Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 4 Phong trao cong nhan va su ra doi cua chu nghia Mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM( 1930 - 1939)
<i><b>Tiết 22. Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS lí giải được sự cần thiết phải thành lập Đảng. Trình bày được nội
dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng.


- Trình bày được hoàn cảnh, nội dung Hội nghị BCH trung ương lần I,
luận cương chính trị 10/1930. Hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng.


- Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc với Hội nghị thành lập Đảng
và việc thành lập Đảng.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn cho HS các thao tác tư duy như: Trình bày, giải thích, phân tích, đánh
giá, khai thác tranh ảnh, sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ</b>


Giáo dục cho học sinh sự biết ơn, lòng cảm phục đối với các bậc tiền bối
cách mạng, lòng tự hào với những trang lịch sử Đảng, niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực tìm hiểu xã hội; năng lực
tin học.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


<i>- Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học:</i>
+ Thực hiện dạy học theo dự án.


+ Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động cá nhân, cặp đơi,
nhóm, cả lớp, lập bảng biểu, kĩ thuật khăn trải bàn…


+ Tích hợp mơn Văn học
<i>- Thiết bị: </i>


+ Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, đồng chí Trần Phú.
<i>- Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính.</i>


<i>- Tài liệu: </i>


+ SGK, sách giáo viên, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II; Tài liệu
tham khảo về Hội nghị thành lập Đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Ghi lại nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc;
luận cương chính trị 10/1930.


- Chuẩn bị bài trình bày về tiểu sử Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG (05</b>


<i><b>phút)</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


Học sinh đã biết yêu cầu đối với cách mạng Việt Nam vào cuối năm 1929.
Chưa biết sẽ có sự kiện nào xảy ra trong năm 1930 nhằm đáp ứng yêu cầu lịch
sử đó. Dựa trên những kiến thức học sinh đã biết và chưa biết, GV cho HS quan
sát bức tranh minh họa Hội nghị thành lập Đảng, chân dung Nguyễn Ái Quốc,
Trần Phú. Từ sự quan sát đó, GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi kích thích
sự tị mị, lịng khát khao tìm hiểu những điều chưa biết sẽ được giải đáp trong
bài học.


<b> * Phương thức: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những bức tranh, ảnh và thảo
luận một số vấn đề dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1) Các bức tranh, ảnh trên đề cập sự kiện và những nhân vật lịch sử nào?
Nêu những hiểu biết của em về sự kiện và những nhân vật lịch sử đó.


2) Những sự kiện và nhân vật lịch sử đó đáp ứng được những u cầu gì
của cách mạng Việt Nam thời điểm đó?


- Tổ chức hoạt động cho HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b><i><b>(30 phút)</b></i>


<b>I. Hội nghị thành lập Đảng</b>


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>(10 phút):</b></i><b> Hội nghị thành lập Đảng</b>



<i>* Mục tiêu: HS trình bày được lí do, thời gian, địa điểm, thành phần, nội</i>
dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng. Phân tích được vai trò của Nguyễn Ái
Quốc với Hội nghị thành lập Đảng.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Đọc phần tư liệu SGK và bằng những
kiến thức đã tìm hiểu trước ở nhà, hãy thực hiện những nhiệm vụ sau:


1) Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở VN vào cuối 1929 nhưng hoạt
<i>động riêng rẽ đặt ra yêu cầu gì với cách mạng Việt Nam?</i>


<i>2) Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản diễn ra ở đâu? Thời gian nào?</i>
<i>Thành phần? Tại sao lại diễn ra ở địa điểm đó?</i>


<i>3) Hội nghị thơng qua những nội dung cơ bản nào? </i>


<i>4) Ý nghĩa của Hội nghị? Nguyễn Ái Quốc có vai trị như thế nào với Hội</i>
<i>nghị thành lập Đảng?</i>


- Trong hoạt động này, GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao
đổi đàm thoại. Chia lớp thành 4 nhóm viết và trình bày báo cáo.


- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý
hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.


- GV chốt kiến thức.
<i> * Gợi ý sản phẩm:</i>



<b> 1) Lí do dẫn đến Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản</b>


- Ba tổ chức CS ra đời nhưng lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng
lẫn nhau nên đã gây bất lợi cho CMVN. Yêu cầu cấp bách là phải có một đảng
thống nhất.


<b>2. Thời gian, địa điểm, thành phần</b>


- HN họp từ 6/1/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) gồm đại
biểu của Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Đảng, 2 đại biểu quốc
tế Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Hội nghị diễn ra ở Trung Quốc vì hồn
cảnh cách mạng Việt Nam lúc đó chưa đảm bảo cho Hội nghị diễn ra ở trong
nước.


