Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học học tốt phần mềm Thiết kế bài trình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.97 KB, 14 trang )

1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cơ sở huyện
Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học học tốt phần
mềm Thiết kế bài trình chiếu.
1- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Tin học).
2- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải
ghi để làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiệu quả của sáng kiến): năm học 2019 –
2020.
3- Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét sáng kiến,
nếu bỏ qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng đề nghị cơng nhận)
3.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm, nhược
điểm của nó)”:
* Ưu điểm:
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ kịp thời về cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học, giải quyết tình trạng máy tính hỏng.
- Bản thân tơi có trình độ chun môn tốt, yêu nghề, luôn nghiên cứu học tập
và trau dồi kiến thức cũng như kinh nghiệm cho bản thân.
- Phụ huynh nhiệt tình, thân thiện và ln quan tâm tới việc học tập của con
mình, hay hỏi thăm tình hình học tập của con, một số phụ huynh đầu tư mua sắm
máy tính cho con mình.
- Nhiều học sinh học tốt chủ đề Soạn thảo văn bản là một điều kiện thuận lợi rất
lớn.
- Học sinh chăm ngoan, lễ phép, hợp tác với giáo viên.


2



- Trước khi thực hiện đề tài, tôi quan sát thấy học sinh rất hứng thú với các tiết
học mà giáo viên có sử dụng giáo án điện tử, đặc biệt là ham muốn học chủ đề Thiết
kế bài trình chiếu hơn so với các chủ đề khác.
* Nhược điểm:
- Phịng tin học khơng có ti vi hỗ trợ giảng dạy, nhiều máy đời cũ nên thường
xuyên hư hỏng, các phương tiện dạy học còn thiếu thốn.
- Số lượng học sinh các lớp đa số đông: 30 - 35 em/ lớp, các em cịn ham chơi,
nói chuyện riêng nhiều gây mất trật tự. Nhiều học sinh cịn lơ là, khơng hợp tác,
khơng chịu thực hành.
- Thiết kế bài trình chiếu là một chủ đề hoàn toàn mới đối với học sinh Tiểu học
trong vài năm trở lại đây. Tuy học sinh hứng thú với chủ đề thiết kế bài trình chiếu
nhưng chỉ ở mức độ quan sát giáo viên trình bày chứ các em chưa có nhiều kỹ năng
sử dụng phần mềm, chưa ghi nhớ các nút lệnh cũng như trình bày sắp xếp các hiệu
ứng khi trình chiếu, trình bày còn rời rạc, các em chưa thấy nhiều vấn đề hay mà
chính các em có thể dùng phần mềm để làm được như giáo viên. Nhiều em nhanh
quên kiến thức đã được học, thời lượng thực hành trên lớp khơng được nhiều nên
việc áp dụng khi cần cịn hạn chế, Tam Lãnh là một xã vùng núi nên đa số học sinh
còn rụt rè trong học tập.
- Nhiều phụ huynh chưa thấy được tầm quan trọng và những lợi ích của môn
Tin học đối với trẻ nên sự quan tâm và đầu tư cho con còn hời hợt.
3.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
- Những khó khăn về kiến thức trong Thiết kế bài trình chiếu.
- Lỗi chọn phông chữ đồng nhất cho tất cả các slide.
- Lỗi chọn quá nhiều hiệu ứng cho một đối tượng.
- Lỗi về tính thẫm mĩ: bố cục, màu sắc, cỡ chữ.
- Kĩ năng thuyết trình.
3.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:



