Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

trac nghiem GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG</b>


<b>I. Nhận biết:</b>


<b>Câu 1.</b> Pháp luật là phương tiện để nhà nước


A. quản lý xã hội. B. bảo vệ giai cấp cầm quyền.


C. quản lý giai cấp công nhân. D. bảo vệ giai cấp nơng dân và tấng lớp trí thức.


<b>Câu 2.</b> Văn bản luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Pháp lệnh. B. Luật. C. Hiến Pháp. D. Nghị quyết.


<b>Câu 3. </b> Đâu <b>không</b> phải là chức năng của pháp luật?


A. Điều chỉnh các quan hệ xã hội. B. Lập hiến và lập pháp.
C. Bảo vệ các quan hệ xã hội. D. Giáo dục.


<b>Câu 4.</b> Pháp luật bắt buộc chung đối với ai?


A. Mọi người dân. B. Mọi cá nhân, tổ chức.
C. Mọi cơ quan nhà nước. D. Mọi tổ chức xã hội.


<b>Câu 5.</b> Pháp luật XHCN mang bản chất của


A. giai cấp cầm quyền. B. giai cấp lãnh đạo.
C. giai cấp tiến bộ. D. giai cấp công nhân.


<b>Câu 6.</b> Các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi


A. các quy định của các tổ chức chính trị XH, đồn thể. B. đạo đức, phong tục, tập quán.
C. tín điều tôn giáo. D. pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán.



<b>Câu 7.</b> Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong


A. Bộ luật Dân sự. B. Bộ luật Hôn nhân và gia đình. C. Bộ luật Lao động. D. Hiến pháp.


<b>Câu 8.</b> Những quy phạm đạo đức nào được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước?
A. Có tính phổ biến. B. Phù hợp với sự phát triển của xã hội.
C. Được ghi nhận thành quy phạm pháp luật. D. Được mọi người trong xã hội thừa nhận.


<b>Câu 9.</b> Văn bản nào do Chủ tịch nước ban hành


A. Lệnh, Quyết định. B. Nghị quyết. C. Chỉ thị. D. Quyết định.


<b>Câu 10.</b> Văn bản do Quốc hội ban hành


A. Chỉ thị, Thông tư, Nghị định. B. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết.
C. Quyết định, Chỉ thị. D. Thông tư liên tịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. các chuẩn mực đạo đức. B. bản sắc dân tộc.


C. ý chí của giai cấp cầm quyền. D. nguyện vọng các tầng lớp nhân dân.


<b>Câu 12.</b> Đặc trưng nào làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính truyền thống dân tộc.


<b>Câu 13.</b> cơ quan lập pháp ở nước ta là


A. Toà án nhân dân. B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Uỷ ban nhân dân. D. Quốc hội



<b>Câu 14.</b> Pháp luật là?


A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành.
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế của đời sống.


C. Do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. Được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.


<b>Câu 15.</b> pháp luật có những đặc điềm nào dưới đây?


A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B. Vì sự phát triển chung của xã hội.
C. Quy phạm phổ biến, quyền lực ,bắt buộc chung, chặt chẻ về mặt hình thức.
D. Quy phạm phổ thông, quyền lợi ,bắt buộc chung, chặt chẻ về mặt nội dung.


<b>Câu 16.</b> Nhiệm vụ của Quốc hội là


A. làm hiến pháp và sữa đổi hiến pháp. B. quyết định sự phát triển của đất nước.


C. quyết định đường lối phát triển của địa phương. D. quyết định đường lối phát triển của trung. ương.


<b>Câu 17.</b> Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính
A. quyền lực bắt buộc chung. B. quần chúng rộng rãi


C. hiện đại. D. truyền thống.


<b>Câu 18.</b> Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật điều phải phù hợp không được trái với
A. bộ luật. B. luật. C. pháp lệnh. D. hiến pháp.


<b>Câu 19.</b> Pháp luật nước ta do cơ quan nào dưới đây soạn thảo?



A. Toà án nhân dân. B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Uỷ ban nhân dân. D. Quốc hội.


<b>Câu 20.</b> Pháp luật nước ta mang bản chất giai cấp nào đưới đây?


A. Công nhân. B. Nông dân. C. Trí thức. D. Nơng dân,trí thức.


<b>Câu 21.</b> Pháp luật do cơ quan, tổ chức nào ban hành?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22.</b> Đâu là đặc trưng của pháp luật?


