua- tơi chưa</i>
<i>có khoảng cách…</i>


=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại.


<b>*Cuối cùng, GV cho HS quan sát ảnh về đền thờ vua</b>


<b>b. Văn hoá:</b>


- Giáo dục chưa phát triển.



- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
- Chùa chiền được xây dựng nhiều.


- Nhà sư được coi trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lê /33 và giảng: Sau khi trị vì và ổn định đất nước
<i>được 15 năm (980 – 1005) thì Lê Đại Hành mất, để</i>
<i>tưởng nhớ cơng ơn của vua Lê – nhân dân ta đã lập</i>
<i>đền thờ ở Ninh Bình.</i>


<b>4. Củng cố: *HS trả lời các câu hỏi:</b>


- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển?
- Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?


<b>*GV kết luận: </b>


- Sau khi Lê Hồn mất, Lý Cơng Uẩn được suy tơn làm vua và lập ra nhà Lý.


- Vậy sau khi lên ngôi, vua Lý đã làm gì để đẩy mạnh xây dựng đất nước? (bài sau).
<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài theo các nội dung.
- Tìm hiểu về nhà Lý.


- Chuẩn bị giờ sau học bài 10.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×