3

- Phịng tin có tivi/ máy chiếu, có kết nối mạng Internet, phần mềm Thiết kế bài
trình chiếu.
- Chỗ ngồi: đảm bảo 2 – 3 em/ máy, ánh sáng đầy đủ, khơng chiếu thẳng vào
máy tính và mắt học sinh, học sinh ngồi đúng tư thế, mắt cách màn hình 50 - 80cm,
chuột để bên tay phải.
- Giáo viên: nhiệt tình, ham học hỏi, yêu nghề, tận tụy.
- Học sinh: hứng thú học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở.
3.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp (nhằm
để giải quyết các vấn đề đã nêu trên):
A. Các bước thực hiện giải pháp:
- Bước 1: Chọn đề tài:
+ Giáo dục có vai trị rất quan trọng trong tiến tình phát triển của xã hội, nhất là
trong thời kỳ đất nước phát triển như hiện nay. Công nghiệp 4.0 là xu hướng hiện
thời, môn tin học ngày càng được quan tâm và đầu tư hơn. Môn tin học trong tường
Tiểu học hiện nay giữ vai trò quan trọng, đây cũng là môn học và là công cụ phục vụ
đắc lực cho sự nghiệp giáo dục, học sinh được học môn tin học ở bậc Tiểu học sẽ
giúp ích cho các em rất nhiều ở các cấp học trên, và vận dụng vào các môn học
khác.
+ Thiết kế bài trình chiếu là chủ đề hồn tồn mới đối với môn tin học ở tiểu
học. Việc áp dụng công nghệ thong tin để hỗ trợ tiết dạy là hết sức cần thiết, giúp
học sinh có được những giờ học hứng thú, sôi động nhờ sự phát huy tối đa hiệu quả
về âm thanh, hình ảnh, video và các hiệu ứng trong thiết kế bài giảng. PowerPoint
ngoài việc hệ thống lại các kiến thức đã học cho các em ở chủ đề Soạn thảo văn bản,
phần mềm này còn giúp các em hứng thú hơn trong học tập, không cịn rụt rè, nâng
cao tính chun nghiệp, tính thẩm mĩ, tạo ra các sản phẩm tin học của riêng các em,
góp phần nâng cao chất lượng học tập. Ngồi ra, nếu chịu khó tìm tịi học hỏi qua

các sách/ mạng internet/ giáo viên giúp đỡ, các em cịn có thể tạo ra nhiều trị chơi
thơng qua phần mềm này.
+ Là một giáo viên tin học, khi bắt đầu dạy chủ đề Thiết kế bài trình chiếu ở
năm học 2018 – 2019, tơi thấy một số em học tốt, chịu khó thực hành, học hỏi, mạnh


4

dạn, sáng tạo, một vài em còn áp dụng kiến thức về giúp mẹ hoàn thành việc soạn
giảng. Bên cạnh đó, vẫn cịn rất nhiều học sinh hời hợt, ham chơi, ít hứng thú trong
học tập, có nhiều lỗ hổng, chưa thấy được cái hay và lợi ích của phần mềm Thiết kế
bài trình chiếu. Vào học kì II của năm học 2018 – 2019, tơi nhận ra nhiều khó khăn
trong giảng dạy chủ đề Thiết kế bài trình chiếu, tơi thấy đây là phần mềm có rất
nhiều điểm hay, thay vì tồn bộ học sinh tiểu học sẽ thích thú, đam mê với phần
mềm này nhưng hầu hết các em lại không đạt được kết quả như tôi mong đợi. Tơi đã
thống kê được số lượng ước tính như sau:

Học sinh
qn
Học sinh
Trình
cách
chọn hiệu
bày thiếu
chỉnh
ứng lộn
thẩm mĩ
phơng
xộn
chữ


Kĩ năng
thuyết
trình
kém

Đối
tượng
học sinh

Tổng số

Học sinh
khơng
vững
kiến thức

KHỐI 3

137

130

130

Chưa
được học

135


135

KHỐI 4

131

120

120

120

120

120

KHỐI 5

76

60

60

60

60

60


- Vì vậy, tơi mạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến:
“Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học học tốt phần mềm Thiết kế bài trình
chiếu”.
- Bước 2: Xác định đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
“Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học học tốt phần mềm Thiết kế bài trình
chiếu” là học sinh các khối 3, 4, 5 - hiện đang theo học chương trình tin học Tiểu
học.
- Bước 3: Thu thập và xử lí thơng tin.
+ Đọc các tài liệu, truy cập internet nói về các phương pháp nghiên cứu,
phương pháp thiết kế bài trình chiếu.