A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính độc lập tương đối. C. Tính độc lập tuyệt đối. D. Tính độc lập hoàn toàn.


<b>Câu 23.</b> Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của


A . giai cấp tư sản. B. giai cấp thống trị. C. đa số nhân dân lao động. D. giai cấp chủ nô.


<b>Câu 24.</b> Công cụ quản lý xã hội dân chủ và hiệu quả nhất là
A . giáo dục. B. đạo đức. C. pháp luật. D. kế hoạch.


<b>Câu 25.</b> Khơng có pháp luật xã hội sẽ


A. không trật tự và ổn định. B. không trật tự và ổn định.
C. không dân chủ và hạnh phúc. D. không sức mạnh và quyền lực.


<b>Câu 26.</b> Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ


A . sức mạnh và quyền lực của mình. B. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C. gia đình của mình. D. tình yêu của mình.


<b>Câu 27.</b> Đặc điểm phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đức là


A . tính quyền lực bắt buộc chung. B. tính quyền lực bắt buộc riêng.
C. phân biệt vùng miền. D. tính chất của mỗi vụ việc.


<b>Câu 28.</b> Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, vì sự phát triển của xã hội. Vậy, pháp luật mang bản chất nào dưới đây?
A. Giai cấp. B. Xã hội. C. Chính trị. D. Hình thức.


<b>II. Thơng hiểu:</b>


<b>Câu 29.</b> Khơng có pháp luật xã hội sẽ khơng có


A. dân chủ và hạnh phúc. B. trật tự và ổn định. C. hồ bình và dân chủ. D. sức mạnh và quyền lực.


<b>Câu 30.</b> Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của


A. giai cấp cách mạng. B. các giai cấp. C. Nhà nước. D. giai cấp cầm quyền.


<b>Câu 31.</b> Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. lợi ích riêng của mình. B. các quyền lực của mình.


C. quyền và trách nhiệm của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.


<b>Câu 32.</b> Pháp luật được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?
A. Quan điểm chính trị. B. Chuẩn mực đạo đức.
C. Quan hệ kinh tế – xã hội. D. Quan hệ chính trị xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. hiệu quả và khó khăn nhất. D. dân chủ và cứng rắn nhất.


<b>Câu 34.</b> Tìm phát biểu <b>sai </b>trong các phát biểu sau?


A. Pháp luật rất cần thiết cho mỗi công dân, đối với học sinh pháp luật chưa cần thiết.


B. Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung cho tất cả mọi người.


C. Pháp luật nước ta đảm bảo cho lợi ích chung của tất cả mọi công dân trong xã hội
D. Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến vì nó được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi.


<b>Câu 35.</b> Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính


A. độc lập tương đối. B. độc lập tuyệt đối. C. độc lập hoàn toàn. D. phụ thuộc hoàn toàn.


<b>Câu 36.</b> Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp


A. mềm dẻo, linh hoạt nhất. B. mang tính hình thức nhất.
C. thách thức, khó khăn nhất. D. dân chủ, hiệu quả nhất.


<b>Câu 37.</b> Pháp luật mang bản chất giai cấp là thể hiện sự bảo đảm


A . lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động . B . lợi ích của giai cấp cầm quyền.


C . giai cấp công nhân - nông dân được dân chủ. D . giai cấp công nhân - nông dân được tự do.


<b>Câu 38. </b>Đặc điểm của Pháp luật là


A. mang tính giai cấp và tính xã hội. B. tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung, chặt chẽ về hình thức.
C. bắt nguồn từ thực tiễn xã hội. D. tạo sự ổn định, bền vững, phát triển của xã hội.


<b>Câu 39.</b> Tính chặt chẽ về hình thức của pháp luật thể hiện ở


A. văn bản pháp luật diễn đạt chính xác, rõ nghĩa. B. mọi cá nhân phải xử sự theo pháp luật.


C. mọi tổ chức phải xử sự theo pháp luật. D. cưỡng chế khắc phục hậu quả do làm trái pháp luật.



<b>Câu 40.</b> Tính quy phạm phổ biến của pháp luật tạo nên giá trị


A. bình đẳng, văn minh. B. cơng bằng, bình đẳng. C. dân chủ, văn minh. D. bác ái, công bằng.


<b>Câu 41.</b> Ở nước ta, quy phạm pháp luật phải phù hợp


A. ý chí của giai cấp cầm quyền. B. các quy phạm đạo đức.
C. ý chí, nguyện vọng của nhân dân. D. các tầng lớp nhân dân.


<b>Câu 42.</b> Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của


A. giai cấp cách mạng. B. các giai cấp. C. Nhà nước. D. giai cấp cầm quyền.


<b>Câu 43.</b> Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 44.</b> Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở?


