Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bai 11 Khu vuc Dong Nam A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các quốc gia Đông Nam A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ………Bài Thuyết Trình………. Chủ đề:. Kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam A GVHD: TH.S Trần Thị Cẩm Tú. Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỞ ĐẦU Đông Nam Á là một khu vực chiến lược về kinh tế và chính trị, trên con đường biển giao thương giữa Đông và Tây, nằm ở phía Đông Nam của châu Á. Là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động với nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển vượt bậc như Singgapo, Indonesia..Thu hút nhiều nhà đầu tư và thị trường lớn đến từ châu Âu, Châu Mỹ. Đa dạng về dân tộc và sớm hình thành nên tổ chức liên kết các quốc gia nhằm phát triển, hợp tác trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế.. Đó là hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁASEAN..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG. 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 3.2 Dân cư xã hội và thể chế chính trị. 3.3 Kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 3.1.1 Vị trí địa lý - Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. - Đông Nam Á có diện tích khoảng 4.5 triệu km2. Trải dài từ 920 đến 1400 kinh Đông,và khoảng 180 vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ Nam..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào,Campuchia, Thái Lan, Mianma, Singgapo, Brunay, Philippin, Inđonesia, Đông-Ti-Mo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.. Gồm 2 bộ phận. Đông Nam Á lục địa. Đông Nam Á hải đảo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. a, Đông Nam Á Lục Địa - Địa hình: + Gồm các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hay Bắc Nam, xen vào giữa là các đồng bằng hoặc các thung lũng rộng lớn( Mê Công, Mê Nam..) + Ven biển có các đồng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Khí hậu, sinh vật: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Sinh vật đa dạng: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng xavan, xavan cây bụi.. Sông ngòi, Biển: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn + Đường bờ biển dài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đất đai, khoáng sản + Đất màu mỡ: như đất Feralit, đất Phù Sa.. + Khoáng sản giàu loại, phong phú như Than, thiếc, Sắt, Dầu khí.. Bản đồ địa hình và khoáng sản các nước Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. b, Đông Nam Á hải đảo Địa hình + Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp nhưng màu mỡ + Nhiều đảo và quần đảo nối liền nhau. Khí hậu, sinh vật + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, xích đạo + Sinh vật chủ yếu là rừng xích đạo ẩm- đàm lầy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Sông ngòi, biển + Sông ngắn và dốc, mạng lưới thưa + Vùng biển rộng lớn: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.. Đất đai, khoáng sản + Đất đai màu mỡ: Phù Sa, Feralit.. + Khoáng sản giàu có như dầu khí, quặng sắt...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.2 Dân cư, xã hội và thể chế chính trị. 3.2.1 Dân cư. Dân số đông, mật độ dân số cao với 612.7 triệu người năm 2014, chiếm 8% dân số thế giới . Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao và đang có hướng suy giảm. Dân số trẻ, số người ở độ tuổi lao động và còn khả năng lao động (từ 15 tuổi đến 64 tuổi) chiếm hơn 50% dân số , 2/3 dân số có đội tuổi dưới 30, mặc dù nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên trình độ chưa cao Dân cư phân bố chưa đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biển, các thành phố và đồng bằng hạ lưu các sông..