5

+ Các kiến thức và kinh nghiệm bản thân. Qua sự cố học sinh gặp phải, những
khó khăn, sự cố mà đồng nghiệp mắc phải. Những kinh nghiệm chưa từng gặp phải,
tơi thu thập được trong q trình giúp đỡ đồng nghiệp.
+ Tham khảo và rút kinh nghiệm qua dự giờ các giáo viên cùng trường và các
tiết sinh hoạt chuyên đề của đồng nghiệp trong cùng huyện.
+ Tham khảo các bài viết của các tác giả đăng trên tạp chí giáo dục, truy cập
internet tham khảo các sáng kiến kinh nghiệm của các anh chị ở các trường bạn.
+ Sách hướng dẫn học tin học lớp 3 - Đào Thái Lan - Nhà xuất bản Giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo.
+ Sách hướng dẫn học tin học lớp 4 - Đào Thái Lan - Nhà xuất bản Giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo.
+ Sách hướng dẫn học tin học lớp 5 - Đào Thái Lan - Nhà xuất bản Giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo.
- Bước 4: Tiến hành thực hiện đề tài:
Sau khi đã chọn được đề tài, xác định được đối tượng nghiên cứu tôi bắt đầu
tiến hành thực hiện đề tài như sau:
+ Tổng hợp công việc đã làm.
+ Sắp xếp lại những việc đã thực hiện thành một đề cương của sáng kiến.
+ Chọn lọc, sắp xếp lại những vấn đề, những cơng việc có liên quan với nhau để

giải quyết một trong những nội dung nào đó trong sáng kiến của mình.
B. Cách thức thực hiện giải pháp:
- Để áp dụng thành công việc giúp đỡ học sinh Tiểu học học tốt phần mềm
Thiết kế bài trình chiếu, tôi đã tiến hành những giải pháp sau:
* Giải pháp 1: Những khó khăn về kiến thức trong thiết kế bài trình chiếu:
- Tùy vào khối lượng lí thuyết của mỗi bài học mà tôi thường phân bố thời gian
dạy lí thuyết và thực hành khác nhau, thơng thường, học sinh thực hành ngay sau khi
tiếp cận lí thuyết. Đối với chương trình sách giáo khoa mới trong gần 3 năm trở lại
đây thì có rất nhiều ưu điểm, hỗ trợ rất lớn cho giáo viên trong việc giảng dạy, thuận
tiện cho học sinh dễ dàng nghiên cứu, thao tác. Học sinh sẽ rất hứng thú với việc
vừa đọc xong các bước hướng dẫn đã thực hiện được ngay các yêu cầu. Giáo viên
sau khi hướng dẫn chỉ việc quan sát và hướng dẫn thêm đối với những em học chậm.
Việc nắm vững kiến thức sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các em, khi nội dung bài hỏi tới


6

kiến thức cũ, các em sẽ nhớ ngay để áp dụng, các em sẽ nhanh nhẹn hơn trong việc
chèn hình, tranh ảnh, viết chữ lên hình, điều chỉnh màu sắc,… Tuy nhiên, đa số các
em đều không nắm vững kiến thức cũ, kiến thức mới thì nhiều thao tác với các nút
lệnh bằng Tiếng Anh và tôi đã gặp không ít khó khăn trong q trình giảng dạy để
giúp đỡ các em, vì vậy, tơi chia các em thành hai nhóm đối tượng như sau để giúp
đỡ:
1. Nhóm đã thực hành được nhưng hơm sau khơng cịn nhớ:
- Việc các em thao tác được khi nghiên cứu hướng dẫn ở sách giáo khoa là
điều rất tốt. Tuy nhiên:
+ Các câu lệnh đều bằng Tiếng Anh, đặc biệt trong phần mềm Powerpoint mỗi
yêu cầu thường gồm nhiều lệnh, các em học tốt Tiếng Anh để ghi nhớ hoặc liên
tưởng rồi thao tác thì sẽ rất tiện lợi, nhưng đa số các em đều học ở mức bình thường
và khơng có sự liên tưởng. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, giáo viên Tin học là