A. Pháp luật được ban hành vì sự pháp triển của xã hội. B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu,lợi ích của xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do,dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.


D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội,do các thành viên của xã hội,thực hiện,vì sự phát triển của xã hội.


<b>Câu 45.</b> Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Là hành vi trái pháp luật. B. Lỗi của chủ thề.


C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý.


D. Hành vi trái pháp lực, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.



<b>Câu 46.</b> Tất cả các nhà nước đều quản lý xã hội chủ yếu bằng.


A. pháp luật. B. sức mạnh của nhà nước. C. sức mạnh của thời đại. D. trách nhiệm của công dân.


<b>Câu 47.</b> Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp là thể hiện mối quan hệ giữa
A. công dân với công dân. B. Nhà nước với công dân.


C. Nhà nước và các cơ quan, đoàn thể. D. Cơng dân với các cơ quan, đồn thể.


<b>Câu 48.</b> Pháp luật đi vào đời sống khi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia thực hiện.


A. quy định các xã hội. B. bổn phận của công dân. C. chuẩn mực đạo đức. D. phù hợp với pháp luật.


<b>Câu 49.</b> Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ


A. gắn bó, tác động qua lại với nhau. B. là nền tảng của nhau.


C. độc lập, tách rời nhau. D. tùy theo từng giai đoạn xã hội.


<b>Câu 50.</b> Tự do là giá trị đạo đức được thể hiện ở quy định pháp luật nào?


A. Học tập là quyền của công dân. B. Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.
C. Nộp thuế là nghĩa vụ của công dân. D. Công dân phải trung thành với Tổ quốc.


<b>Câu 51. </b>Sự tác động của pháp luật đến kinh tế thể hiện ở việc Nhà nước


A. ban hành chính sách miễn, giảm thuế đối với doanh nghiệp. B. quy định cơng dân nộp thuế thu nhập.
C. khuyến khích doanh nghiệp thuê lao động nữ. D. quy định bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


<b>III. Vận dụng thấp:</b>



<b>Câu 52.</b> Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật?


A. Gặp người lớn không chào hỏi. B. Nói tục, chửi thề.


C. Hành hạ, ngược đãi con nuôi. D. Khơng qun góp giúp đỡ người nghèo.


<b>Câu 53.</b> Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cơng dân phải dựa vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 54.</b> Để công dân thực hiện đúng pháp luật, nhà nước cần phải


A. ngăn chặn những trường hợp đã vi phạm. B. xử lý thật nặng những người vi phạm.


C. động viên mọi người thực hiện . D. tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi người.


<b>Câu 55.</b> Trong các quy định sau, quy định nào là quy phạm pháp luật?
A. Trường A quy định: Học sinh phải mặc đồng phục khi đến trường.
B. Tất cả học sinh là đoàn viên phải mang huy hiệu đồn.


C. Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
D. Sáng chủ nhật hàng tuần tất cả gia đình trong tổ phải dọn vệ sinh trong khu phố.


<b>Cấu 56.</b> Việc anh A bị xử phạt hành chính vì kinh doanh nhưng không chịu nộp thuế là thể hiện
A. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. B. tính xác định chặc chẻ về mặt hình thức của pháp lt.
C. tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật. D. tính xác định chặc chẻ về nội dung của pháp luật.


<b>Câu 57.</b> Bạn H cho rằng pháp luật chỉ là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội. Nhận định đó xuất phát tử
A. bản chất của pháp luật. B. đặc trưng của pháp luật. C. vai trò của pháp luật. D. chức năng của pháp luật.


<b>Câu 58.</b> Cảnh sát giao thông xử lí A đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn là biểu hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới


đây của luật pháp


A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẻ về hình thức. D. Tính chặt chẻ về nội dung.