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.2 Dân cư, xã hội và thể chế chính trị 3.2.2 Xã hội Các quốc gia đa dân tộc, phân bố rộng nên khó quản lý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.2 Dân cư, xã hội và thể chế chính trị 3.2.2 Xã hội Là nơi giao thoa của nhiều văn hóa và tôn giáo lớn là cội nguồn của nền văn hóa đó - văn minh lúa nước đã tạo cho dân cư khu vực nhiều phong tục tập quán, cách tổ chức sản xuất, kết cấu xã hội rất gần nhau. Phong tục tập quán, văn hóa sinh hoạt có nhiều nét tương đồng. Người Hoa đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế khu vực..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.2 Dân cư, xã hội và thể chế chính trị 3.2.3 Thể chế chính trị Việt Nam là nước đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc và đi theo con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa.. Lào xây dựng nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân. Các nước khác như: Mianma, Indonesia, Philippines, Singapore theo chế độ cộng hòa tư sản.. Thái Lan, Brunei, Campuchia, Malaysia, là các nước quân chủ lập hiến..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.1 Tổng quan. 3.3.1.1. Các giai đoạn phát triển. a) Từ thập niên 50-60 trở về trước. - Các nước Đông Nam Á đều có nền kinh tế lạc hậu, nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu. - Công nghiệp kém phát triển, chỉ có một số ngành khai thác, chế biến sơ bộ và các ngành công nghiệp nhẹ, đa số tập trung trong các thành phố lớn. - Thu nhập bình quân đầu người thấp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.1 Tổng quan. 3.3.1.1. Các giai đoạn phát triển. b) Từ thập kỉ 70-80 trở đi - Các nước thực hiện chiến lược mới. Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đã thay đổi toàn diện bộ mặt kinh tế của khu vực về đặc điểm, cơ cấu, phân bố sản xuất cũng như vị trí của nó trong nền kinh tế thế giới. - Để xóa bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, các nước đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, độc lập, tự chủ bằng con đường công nghiệp hóa theo nhiều giai đoạn hay nhiều bước:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.1 Tổng quan. 3.3.1.1. Các giai đoạn phát triển. b) Từ thập kỉ 70-80 trở đi +Bước 1: Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu +Bước 2: Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp truyền thống và sản phẩm dùng nhiều lao động. Đây là ưu thế của các nước ĐNA trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. +Bước 3: Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh, tinh vi đòi hỏi hàm lượng khoa học cao , dung lượng vốn lớn và các sản phẩm truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.1 Tổng quan. 3.3.1.1. Các giai đoạn phát triển. b) Từ thập kỉ 70-80 trở đi - Nhờ thực hiện các bước đi chiến lược, cùng các biện pháp điều hành vĩ mô kịp thời , phù hợp, cuối thập kỉ 80 một số nước trong khu vực đã thu hút nhiều thành công trên con đường xây dựng phát triển đất nước như Malaisia, Singgapo, Thái Lan...

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các nghành kinh tế 3.3.2.1 Công nghiệp. * Đặc điểm: - Những năm trước đây nền công nghiệp của các nước ĐNA vẫn còn lạc hậu, kém phát triển, chiếm vị trí nhỏ trong nền công nghiệp thế giới, nghành công nghiệp chế biến chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu công nghiệp. - Việc đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu đã tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu của một số nước ASEAN..