người học tốt Tiếng Anh và hướng dẫn các em liên tưởng để nhớ lâu là một điều
tuyệt vời.
Ví dụ: hiệu ứng Exit. Exit: trong tiếng Anh có nghĩa là thốt, trong PowerPoint,
nếu các em tự dịch được nghĩa của nó, khi giáo viên yêu cầu chọn hiệu ứng cho đối
tượng trình chiếu xong rồi biến mất, các em sẽ nghĩ ngay tới các hiệu ứng trong mục
Exit.
+ Số lượng học sinh đơng, bình qn ngồi chung 2 – 3 em/ máy, mỗi em đều có
thời gian được thực hành nhưng không quá nhiều, đa số học sinh khơng có máy tính
ở nhà để thực hành nên việc các em nhanh quên là lẽ đương nhiên, chỉ cần tuần này
thực hành được hẳn hoi các nội dung trong bài nhưng tuần sau có tiết tin học trở lại,
giáo viên hỏi là các em không hề nhớ, hoặc chỉ có một số em nhớ, chưa kể nội dung
trong soạn PowerPoint luôn cần áp dụng nội dung đã học cách đó 2 – 3 tuần hoặc
nội dung của năm học trước. Trước tình hình như vậy, tơi ln trăn trở tìm ra cách
ghi nhớ bài học một cách tốt nhất cho các em: thực hành là cách ghi nhớ tốt nhất.
+ Đối với mỗi yêu cầu thực hành, tôi thường phân việc cụ thể cho từng đối
tượng trong nhóm, bạn nào cũng phải thực hành được và đáp ứng được yêu cầu của
bài học. Tuy nhiên, nhiều em thường thực hành xong là ngồi giải lao, vì vậy tơi phải
tăng cường quán xuyến lớp, tuyên dương những bạn siêng năng học tập và chỉ ra
được những bạn ngồi làm việc riêng.
+ Cho các em thực hành càng nhiều càng tốt trong tiết học sẽ tăng khả năng ghi
nhớ cho các em, bạn nào học tốt hơn sẽ cho ngồi theo dõi, nhường và hướng dẫn bạn


7

trong nhóm được thực hành, tơi hỏi thăm những bạn ở nhà có máy tính thì tăng
cường thực hành ở nhà và nên nhường máy tính cho các bạn trong nhóm được thực
hành nhiều hơn.
+ Tăng cường kiểm tra bài cũ, gọi học sinh lên máy giáo viên thực hành cho
lớp nhận xét, các bạn còn lại thực hành trên máy tính của mình để ơn lại bài cũ.