<b>3. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thông qua chính cương vắn tắt – Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do
đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


- Ra lời kêu gọi các tầng lớp trong xã hội ủng hộ Đảng Cộng sản
<b>4. Ý nghĩa của Hội nghị</b>


Hội nghị có vai trị như một Đại hội thành lập Đảng. Vai trò của Nguyễn
Ái Quốc


+ Chủ trì HN. Chỉ có NAQ mới có đủ uy tín để triệu tập các đại biểu


+ Bằng những hiểu biết của mình, NAQ đã phân tích, đánh giá tình hình
để thuyết phục các đại biểu đi đến thống nhất hợp nhất ba tổ chức Cộng sản
thành một đảng duy nhất



+ Trực tiếp soạn thảo “Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và Điều lệ
tóm tắt”


+ Ra lời kêu gọi các tầng lớp trong xã hội ủng hộ Đảng Cộng sản


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>(10 phút):</b></i><b> Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần</b>
<b>thứ nhất</b>


<b>II. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ nhất</b>
<i>* Mục tiêu: </i>


- HS trình bày được hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị BCHTW
Đảng lần thứ nhất 10/1930.


- Trình bày được nội dung, phân tích được những ưu điểm và hạn chế của
luận cương chính trị 10/1930.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tài liệu, trao đổi và trình bày hoàn
cảnh, nội dung của Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ nhất 10/1930; Trình bày nội
dung, phân tích những ưu điểm và hạn chế của luận cương chính trị 10/1930.


- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau
đó thảo luận cặp đơi và trình bày ý kiến


1) Trình bày được hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị BCHTW
Đảng lần thứ nhất 10/1930.



2) Trình bày nội dung, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của luận cương
chính trị 10/1930?


<i>* Gợi ý sản phẩm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoàn cảnh: Sau khi Đảng CSVN ra đời đã thúc đẩy PTCM trong nước
phát triển mạnh mẽ địi hỏi Đảng phải có đường lối, sách lược phù hợp với tình
hình mới. Hội nghị được tiến hành


- Nội dung:


+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cơng sản Đơng Dương


+ Bầu BCH TW chính thức. Cử Trần Phú làm Tổng bí thư
+ Thơng qua Luận cương chính trị do Đ/c Trần Phú khởi thảo
+ Nội dung luận cương:


+) Mục tiêu CM: CMTS dân quyền -> CNXH


+) Nhiệm vụ CM: Đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đơng Dương
hồn tồn độc lập đưa lại ruộng đất cho dân cày.


+) Lực lượng CM: Liên minh công – nông
+) Phương pháp CM: bạo lực vũ trang


<b>2) Những ưu điểm và hạn chế của luận cương chính trị 10/1930 so với</b>
cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo


* Ưu điểm:



- Xác định đúng mục tiêu, phương pháp, lực lượng cơ bản của cách mạng
* Hạn chế:


- Chưa xác định được kẻ thù , nhiệm vụ hàng đầu ở một nước thuộc địa nửa
phong kiến.


- Chưa phát huy được khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của
TS,TTS, địa chủ PK


<b>Hoạt động 3 </b><i><b>(10phút):</b></i><b> Ý nghĩa của việc thành lập Đảng</b>
<b>III. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng</b>


<i>* Mục tiêu: </i>


- HS phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
<i>* Phương thức: </i>


- GV dẫn dắt hướng dẫn học sinh phân tích để đưa ra ý nghĩa sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam.


1) Vì sao nói: “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một kết quả tất
yếu”? Nếu như sự ra đời Đảng Cộng sản Pháp là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác
– Lê – nin với phong trào cơng nhân thì sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
là sản phẩm của những yếu tố lịch sử nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào với cách mạng
Việt Nam sau này?


* Gợi ý sản phẩm:



1) Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và cách mạng
Việt Nam. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong những năm đầu thế kỷ
XX.


2) Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công
nhân và cách mạng Việt Nam. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và
đường lối cách mạng Việt Nam. Từ đây cách mạng VN trở thành bộ phận khăng
khít của cách mạng thế giới.


3) Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu cho những
bước phát triển nhảy vọt về sau.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)</b>


<i>* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà</i>
HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. Từ đó, GV đánh giá mục
tiêu, điều chỉnh kế hoạch dạy học.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện:


1) Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và luận cương chính trị tháng
10 năm 1930 đã đáp ứng được những yêu cầu gì cho sự phát triển của cách
mạng Việt Nam từ năm 1930 về sau?


<i>* Gợi ý sản phẩm:</i>


Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã khẳng định Cách mạng Việt Nam đã


có giai cấp và tổ chức lãnh đạo.


Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 được thơng qua đã giúp cho
cách mạng Việt Nam có mục tiêu, đường lối cụ thể để đi vào giai đoạn phát triển


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (02 phút)</b>
<i>* Mục tiêu: </i>


- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc
đối với sự ra đời của Đảng.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS (có học lực khá, giỏi) về nhà tìm
hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguyễn Ái quốc có vai trò quyết định đối với sự ra đời của Đảng


- Sư chuẩn bị về nền tảng tư tưởng: Học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
– Lê nin; Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào trong nước; Huấn luyện cán bộ
cách mạng; Soạn thảo cương lĩnh của Đảng


- Sự chuẩn bị về tổ chức: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên; Tổ chức Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản


<b>IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ (01 phút)</b>


- GV yêu cầu HS học nắm chắc kiến thức về hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa
của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và nội dung luận cương chính


trị tháng 10/1930. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.


- Đọc SGK và tìm hiểu: Hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cao
trào cách mạng 1930-1931. Giải thích được vì sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là nhà
nước của dân, do dân và vì dân.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
….


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×