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các nghành kinh tế 3.3.2.1 Công nghiệp Một số nghành công nghiệp Công nghiệp năng lượng - nhiên liệu: + Khai thác dầu mỏ: Cả khu vực hằng năm khai thác 130 triệu tấn. Inđônêxia: 50 triệu tấn, Malaixia: 42 triệu tấn, Brunây: 9 triệu tấn, Việt Nam: 18,8 triệu tấn và 6 triệu tấn khí quy đổi, Thái Lan và Mianma không nhiều. Với sản lượng trên không đủ đáp ứng nhu cầu trong khu vực và phải nhập khẩu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> +Khai thác khí tự nhiên ở Inđônêxia nhiều nhất sau đó đến Malaixia và Brunây.Trung tâm lọc dầu khu vực là Xingapo, công suất chế biến của các nhà máy ở đây gần 60 triệu tấn dầu thô/năm. +Than đá được khai thác nhiều nhất là Inđônêxia: 60 triệu tấn, Philippin: 13,5 triệu tấn, Việt Nam: 32 triệu tấn (2004) và năm 2011 là 44,5 triệu tấn . + Điện năng: gần 400 tỉ kwh (2004). Inđônêxia, Malaixia, Brunây có nhiều nhà máy điện chạy bằng nhiên liêu lỏng, ở Việt Nam, Thái Lan, Mianma các nhà máy điện chạy bằng dầu, than, thủy điện. Ở Lào hầu như tất cả các nguồn năng lượng điện đều được sản xuất từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công và các phụ lưu của nó. Philippin có các nhà máy thủy điện lớn trên các sông của đảo Luxông và Miđanao. Xingapo là nước có bình quân điện năng trên đầu người lớn nhất khu vực..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Công nghiệp khai thác mỏ: Đây là một trong những ngành lâu đời nhất của khu vực là khai thác kim loại màu chiếm vị trí lớn nhất. Nổi bật là khai thác và luyện thiếc ở Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, đồng ở Philippin, nhôm ở Inđônêxia. Hiện nay sản lượng đã giảm nhiều..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Công nghiệp hóa chất: Sản xuất phân bón, chất dẻo nằm gần các nhà máy lọc dầu. Vói những trung tâm lớn như Singgapo, Băng Cốc, Manila.. Các xí nghiệp chế biến cao su tập trung ở Tây Malaixia, Nam Thái Lan...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Công nghiệp chế tạo máy, cơ khí giao thông, ô tô, đóng tàu phát triển ở Singapo, Giacácta, Xurabaia, Băng Cốc, Manila, Thành phố Hồ Chí Minh. Xingapo là trung tâm chế tạo máy lớn nhất khu vực..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các ngành công nghiệp hiên đại: điện tử, công nghệ thông tin, các sản phẩm cao cấp…tập trung ở Singapo,Thái Lan, Inđônêxia, Philipin, Malaixia..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp. - Là nghành chủ yếu của nhiều quốc gia, và đã được phát triển theo hướng nông nghiệp công nghiệp hóa như Thái lan, Malaixia..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Trồng trọt - Cây lương thực: + Tổng sản lượng lương thực toàn khu vực năm 2011 khoảng 200 triệu tấn. Đông Nam Á trở thành nơi xuất khẩu gạo chủ yếu của thế giới.. 3.3.2.2 Nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Trồng trọt. 3.3.2.2 Nông nghiệp. +Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai, nhưng nhiều vùng lại là cây lương thực chính, sản lượng ngô của các nước Đông Nam Á năm 2004: Indonexia ( 10trieu tấn), Philipin(4,6 triệu tấn), Thái Lan( 4,1triệu tấn) và Việt Nam (4,6 triệu tấn2011) + Thái Lan và Inđônêxia là hai nước sản xuất nhiều sắn: Thái Lan: 20,5 triệu tấn, Inđônêxia: 16,5 triệu tấn, Việt Nam: 10.225 nghìn tấn (2014). + Ngoài ra còn trống một số cây khác nhưng không đáng kể: Lúa mì: Malaixia 188.000 nghìn tấn; Singapo 1.500 nghìn tấn (2013). Khoai lang,….

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3.3 Kinh tế. 3.3.2 Các ngành kinh tế * Trồng trọt Cây công nghiệp. 3.3.2.2 Nông nghiệp Sản lượng. Cao su. Chiếm 80% diện tích và sản lượng cao su toàn thế giới với tông sản lượng 9.0 triệu tấn. Trong đó: Thái Lan 3.86 triệu tấn, Việt Nam 0.94 triệu tấn, Malaixia 0.82 triệu tấn (2013).. Dầu cọ. Sản xuất 60% dầu cọ của thế giới, ưu thế thuộc về Malaixia và Inđônêxia. Năm 2013: Malaixia (95 triệu tấn), Inđônêxia (120 triệu tấn).. Dừa. khoảng 37 triệu tấn, nhiều nhất là Inđônêxia: 18 triệu tấn, Philippin: 15 triệu tấn, Thái Lan: 1.42 triệu tấn, Việt Nam: 1 triệu tấn, Malaixia: 0.6 triệu tấn (2013).. Cà phê. Sản lượng 2,4 triệu tấn, trong đó nhiều nhất là ở Indonexia 0.69 triệu tấn và Việt Nam: 1.4 triệu tấn.Việt Nam và Inđônêxia trở thành hai nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới (2013)..