+ Thường xuyên gọi tên trả lời câu hỏi để các em chú ý hơn trong học tập, kích
thích các em động não tìm kiếm nội dung trong sách/ máy tính để trả lời nhằm tăng
ghi nhớ.
2. Nhóm khơng tự thao tác được theo giáo viên hướng dẫn mẫu cũng như thực
hành theo các bước hướng dẫn trong sách.
- Đây là những đối tượng học sinh trung bình và yếu, các em có nhiều lỗ hổng
về kiến thức, việc thao tác của các em cịn chậm, khơng có khả năng tự làm theo các
bước hướng dẫn trong sách giáo khoa. Trong đó có em ngoan, có em nghịch khơng
chịu học.
- Điều giáo viên có thể cố gắng làm được trong một khoảng thời gian có hạn là
giúp đỡ các em thực hành được yêu cầu bài học, cao hơn nữa là ghi nhớ được nội
dung bài cũ, cịn các em khơng thể nhớ được một nội dung đã học cách đó khoảng
một tháng hay học ở lớp dưới cũng là điều hiển nhiên.
+ Đối với các em học chậm, ngoan: Sau khi thao tác mẫu cho các em quan sát
một lần, tôi tới từng máy giảng lại từ từ, vừa đọc từng bước ở sách giáo khoa, vừa
thao tác cho các em quan sát, chủ yếu là hướng dẫn còn các em là người cầm chuột
để tăng ghi nhớ cho các em, sau khi đã thao tác được, tôi yêu cầu các em thực hiện
lại nhiều lần, cho các em đọc nhiều để động não nhiều khi đọc. Nếu lớp học có
nhiều em học chậm thì phải cử thêm một số bạn học tốt tới hỗ trợ, nhưng tôi phải là
người kiểm tra lại các em làm được những gì và khơng quên tuyên dương các em.
Chỉ khi nào làm được thì các em mới hứng thú học tập.
+ Đối vơi các em học chậm lại nghịch ngợm, không chịu học, hoặc chỉ học khi
có tơi đứng giám sát: tơi vẫn áp dụng biện pháp như các bạn học chậm, ngoan, có
thể kèm theo biện pháp la mắng và cứng rắn, nhưng phải ln có sự dỗ dành, và tơi
đã làm được. Không những chịu học, thực hành được, mà các em cịn ham học hơn,
thường khoe với tơi những kết quả các em làm được. Cịn tơi khơng qn tâng bốc
và tuyên dương các em, nhắc nhở các em luôn cố gắng.
* Giải pháp 2: Lỗi về sự đồng nhất phông chữ trong phần mềm thiết kế



8

bài trình chiếu.
- Một điều tưởng chừng như vơ cùng đơn giản đối với học sinh khi học phần
mềm Word, nhưng lại khó khăn lớn đối với các em khi học PowerPoint nếu khơng
biết cách xử lí. Đối với PowerPoint, mỗi lần khởi động phần mềm để thực hành, có
nhiều phơng chữ mặc định, đơi khi làm thay đổi chính tả, nên tôi thường yêu cầu các
em chỉnh về phông chữ chuẩn Times New Roman trước khi gõ, hoặc bôi đen và
chỉnh sau khi gõ. Tuy nhiên, nếu bài soạn gồm 2 – 3 slide thì khơng có gì khó nhọc,
nhưng gồm khoảng 5 slide trở lên, mỗi slide gồm 2 phần nhập dữ liệu thì sẽ dễ gây
bực dọc cho các em. Hơn nữa, cả học sinh khối 3 mới làm quen phần mềm, cho tới
học sinh khối 5 đã được học phần mềm này ở lớp dưới đều không chịu ghi nhớ cách
làm này, mỗi lần vào học, cứ mở phần mềm lên soạn tới lúc bị lỗi thì mới ý kiến:
“Thưa cơ, tại sao máy em khơng gõ tiếng Việt được?”, hoặc: “Thưa cô, tại sao chữ
LỆ lại thành chữ LỄ?”… Tôi thường mắng học sinh “Tại sao cô nhắc nhiều lần vẫn
không đặt về phông chữ Times New Roman?”.Tuy vậy, tôi vẫn luôn băn khoăn
trong đầu làm sao để tìm ra cách thay đổi đồng loạt về một phơng chữ khi soạn.
Trong q trình nghiên cứu, bản thân đã tìm được cách làm giúp rút ngắn thời gian
cho các em:
+ Bước 1: Quan sát xem phông chữ hiện tại là gì:

+ Bước 2: Trong thẻ Home → chọn mũi tên bên phải nút Replace → chọn
Replace fonts…

+ Bước 3: chọn phông chữ hiện tại trong hộp Replace và phông chữ cần thay
thế trong hộp With:


9


+ Bước 4: Nhấn Replace sau đó nhấn Close.
- Sau khi thử nghiệm, năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 – 2021 này tôi
nhận lại sự nhẹ nhõm rất nhiều mỗi khi yêu cầu học sinh thực hành soạn bài trình
chiếu vì đỡ đi một phần thời gian, các em cũng thao tác nhanh và khoa học hơn.
* Giải pháp 3: Lỗi chọn quá nhiều hiệu ứng cho một đối tượng.
- Học sinh rất hiếu kì, các hiệu ứng trong phần mềm trình chiếu lại rất nhiều và
hấp dẫn, mỗi khi chọn xong một hiệu ứng, học sinh lại hay tị mị chọn sang hiệu
ứng khác xem nó chuyển động như thế nào, và cứ thế lặp lại nhiều lần, dẫn tới việc
có đối tượng thì được chọn nhiều hiệu ứng, có đối tượng lại khơng có hiệu ứng nào,
và thứ tự chọn hiệu ứng không đúng, trong khi chính các em lại khơng nhận ra điều
đó, và khi nhận ra lại khơng biết cách xử lí.
- Để giúp các em giải quyết những sự cố đó, tơi chỉ ra cho các em nhận biết
nhìn vào sẽ thấy đối tượng nào xuất hiện lên trước, đối tượng nào sau, số lần mà
một đối tượng xuất hiện khi trình chiếu. Các em phải hình dung trong đầu đối tượng
nào xuất hiện trước.


10

- Ví dụ như đối với hình trên, khi trình chiếu, hình ảnh sẽ xuất hiện trước và
xuất hiện 3 lần rồi mới xuất hiện dòng chữ Tin học:
- Nếu một đối tượng được chọn nhiều hiệu ứng thì các em phải hủy bớt bằng
cách: Click chuột vào đối tượng cần hủy hiệu ứng, nhấn vào nút mũi tên bên phải
hiệu ứng đã chọn và nhấn chọn Remove.

- Hướng dẫn cho các em cách trình chiếu tồn bộ bài bằng cách nhấn phím F5,
trình chiếu slide mình muốn bằng cách chọn slide đó rồi nhấn vào biểu tượng

Vì nhiều học sinh khơng phân biệt được sẽ cứ nhấn phím F5, hoặc chọn


, rồi chọn
tồn bộ bài trình chiếu.

để trình chiếu, dẫn tới việc mất thời gian phải xem lại


11

- Sau khi hướng dẫn các cách nhận biết trên, học sinh đã rút ngắn được rất
nhiều thời gian trong soạn bài, nhanh nhẹn hơn trong xử lí các hiệu ứng.
* Giải pháp 4: Lỗi về tính thẫm mĩ: bố cục, màu sắc, cỡ chữ.
- Tính thẩm mĩ là tố chất vốn có trong mỗi con người, quyết định bài trình
chiếu có đẹp hay khơng, bắt mắt, lơi cuốn người xem hay khơng, có nhấn mạnh
được nội dung muốn truyền tải hay không. Tuy nhiên, là học sinh tiểu học, các em
rất ít quan tâm tới vấn đề này, vì vậy giáo viên là người chủ chốt phải hướng dẫn và
định hướng cho các em biết trình bày, biết nhấn nhá, chọn lựa và phân bố sao cho
hợp lí và đẹp mắt, vừa thu hút người xem, vừa truyền tải được vấn đề các em muốn
nhấn mạnh.
+ Bố cục: PowerPoint ln có sẵn các bố cục cho chúng ta lựa chọn tùy vào
nội dung mà mình muốn trình bày, và trong sách giáo khoa cũng có một bài hướng
dẫn chọn bố cục, tuy nhiên, học sinh thường rất ít khi để tâm và luôn chọn một bố
cục mặc định mỗi khi nhấn New Slide. Vì vậy, giáo viên cần giải thích thêm và
hướng dẫn cho học sinh chọn những bố cục phù hợp với nội dung trình bày. Cần
làm rõ chủ đề của slide đó, trong slide có chèn hình, tranh ảnh hay âm thanh gì
khơng, phân bố nội dung theo bố cục như thế nào,…
Ví dụ: trang trình chiếu cần chèn bao nhiêu hình, tranh ảnh, kích thước mỗi đối
tượng và khoảng cách giữa các đối tượng là như thế nào, nếu có chèn âm thanh thì
vị trí đặt biểu tượng của nó nên đặt ở đâu,…
+ Màu sắc chữ và màu nền cần hài hịa, khơng chói lóa và phải thu hút người
xem, nên tôi cần phải hướng dẫn các em một số màu phối bắt mắt,hài hòa giữa màu