<b>Câu 59.</b> Những giá trị cơ bản mà pháp luật và đạo đức cùng hướng tới là
A. bình đẳng, tự do, bác ái. B. công bằng, thương người, lẻ phải.
C. hồ bình, phát triển, vị tha. D. công minh, khoan dung, độ lượng.


<b>Câu 60.</b> Chị H đăng ký nhập học lớp 1cho con (6 tuổi). Trường khơng nhận vì em bị tật. Chị khiếu nại đến phòng
giáo dục. Em nghĩ gì về trường hợp này?


A. Chị H bảo vệ quyền học tập của con mình. B. Chị H làm không đúng quyền hạn.


C. Trường không điều kiện dạy học sinh khuyết tật không nhận là đúng. D. Chị H nên để con ở nhà.


<b>Câu 61.</b> Ông D là giám đốc của công ty trong một lần uống rượu, ông đã vô ý bị nặng chủ quán. D bị xử phạt 30
tháng tù giam và bồi thường 120 triệu đồng. Việc xử phạt này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?


A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nghiêm minh của pháp luật.


<b>Câu 62.</b> Em A 12 tuổi đã vượt đèn đỏ. Cảnh sát giao thông đã nhắc nhở em. Em A lý luận rằng: cảnh sát nhắc nhở là
sai vì bản thân em chưa đủ 18 tuổi. Việc làm của cảnh sát giao thông thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 63.</b> Giôn – lốc, nhà tư tuởng Anh ở thế kỷ XVII khẳng định: “Ở đâu khơng có pháp luật, ở đó khơng có tự do”.
Ý ơng muốn nói điều gì?


A. Quyền tự do của cơng dân được quy định trong khuôn khổ pháp luật.
B. Con người chỉ có tự do thật sự khi có pháp luật.



C. Pháp luật là quy tắc xử sự chung cho mọi ngi.


D. Mọi cơng dân vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo luật định.


<b>IV. Vận dung cao:</b>


<b>Câu 64.</b> Người nào có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến
hậu quả người đó chết, thì


A. khơng vi phạm pháp luật. B. vi phạm đạo đức.
C. vi phạm đạo đức và pháp luật. D. vi phạm pháp luật.


<b>Câu 65.</b> Để pháp luật đi vào đời sống và tình cảm người dân, cần được xây dựng trên nền tảng
A. văn minh nhân loại. B. phong tục, đạo đức, điều kiện lịch sử, địa lý và văn minh dân tộc.
C. chính trị của đất nước. D. điều kiện lịch sử, địa lý và văn minh của nhân loại.


<b>Câu 66.</b> Giám đốc công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị N. Chị N khiếu nại và
được nhận trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã


A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị N. B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị N.
C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.


<b>Câu 67.</b> Học sinh A nói với học sinh B: “Có thực mới vực được đạo”. Nhà nước chỉ cần có các chính sách để phát
triển kinh tế người dân sẽ sống tốt, không cần pháp luật. Bạn B không đồng ý với A. Ý kiến đúng của bạn B là gì?
A. Cơng dân chấp hành pháp luật để bảo vệ quyền lợi của mình, khơng xâm phạm quyền lợi của người khác.


B. Nhà nước quản lý XH bằng nhiều phương tiện, chủ yếu là bằng pháp luật chứ khơng phải bằng chính sách kinh tế.
C. Nhà nước phải đặt ra luật pháp để bảo vệ quyền lợi các giai cấp trong xã hội.



D. Học sinh chưa hiểu biết về đời sống, xã hội chúng ta không thể bàn về việc này.


<b>Câu 68.</b> “Hiệp sĩ” Nguyễn Tăng Tiên, trong một lần bắt cướp bị côn đồ chém trọng thương phải nhập viện. Có người
nói: Anh Tiên bắt cướp làm gì, để phải mang thương tật, tốn tiền bạc của gia đình. Em có đồng ý với ý kiến đó
khơng?


A. Bắt cướp là việc của cơng an, vì họ được đào tạo.


B. Cướp rất hung hãn, có vũ khí, cơng dân chỉ nên bắt cướp khi có cơng an.
C. Tham gia bảo vệ trật tự, an toàn xã hội là nghĩa vụ của mọi công dân.
D. Bằng mọi giá phải bắt cướp thì xã hội mới trật tự và ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×