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Trồng trọt. 3.3.2.2 Nông nghiệp. Lạc. 3.3 triệu tấn, trong đó Inđônêxia: 1.34 triệu tấn; Mianma: 1.37 triệu tấn; Việt Nam: 0.49 triệu tấn (2013).. Đậu tương. Năm 2013 sản lượng đậu tương sản xuất được là 1.4 triệu tấn (Inđônêxia: 0.78 triệu tấn; Mianma: 0.23 triệu tấn; Việt Nam: 0.16 triệu tấn).. Mía. Năm 2013 sản xuất được 158.258 nghìn tấn trong đó (Inđônêxia: 2.551, Mianma: 9.413, Thái Lan: 100.096, Việt Nam: 20.018, Philippin: 24.585 nghìn tấn.). Ca cao. năm 2013 sản xuất được 785.985 nghìn tấn, trong đó Indonexia 777.500 nghìn tấn, Malaixia 2.809 nghìn tấn.. Ngoài ra còn có hồ, tiêu, chè…cũng là mặt hàng xuất khẩu có tiếng của Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế *Chăn nuôi:. 3.3.2.2 Nông nghiệp. - Là nghành chưa thành nghành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nêxi-a. Thái Lan và Việt Nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a. Sản lượng chăn nuôi một số gia súc, gia cầm của các nước Đông Nam Á năm 2014:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp. * Chăn nuôi Chăn nuôi. Sản lượng. Lợn. Indonesia (7.873,4 nghìn con), Lào (3.122,0 nghìn con), Malaysia (1.828,1 nghìn con) Myanmar (13.932 nghìn con).. Gà. Philippin (167.651 nghìn con), Singapore (3.500 nghìn con), Thái Lan (266.962 nghìn con), Việt Nam (245.978 nghìn con).. Vịt. Campuchia (8,300 nghìn con), Indonesia (52,775 nghìn con), Lào (3,500 nghìn con), Malaysia (51,500 nghìn con), Myanmar (20,128 nghìn con).. Trâu. Bruney (2.4 nghìn con), Campuchia (680,0 nghìn con), Indonesia (1.320,6 nghìn con), Việt Nam (2.511,9 nghìn con),….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Chăn nuôi. 3.3.2.2 Nông nghiệp. + Nuôi trồng thủy sản đóng vai trò đáng kể trong sản xuất nông nghiệp vì có mạng lưới sông ngòi và bờ biển dài..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các nghành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp. +Trong những năm sắp tới, các nước ASEAN sẽ mở rộng hợp tác nông lâm nghiệp. Phấn đấu đưa ASEAN trở thành khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của thế giới, áp dụng công nghệ thích hợp để tăng cường tính cạnh tranh toàn cầu..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các nghành kinh tế * Giao thông vận tải. 3.3.2.3 Dịch vụ. Cơ sở hạ tầng đường bộ của các nước Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Giao thông vận tải. 3.3.2.3 Dịch vụ.  Dự án đường sắt xuyên Á được khởi công xây dựng, dài: 5.569 km trị giá 2.5 tỉ USD, nối liền Singapo, Thái Lan, Malaixia, Lào, Việt Nam, Mianma với Côn Minh (Trung Quốc).  Xây dựng đường bộ xuyên Á và khởi động hành lang Đông Tây. Hai dự án nổi bật là xây dựng tuyến đường sắt chạy qua các quốc gia: Xingapo- Malaixia-Thái Lan-Campuchia-Việt Nam-Côn Minh (Trung Quốc) và có hai nhành nối Mianma với Lào và cảng Vũng Áng và dự án đường bộ quốc tế tuyến ASEAN  Phát triển vận tải đa phương thức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận tải hàng hóa quá tải, thúc đẩy buôn bán và nâng cao hiệu quả vận chuyển hàng hóa trong khu vực..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Giao thông vận tải. 3.3.2.3 Dịch vụ.  Một số hải cảng lớn của các nước ĐNA: Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng (Việt Nam); Rangoon( Mianma); Bangkok(Thái Lan); Singapor, Xupich(Singgapor)  Ngoài ra còn có các dự án hợp tác giao thông trên đường sông như dự án khai thác sông Mê Công..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Ngoại thương. 