nền và màu chữ, giữa màu chữ của chủ đề với màu chữ nội dung bên dưới,…
+ Cỡ chữ: mỗi slide trình chiếu ln có phần chủ đề và phần nội dung, học sinh
cần biết cách làm to, rõ chủ đề, phân bố cỡ chữ hợp lí nhằm phù hợp với diện tích
trình chiếu, người xem ngồi xa nhất vẫn thấy nội dung, cỡ chữ của nội dung cần vừa
vẹn với hình ảnh cần chú thích.
- Tóm lại, để nâng cao tính thẩm mĩ cho bài trình chiếu thì tôi phải giúp học
sinh hiểu rõ các vẫn đề trên, trình bày được chứ khơng bị lúng túng và khơng có thứ
tự, tham khảo giữa các thành viên trong nhóm với nhau để đưa ra cách trình bày và
thứ tự trình chiếu hợp lí, tốt lên được u cầu cần đạt và ý tưởng của các em, và
các em có thể vận dụng sự sáng tạo của mình vào bài làm, phát huy ý tưởng của một
số học sinh có những sáng tạo mới mẻ và đẹp mắt hơn giáo viên.


12

* Giải pháp 5: Kĩ năng thuyết trình.
- Sau khi hồn thành bài trình chiếu thì người soạn phải thuyết trình trước mọi
người. Tơi đã giải thích cho các em hiểu: Thuyết trình sẽ nâng cao tính tự giác,
mạnh dạn cho các em, luyện cho các em kĩ năng trình bày trước đám đơng, kĩ năng
nói trơi chảy. Và muốn thuyết trình đạt hiệu quả cao thì bài thiết kế của các em phải
đầy đủ, logic, các em phải thực hiện tốt các giải pháp trên, phải nắm rõ mình sẽ nói
gì, thao tác trình chiếu và thuyết trình phải đồng nhất với nhau, tránh nói một
đường, nội dung chạy một nẻo. Các em phải biết cách xử lí khi thuyết trình thử thì
mọi việc trơi chảy, nhưng khi trình bày trước đám đơng thì gặp sự cố.
- Tơi thường dành nhiều thời gian rãnh để cho nhiều bạn có cơ hội thuyết trình,
càng trình bày nhiều tơi càng chỉ ra những lỗi sai cho các em khắc phục, nâng cao
các kĩ năng nói, thao tác, ứng xử với lỗi sai và tính chuyên nghiệp cho các em. Một
số em sẽ nhận thấy ưu điểm riêng của mình trong đó, sẽ thích thú hơn.
- Một số lưu ý‎‎:
- Đối với giáo viên:

+ Tơi khơng ngừng học tập, học hỏi, tìm kiếm và nâng cao năng lực bản thân.
+ Tiếp xúc càng nhiều với học sinh sẽ giúp cho tôi càng có nhiều kinh nghiệm
trong dạy học và giúp đỡ các em. Nắm vững tình hình các đối tượng học sinh, phân
loại học sinh, phát hiện lỗ hổng cũng như điểm mạnh của các em.
+ Giáo viên phải có năng lực thẫm mĩ để hướng dẫn học sinh, tăng tính hứng
thú cho học sinh khi quan sát, giúp học sinh phân bố cách chọn màu nền, màu chữ,
kiểu hiệu ứng phù hợp.
+ Luôn tạo cho học sinh một tâm thế học tập thoải mái, gần gũi nhằm nâng cao
tính tự giác, sáng tạo và chủ động cho các em. Thường xuyên tuyên dương những
em học tốt và luôn cố gắng.
+ Luôn có những bài soạn điện tử rõ ràng, đẹp mắt, bài soạn giảng phải sinh
động về hình ảnh, âm thanh, video, có nhiều thay đổi để thu hút các em hứng thú
học tập, thấy được ý nghĩa của phần mềm thiết kế bài trình chiếu, kích thích tính
ham học và ham muốn chinh phục bài học.
- Đối với học sinh:
+ Sau khi phân loại nhóm đối tượng học sinh, tơi sẽ sắp xếp chỗ ngồi cho các
em. Đây là điều rất quan trọng để nâng cao sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học


13

tập của các em, tạo điều kiện cho giáo viên có thêm thời gian giúp đỡ các em yếu
kém.
+ Tư thế ngồi học máy tính phải đúng quy định vì sẽ ảnh hưởng đến mắt và
ngồi sai tư thế dễ dẫn đến cong vẹo cột sống. Chuột phải cầm đúng cách nếu không
sẽ dẫn tới việc điều khiển và thao tác sai khi sử dụng máy tính.
+ Tạo cho các em thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác và cạnh tranh để
nâng cao hiệu quả dạy và học.
+ Cần say mê học tập, chú ý lắng nghe, phối hợp với giáo viên để đạt hiệu quả
cao.

+ Cần học tốt Tiếng Anh, phần mềm Soạn thảo văn bản để hỗ trợ đắc lực cho
việc học phần mềm Thiết kế bài trình chiếu.
3.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến (đã được áp dụng, kể cả
áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở; khả năng áp dụng cho
những đối tượng, cơ quan, tổ chức khác):
- Sáng kiến này được áp dụng thử vào năm học 2019 – 2020, và rất nhiều em
cũng đã tiến bộ rõ rệt, giáo viên rút ngắn được nhiều thời gian, nâng cao hiệu quả
dạy và học.
- Ngồi ra, sáng kiến cịn được dùng để giúp đỡ các giáo viên trong trường giải
quyết những khó khăn trong soạn bài giảng điện tử, giúp làm tăng mối quan hệ đồng
nghiệp.
4- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
5- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý‎‎ kiến của tác giả:
- Với những biện pháp như trên tơi đã vận dụng vào tình hình thực tế một cách
hợp lí và kết quả mang lại cho các em nhiều thành quả đáng khích lệ:
Đối
tượng
học sinh

Tổng số

Học sinh
nắm
vững kiến
thức

KHỐI 3

137


130

Học sinh
tự chỉnh
phơng
chữ
137

Học sinh
chọn hiệu
Trình bày
ứng
thẩm mĩ
nhanh và
logic
Chưa

135

Kĩ năng
thuyết
trình tốt
135


14

được học
KHỐI 4


131

130

131

130

120

130

KHỐI 5

76

70

76

77

66

75

+ Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, giúp đỡ lẫn nhau trong học học tập cho các em.
+ Các em tạo ra được những sản phẩm của riêng bản thân, tạo nên tính chuyên
nghiệp, giúp đỡ các em phát triển kịp thời với sự phát triển của xã hội hiện nay.

+ Khích lệ các em bằng cách biểu dương trước lớp.
+ Bản thân đã nâng cao nhiều về năng lực chuyên môn và Tiếng Anh.
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý‎‎ kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể
cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải pháp
đó; hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở hoặc số tiền làm lợi):
- Qua sáng kiến tơi hướng dẫn thực hiện thì đa số các em đều đạt hiệu quả học
tập cao hơn, tiến bộ rõ rệt, các em tập trung chính vào những yêu cầu cần đạt của bài
học hơn là những thiếu sót trước đây, các giáo viên chủ nhiệm cũng hài lòng.



×