3.3.2.3 Dịch vụ. - Là ngành quan trọng của nền kinh tế khu vực. Các nước này chiếm vị trí độc tôn trên thị trường thế giới về cung cấp cao su tự nhiên (80%), thiếc (hơn 60%), là nhà cung cấp gạo, chiếm 1/3 thị trường xuất khẩu gạo của thế giới (Thái Lan, Việt Nam), gỗ, đa kim loại (Malaixia, Inđônêxia), dầu thực vật (Inđônêxia, Malaixia). Sản phẩm dầu mỏ (Singapo), hàng dệt may, thủy sản (Thái Lan, Việt Nam), hàng điện tử, hóa chất, sản phẩm công nghệ cao( 5 nước ASEAN cũ)..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các nghành kinh tế * Ngoại thương. 3.3.2.3 Dịch vụ. - Các nước ĐNA nhập thiết bị công nghiệp, hàng tiêu dùng, nhiên liệu (trừ những nước có dầu mỏ), thực phẩm, lương thực (Singapo, Brunây). - Một loạt hiệp định mậu dịch tự do (FTA) đã và sẽ được kí kết song phương, đa phương với nhiều nước sẽ mở ra cơ hội lớn, đưa tổng giá trị thương mại của khu vực ngày càng lên cao 2005: 1.200 tỉ USD, năm 2010 là hơn 2.00 tỉ USD, đa số các nước đều xuất siêu, nhưng năm 2011 có sự suy giảm do nhiều nguyên nhân..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế * Ngoại thương. Thị trường nhập khẩu-2014. 3.3.2.3 Dịch vụ. Thị trường xuất khẩu-2014.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế *Du lịch. 3.3.2.3 Dịch vụ. - Ở một số nước, du lịch trở thành ngành góp phần quan trọng cho sự phát triển đất nước, doanh thu từ du lịch ngày càng tăng, số người đến các nước ĐNA ngày càng nhiều. Ba thị trường thu hút khách lớn nhất là Xingapo( trên 12 triệu lượt khách), Thái Lan( trên 18 triệu lượt khách), Malaixia( 16 triệu lượt khách)....

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bảng xếp hạng mức độ cạnh tranh vị trí du lịch của các nước Đông Nam Á trên thế giới năm 2009, 2015.. Nguồn: intenet.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.3 Dịch vụ. *Du lịch. • Xu hướng hiện nay thì tăng ở các khu du lịch thuộc Singgapo, Myanma.. và Lào, Campuchia và Việt Nam thì mới nổi trên thị trường du lịch châu Á. Thái Lan. Malaixia. Singgapo. Inđônexia. Philipin. Doanh thu( tỉ USD). 37,6. 41,4. 16. 13. 4,9. Số khách( triệu người). 29,6. 25,70. 15,23. 12. 2,3. Doanh thu và số lượt khách du lịch của một số nước Đông Nam A năm 2015 Nguồn: intenet.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế *Đầu tư quốc tế:. 3.3.2.3 Dịch vụ. - Năm 2013, vốn FDI vào ASEAN lần đầu tiên vượt Trung Quốc (128,4 tỷ USD so với 117,6 tỷ USD). Vốn FDI tiếp tục tăng trong các năm 2014 – 2015, ASEAN trở thành khu vực thu hút nhiều FDI nhất trên thế giới với 136,2 tỷ USD, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp vốn FDI tăng. Đây là số liệu rất ấn tượng trong bối cảnh vốn đầu tư toàn cầu giảm 16% trong năm 2014. - Việc cải thiện môi trường đầu tư của khu vực cũng như tiến trình hội nhập để tiến tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN sắp tới đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn của ASEAN đối với dòng vốn FDI. Ngoài ra, sức hút của ASEAN còn xuất phát từ nền tảng kinh tế vững mạnh và sức tăng trưởng của thị trường. Đầu tư nước ngoài vào các nước ASEAN giai đoạn 2004-2014 (triệu USD)..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế *Nợ nước ngoài:. 3.3.2.3 Dịch vụ.  Ngay cả khi thị trường chứng khoán cải thiện, thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài thì nợ vẫn là một trong những mối đe dọa lớn nhất với sự ổn định kinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Năm 2015, 376 doanh nghiệp ở Đông Nam Á có tổng nợ 100 tỉ USD gắn liền với ngành khai thác khoáng sản, năng lượng và thép. Con số trên đã giảm so với mức 108 tỉ USD vào năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Vấn đề nợ nước ngoài của các nước ĐNA vẫn còn tăng từ năm 2007-2016. Nguồn internet.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> KẾT LUẬN Đông Nam Á- một khu vực phát triển năng động với nhiều điều kiện thuận lợi và ngày càng đóng góp rất lớn tới sự phát triển kinh tế thế giới hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> CẢM ƠN CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×